Vai trò của thể chế phi chính thức đối với phát triển<br />
nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long<br />
(Trường hợp mô hình Hợp tác xã thanh long Mỹ Tịnh An,<br />
huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang)(*)<br />
<br />
<br />
<br />
Khúc Thị Thanh Vân(**)<br />
Phan Thị Thùy Trâm(***)<br />
Nguyễn Thị Hương Giang(****)<br />
Tóm tắt: Thể chế là những ràng buộc do con người đặt ra để tạo khuôn khổ cho các<br />
mối quan hệ tương tác của mình. Thể chế bao gồm các ràng buộc chính thức, phi chính<br />
thức và các đặc trưng thực thi của chúng. Bài viết tìm hiểu vai trò của thể chế phi chính<br />
thức trong quá trình phát triển nông nghiệp vùng đồng bằng sông Cửu Long thông qua<br />
mô hình Hợp tác xã (HTX) thanh long Mỹ Tịnh An, huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang.<br />
Từ khóa: Thể chế, Thể chế chính thức, Thể chế phi chính thức, Nông nghiệp, Đồng bằng<br />
sông Cửu Long<br />
<br />
<br />
1. Về thể chế chính thức và thể chế phi khổ cho các mối quan hệ tương tác của<br />
chính thức***) mình. Thể chế chính là “luật chơi”, còn tổ<br />
* Định nghĩa chung chức và cá nhân trong đó là “người chơi”.<br />
Quan niệm về thể chế, D. North (1994) Phát triển luận điểm của D. North,<br />
cho rằng, thể chế là những ràng buộc chính G. Helmke và S. Levitsky (2004) định nghĩa:<br />
thức mang tính pháp trị (quy tắc, luật, hiến thể chế chính thức là những quy định được<br />
pháp,…) và phi chính thức mang tính đức viết thành luật công khai, được thiết lập, trao<br />
trị (chuẩn mực hành vi, tục lệ, quy tắc ứng đổi và đảm bảo thực hiện qua các kênh trừng<br />
xử,…), do con người đặt ra để tạo khuôn phạt chính thức; trái lại, thể chế phi chính<br />
thức là các quy tắc bất thành văn được xã hội<br />
công nhận và được đảm bảo thực thi, được<br />
(*)Bài viết là sản phẩm của Đề tài cấp Quốc gia “Thể thiết lập, trao đổi và đảm bảo thực hiện<br />
chế phát triển bền vững vùng Tây Nam bộ” (Mã số<br />
ĐT/14-19/X02) thuộc Chương trình “Khoa học và không qua các kênh trừng phạt chính thức.<br />
công nghệ phục vụ phát triển bền vững vùng Tây G. Helmke và S. Levitsky đưa ra 2 điểm<br />
Nam bộ”. phân biệt: Thứ nhất, cần phân biệt thể chế phi<br />
(**) TS., Chủ nhiệm Đề tài ĐT/14-19/X02; Email: van<br />
chính thức với thể chế chính thức yếu kém,<br />
drcc@gmail.com<br />
(***) Viện Khoa học xã hội vùng Nam bộ nhiều thể chế chính thức yếu kém sẽ bị phá<br />
(****) Trung tâm Nghiên cứu và Tư vấn về Phát triển. vỡ và hoặc thường xuyên bị bỏ qua khi xã<br />
28 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 10.2017<br />
<br />
<br />
hội vận hành, nhưng điều này không có chính thức, giải quyết các vấn đề mà các quy<br />
nghĩa là có thể thay thế được bằng các thể tắc chính thức không thể giải quyết được. Vì<br />
chế phi chính thức. Thứ hai, phải phân biệt thế, các thể chế phi chính thức làm tăng hiệu<br />
được thể chế chính thức và sự lặp lại hành quả của các thể chế chính thức tương ứng.<br />
vi phi chính thức. Theo 2 tác giả này, để được Thể chế phi chính thức điều tiết phá vỡ tinh<br />
xem là một thể chế phi chính thức thì sự lặp thần nhưng không phá vỡ câu chữ của các<br />
lại hành vi phi chính thức cần phải tuân theo quy tắc chính thức, thông thường bằng cách<br />
một quy tắc hay hướng dẫn xác định, mà sự thay đổi các hiệu ứng của các quy tắc này.<br />
vi phạm những quy tắc đó sẽ dẫn đến trừng Bởi thế, các thể chế phi chính thức tuy không<br />
phạt ngoại tính (external sanction). làm tăng hiệu quả của các thể chế chính thức<br />
Lật ngược lại vấn đề, J.R. Azari và J.K. nhưng góp phần tăng cường tính ổn định và<br />
Smith (2012) chỉ ra rằng, cách phân biệt của khả năng phát triển bền vững của các thể chế<br />
G. Helmke và S. Levistky còn bỏ ngỏ câu chính thức bằng cách “làm nản lòng nhu cầu<br />
hỏi thể chế phi chính thức sẽ được nhận thay đổi”.<br />
định thế nào nếu không có (không có nguy Theo J.R. Azari và J.K. Smith, về chức<br />
cơ có) hành vi được thể chế hóa phi chính năng, thể chế phi chính thức có thể hoàn<br />
thức nào bị vi phạm. Theo J.R. Azari và J.K. thiện hoặc lấp đầy những thiếu sót của các<br />
Smith, để xác định các thể chế phi chính thể chế chính thức, hoạt động song song với<br />
thức, cần làm rõ các vấn đề: nội dung và các thể chế chính thức, đồng thời cấu thành<br />
phạm vi của nguyên tắc, bản chất của sự vi một số hành vi, phối hợp điều hành các thể<br />
phạm (deviance), sự vi phạm được quan sát chế giao nhau hay các “mệnh lệnh” mang<br />
và trừng phạt như thế nào, bởi ai (hoặc tuân tính thể chế. Cụ thể:<br />
thủ thì được đền đáp như thế nào). - Chức năng hoàn thiện: Các quy tắc<br />
* Chức năng của thể chế phi chính thức phi chính thức lấp đầy thiếu sót, xóa bỏ<br />
Chức năng của thể chế phi chính thức những mơ hồ của các thể chế chính thức.<br />
thường được xác định thông qua mối quan - Chức năng tồn tại song song: Các quy<br />
hệ với thể chế chính thức. tắc chính thức và phi chính thức cùng điều<br />
Dựa vào nghiên cứu của Hans-Joachim tiết hành động giống nhau.<br />
Lauth, G. Helmke và S. Levitsky (2004) đã - Chức năng phối hợp: Các quy tắc phi<br />
phân loại tương tác giữa thể chế chính thức chính thức lồng ghép hoạt động/kết quả của<br />
và phi chính thức. Chiều đo thứ nhất là mức nhiều thể chế giao nhau.<br />
độ hiệu quả của các thể chế chính thức, hay Như vậy, cách phân chia về thể chế<br />
bối cảnh tồn tại của các thể chế phi chính chính thức và phi chính thức của J.R. Azari,<br />
thức. Chiều đo thứ hai là khả năng tương J.K. Smith và G. Helmke, S. Levitsky là<br />
thích giữa mục tiêu của người/đối tượng tương tự nhau. Có thể thấy rõ rằng, sự tương<br />
tham gia (cụ thể là cái mà họ cố gắng hoàn tác giữa các thể chế tạo điều kiện thuận lợi<br />
tất thông qua thể chế phi chính thức) và hơn để hướng dẫn hành động của người<br />
những mong đợi về các kết quả có thể có từ chơi (chủ thể của trò chơi có thể là cá nhân<br />
các thể chế chính thức. hoặc tổ chức) và bên cạnh đó, khi đưa ra các<br />
Thể chế phi chính thức, nhìn chung, bổ quy tắc hướng dẫn hành động, các quy tắc<br />
sung, hoàn thiện những thiếu sót của thể chế này sẽ tạo thuận lợi cho việc ra quyết định<br />
Vai tr’ của thể chế phi ch˝nh thức§ 29<br />
<br />
và hành vi bằng cách tạo ra động cơ của cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông<br />
hành vi, qua đó tạo môi trường cho trật tự thôn tỉnh Tiền Giang).<br />
và ổn định xã hội. Để thể chế phi chính thức Theo Nguyễn Anh Phong (2012), những<br />
được vận hành tốt, cần sự “tin tưởng” để khó khăn, hạn chế trong việc thực hiện các<br />
gắn kết các cá nhân trong một mạng lưới xã chính sách và giải pháp nâng cao giá trị gia<br />
hội, một cộng đồng hoặc một nhóm xã hội. tăng cây ăn trái gồm: Năng lực tiếp nhận<br />
Sự tin tưởng tạo ra một điểm chung, điểm chính sách của các đối tượng chịu tác động<br />
thống nhất của mạng lưới cộng đồng và qua bao gồm nông dân, các doanh nghiệp còn<br />
đó, tạo ra các chuẩn mực, quy định, thậm yếu kém; Năng lực thực hiện của các cán bộ<br />
chí cả những cam kết thực hiện và tuân thủ thực thi chính sách còn hạn chế, thiếu sự phối<br />
(N. Laura, T. Cristina and I. Petru, 2008). hợp đồng bộ giữa các cơ quan, ban ngành<br />
2. Thực trạng phát triển mô hình hợp tác liên quan; Các chính sách ban hành chưa rõ<br />
xã sản xuất hoa quả vùng đồng bằng sông ràng, còn có sự chồng chéo, các văn bản<br />
Cửu Long và vai trò của thể chế phi chính hướng dẫn thực hiện chưa kịp thời; Nguồn<br />
thức kinh phí hỗ trợ các đối tượng chịu tác động<br />
Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả của chính sách còn quá ít.<br />
nước về sản xuất nông nghiệp (diện tích, Có thể thấy, 3 trong 4 hạn chế nêu trên<br />
sản lượng và giá trị). Sản lượng lúa chiếm thuộc về thể chế chính thức (gồm chính sách<br />
56,70% tổng sản lượng lúa của cả nước, sản và tổ chức thực thi chính sách), chỉ có một<br />
lượng trái cây là 70,2% tổng sản lượng trái điểm khó khăn thuộc về đối tượng chịu tác<br />
cây cả nước (Tổng cục Thống kê, 2014). động của chính sách. Để hoàn thiện được thể<br />
Một số trái cây là mặt hàng chủ lực của chế chính thức, cần có nhiều thời gian. Vấn<br />
vùng đã xuất khẩu, thu về nhiều ngoại tệ đề đặt ra là: Liệu có thể tìm giải pháp tháo<br />
như: thanh long (chiếm 40% tổng kim gỡ vấn đề, khắc phục những hạn chế này<br />
ngạch xuất khẩu), dừa (chiếm 27,2% tổng bằng thể chế phi chính thức hay không?<br />
kim ngạch), khóm (16% tổng kim ngạch)... * Xem xét trường hợp cây thanh long<br />
(Minh Trí, 2013). huyện Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang<br />
Để đạt được những thành tựu về phát Những năm gần đây, diện tích trồng<br />
triển nông nghiệp như trên, tại các tỉnh khu thanh long ở huyện Chợ Gạo tăng trung<br />
vực Tây Nam bộ, các kiểu mô hình phát bình 100 ha/năm, từ 500 ha năm 1995 đã<br />
triển nông nghiệp đã và đang hình thành để tăng đến 6.000 ha năm 2016. Hiện nay,<br />
sản xuất lúa gạo, cây ăn trái và thủy sản. cây thanh long đã được UBND tỉnh Tiền<br />
Tỉnh Tiền Giang đã phát triển được một số Giang chọn là một trong ba loại cây chủ<br />
mặt hàng trái cây như: thanh long Chợ Gạo, lực được đầu tư theo dự thảo đề án tái cơ<br />
xoài cát Hòa Lộc và vú sữa Lò Rèn. Các sản cấu ngành nông nghiệp của tỉnh, dự kiến<br />
phẩm xoài cát và vú sữa đã hình thành kế hoạch sẽ đạt 8.000 ha năm 2020 và<br />
thương hiệu, nhưng thanh long Chợ Gạo 10.000 ha năm 2025.<br />
vẫn chưa có thương hiệu và/hoặc chứng Thực tế cho thấy, cây thanh long phát<br />
nhận chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm. Điều đó triển mạnh mẽ ở huyện Chợ Gạo nói riêng<br />
gây khó khăn trong việc nâng cao giá trị của và tỉnh Tiền Giang nói chung phụ thuộc<br />
loại sản phẩm này (Kết quả thảo luận nhóm nhiều vào sự chủ động của những người<br />
30 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 10.2017<br />
<br />
<br />
nông dân trồng thanh long (Kết quả thảo phẩm, chia lãi theo vụ và đã có sản phẩm<br />
luận nhóm cán bộ Sở Nông nghiệp và Phát xuất khẩu đi các thị trường khó tính như Mỹ,<br />
triển nông thôn tỉnh Tiền Giang). Hàn Quốc, châu Âu (Sĩ Nguyên, 2017).<br />
Xem xét về thể chế chính thức, có thể Bảng trang bên trình bày các tác động<br />
thấy: (i) huyện Chợ Gạo không thuộc vùng của thể chế phi chính thức đã hỗ trợ, bổ sung<br />
phát triển cây thanh long; (ii) huyện không và hoàn thiện thể chế chính thức trong việc<br />
được hỗ trợ trong vấn đề phát triển thị phát triển bền vững mô hình cây thanh long<br />
trường; và (iii) kỹ thuật trồng thanh long của HTX Mỹ Tịnh An, thể hiện trên các nhóm<br />
của người dân ở đây chủ yếu dựa vào kinh chính sách: về quy hoạch vùng nguyên liệu;<br />
nghiệm. Để bù đắp cho những khoảng trống về khoa học công nghệ; về hỗ trợ và khuyến<br />
về mặt thể chế chính thức này, các thể chế khích đầu tư; về hỗ trợ phát triển thị trường<br />
phi chính thức trong cộng đồng những tiêu thụ; về hỗ trợ quản lý chuỗi giá trị.<br />
người trồng thanh long của huyện Chợ Gạo Một trong những điểm yếu nhất liên<br />
đã được phát huy, tạo nên một điển hình cho quan đến thể chế chính là việc hỗ trợ sản<br />
sự phát triển chuỗi giá trị của cây thanh long xuất và tiêu thụ sản phẩm thanh long Chợ<br />
thông qua mạng lưới liên kết đã được hình Gạo của Liên minh HTX tỉnh Tiền Giang.<br />
thành, đó là HTX thanh long Mỹ Tịnh An. Theo Ban giám đốc HTX Mỹ Tịnh An và<br />
HTX thanh long Mỹ Tịnh An được cán bộ Phòng Nông nghiệp và Phát triển<br />
thành lập năm 2009, ngoài số công nhân nông thôn của huyện, Liên minh HTX của<br />
khoảng 40-50 (tùy theo thời vụ) thì có 3 kỹ tỉnh “không giúp đỡ được gì mà hàng năm<br />
thuật viên cố định. Ban giám đốc của HTX còn phải đóng phí hội viên. Liên minh chỉ<br />
có 3 người đều không được đào tạo bài bản mang tính hành chính, không có vai trò hỗ<br />
từ đầu, nhưng họ đã tìm cách kết hợp kinh trợ, liên kết giữa các bên”.<br />
nghiệm sản xuất với khoa học và kỹ thuật * Những khó khăn cản trở sự phát triển<br />
hiện đại, kết hợp các chính sách ưu đãi cho Để có thể phát triển bền vững cây thanh<br />
phát triển nông nghiệp của Nhà nước. Vì long tại tỉnh Tiền Giang, đề án phát triển cây<br />
thế, năm 2015, sản phẩm thanh long của ăn trái của tỉnh được phê duyệt năm 2014 với<br />
HTX Mỹ Tịnh An đã được Tổ chức Sức tổng mức đầu tư 915,9 tỷ đồng đã được thực<br />
khỏe Quốc gia (NHO - National Health hiện với nhiều giải pháp khác nhau, trong đó<br />
Organization) trao chứng nhận đạt tiêu chuẩn có cả việc phát triển cây thanh long ở huyện<br />
GLOBALG.A.P (Global Good Agricultural Chợ Gạo. Nhưng ngành hàng thanh long của<br />
Practice) - Thực hành nông nghiệp tốt toàn huyện Chợ Gạo nói riêng và tỉnh Tiền Giang<br />
cầu và tái chứng nhận tiêu chuẩn này vào nói chung đang đứng trước nhiều khó khăn,<br />
cuối năm 2016. Cũng vào cuối năm 2016, yêu cầu phải có cơ chế mạnh của thể chế<br />
HTX đã chủ động mời Tổ chức Hàng hải chính thức mới có thể giải quyết. Đó là:<br />
quốc tế (IMO) Thụy Sĩ sang đánh giá, và nếu - Phát triển ồ ạt diện tích thanh long.<br />
được thì cấp chứng chỉ For Life để trái thanh Hiện nay, diện tích trồng thanh long đã vượt<br />
long có thể xuất khẩu được sang thị trường ngưỡng quy hoạch tại huyện Chợ Gạo, nhiều<br />
châu Âu. Trải qua 7 năm phát triển, hiện nay, địa phương ngoài huyện cũng đang phát triển<br />
HTX có 40 thành viên (40 hộ gia đình/nhà thanh long và những khu vực này không thuộc<br />
vườn) liên kết, hợp tác sản xuất, tiêu thụ sản quy hoạch vùng trồng thanh long của tỉnh.<br />
Vai tr’ của thể chế phi ch˝nh thức§ 31<br />
<br />
<br />
.ӃWKӧSJLӳDWKӇFKӃFKtQKWKӭFYjSKLFKtQKWKӭFWURQJVҧQ[XҩWWKDQKORQJ<br />
<br />
9ҩQÿӅ 7KӇFKӃ 6ӵKӛWUӧFӫDWKӇFKӃ 6ӵEәVXQJKRjQWKLӋQ<br />
FKtQKWKӭF SKLFKtQKWKӭF WKӇFKӃFKtQKWKӭF<br />
L1KyPFKtQK &k\ WKDQK ORQJ NK{QJ &XӕL QKӳQJ QăP PӝW 8%1' KX\ӋQ NKX\ӃQ NKtFK<br />
ViFKTX\KRҥFK SKҧLOjFk\FKӫOӵFÿӇSKiW Vӕ QKj YѭӡQ FKX\ӇQ ÿәL Wӯ QJѭӡLGkQWUӗQJWKDQKORQJQKѭ<br />
YQJ QJX\rQ WULӇQNLQKWӃFӫDWӍQK7LӅQ WUӗQJ O~D JLi WUӏ WKҩS VDQJ Oj PӝW ORҥL Fk\ QKҵP [yD ÿyL<br />
OLӋX *LDQJ NK{QJ QҵP WURQJ WUӗQJ WKDQK ORQJ Fy JLi WUӏ JLҧPQJKqR<br />
TX\ KRҥFK FӫD %ӝ 1{QJ FDR 'ӵWKҧRĈӅiQ7iLFѫFҩXQJjQK<br />
QJKLӋSYj3KiWWULӇQQ{QJ Q{QJQJKLӋS7LӅQ*LDQJÿmFKӑQ<br />
WK{QWUѭӟFQăP WKDQKORQJ&Kӧ*ҥROjWURQJ<br />
ORҥLWUiLFk\FKӫOӵFFӫDWӍQK<br />
LL1KyPFKtQK 6ӣ .KRD KӑF Yj &{QJ 7ӵOLrQKӋYӟL9LӋQ&k\ăQ 3KzQJ 1{QJ QJKLӋS KX\ӋQ<br />
ViFK YӅ NKRD QJKӋ FKӍ PӟL [k\ GӵQJ TXҧ PLӅQ 1DP ÿӇ OLrQ NӃW &Kӧ *ҥR Kӛ WUӧ ÿăQJ Nê<br />
KӑFF{QJQJKӋ ÿѭӧF FKӍ GүQ ÿӏD Oê FKR WuP JLӕQJ WӕW Yj KӑF WұS Nӻ */2%$/*$3<br />
VҧQ SKҭP [RjL FiW +zD WKXұW WUӗQJ WKDQK ORQJ ÿҥW<br />
/ӝFYjY~VӳD/z5qQ FKҩW OѭӧQJ FDR YӟL FiF<br />
EѭӟFÈSGөQJWUrQYѭӡQ<br />
FӫD 3Ky JLiP ÿӕF Nӻ WKXұW<br />
FӫD +7; 9ұQ ÿӝQJ Kӑ<br />
KjQJ iS GөQJ ÿӇ WҥR QLӅP<br />
WLQÈSGөQJUӝQJUmLFKR<br />
FiF WKjQK YLrQ NKiF 7ӵ<br />
ÿăQJ Nê */2%$/*$3<br />
WK{QJ TXD YLӋF WKX QKұQ<br />
WK{QJWLQTXD,QWHUQHW<br />
LLL1KyPFKtQK 8%1' WӍQK ÿm EDQ KjQK *ySYӕQEҵQJQKjYѭӡQFӫD 8%1' KX\ӋQ Kӛ WUӧ WKӫ WөF<br />
ViFK YӅ Kӛ WUӧ QKLӅX FKtQK ViFK Kӛ WUӧ FiFWKjQKYLrQ FKX\ӇQ ÿәL PөF ÿtFK Vӱ GөQJ<br />
YjNKX\ӃQNKtFK Yj NKX\ӃQ NKtFK FiF ÿҩWO~DVDQJÿҩWYѭӡQ<br />
ÿҫXWѭ GRDQKQJKLӋSÿҫXWѭYjR <br />
Q{QJ QJKLӋS Q{QJ WK{Q<br />
<br />
WUrQ ÿӏD EjQ WӍQK ÿѭӧF<br />
ѭXÿmLYӅÿҩWÿDLYjÿѭӧF <br />
KӛWUӧÿҫXWѭ<br />
LY1KyPFKtQK 8%1' WӍQK OLrQ NӃW YӟL %DQ *LiP ÿӕF +7; Wӵ WuP 7ҥROXұQFӭÿӇ8%1'KX\ӋQYj<br />
ViFK YӅ Kӛ WUӧ FiFWӍQKPLӅQĈ{QJ1DP FiF NrQK WLrX WKө Yj KѭӟQJ WӍQK Fy ÿӏQK KѭӟQJ SKiW WULӇQ<br />
SKiW WULӇQ WKӏ EӝYj7S+ӗ&Kt0LQKÿӇ [XҩWNKҭXWK{QJTXDFiFPӕL Fk\WKDQKORQJ<br />
WUѭӡQJWLrXWKө PӣWKӏWUѭӡQJ TXDQKӋFiQKkQ &XQJ FҩS NLQK QJKLӋP WURQJ<br />
VҧQSKҭP 8%1' KX\ӋQ ÿm Kӛ WUӧ *LD F{QJ FKR PӝW F{QJ W\ YLӋF WҥRWuP NLӃP WKӏ WUѭӡQJ<br />
PӝW QKj OҥQK WUӳ VҧQ NKiF FӫD 7S +ӗ &Kt 0LQK FKRWKDQKORQJFKҩWOѭӧQJFDR<br />
SKҭPWK{QJTXDQJXӗQWjL Yj%uQK7KXұQYuWKLӃXYӕQ FӫDWӍQK<br />
WUӧ FӫD 1JkQ KjQJ 3KiW<br />
WULӇQFKkXÈ$'%<br />
Y1KyPFKtQK 6ӣ 1{QJ QJKLӋS Yj 3KiW +uQK WKjQK +7; WKHR TX\ %ә VXQJ FiF NLQK QJKLӋP FKR<br />
ViFK Kӛ WUӧ Wә WULӇQQ{QJWK{Q WҳF PLQK EҥFK YӅ WjL FKtQK 8%1' KX\ӋQ WULӇQ NKDL QKkQ<br />
FKӭF TXҧQ Oê 8%1'KX\ӋQ JLӳD %DQ 4XҧQ WUӏ Yj UӝQJUDFiF+7;NKiF<br />
FKXӛLJLiWUӏ /LrQPLQK+7;WӍQK WKjQKYLrQ<br />
&KLDOmLWKHRYө<br />
/X{QOX{QFDPNӃWWKXPXD<br />
KjQJKyDFӫDFiFWKjQKYLrQ<br />
YӟL JLi FDR KѫQ JLi WKӏ<br />
WUѭӡQJJLi<br />
<br />
Ngu͛n: ;ӱ Oê NӃW TXҧ SKӓQJ YҩQ VkX *LiP ÿӕF 3Ky JLiP ÿӕF +7; WKDQK ORQJ 0ӻ 7ӏQK $Q Yj<br />
WKҧROXұQQKyPFiQEӝ8%1'KX\ӋQ&Kӧ*ҥRWӍQK7LӅQ*LDQJ<br />
32 Th“ng tin Khoa học xž hội, số 10.2017<br />
<br />
<br />
- Diện tích trồng thanh long sạch Tài liệu tham khảo<br />
không phát triển được do nhiều người 1. J.R. Azari, J.K. Smith (2012), “Unwritten<br />
nông dân không đáp ứng được các yêu cầu Rules: Informal Institutions in Established<br />
về kỹ thuật và tuân thủ quy trình trồng Democracies”, Perspectives on Politics,<br />
thanh long sạch. 10 (1), 37-55, https://doi.org/10.1017/<br />
- Giá cả thanh long không ổn định, nhất S1537592711004890<br />
là vào chính vụ thu hoạch. Đầu ra quá phụ 2. G. Helmke, S. Levitsky (2004),<br />
thuộc vào thị trường Trung Quốc. “Informal Institutions and Comparative<br />
3. Kết luận Politics: A Research Agenda”, Perspectives<br />
Thể chế phi chính thức như là một on Politics, 2(4), 725, https://doi.org/<br />
mạng lưới bổ sung, hoàn thiện cho những 10.1017/S1537592704040472.<br />
thể chế chính thức yếu kém. Thể chế phi 3. N. Laura, T. Cristina and I. Petru<br />
chính thức tác động một cách có hiệu quả (2008), Linkages between informal and<br />
đến sự phát triển bền vững thông qua sự formal social capitan and their<br />
minh bạch, chuẩn mực và niềm tin giữa các relations with forms of trust, a focus on<br />
thành viên trong cộng đồng. Trong quá trình Romania, https://www.researchgate.net<br />
phát triển bền vững, các thể chế phi chính /publication/288388675_Linkages_Bet<br />
thức chỉ có hiệu quả trong một khoảng thời ween_Informal_and_Formal_Social_C<br />
gian, thời điểm nhất định, hoàn cảnh điều apital_and_Their_Relations_with_Foru<br />
kiện nhất định, sau đó cần phải có sự can ms_of_Trust_A_focus_on_Romania<br />
thiệp của các thể chế chính thức như luật 4. Minh Trí (2013), Đồng bằng sông Cửu<br />
pháp, tín dụng, sự hỗ trợ của các bên liên Long và lợi thế xuất khẩu trái cây chủ lực,<br />
quan khác để đảm bảo thành quả phát triển http://baoapbac.vn/kinh-te/201306/dbscl<br />
được nhân rộng và bền vững. -va-loi-the-xuat-khau-trai-cay-chu-luc-<br />
Kết quả điều tra nghiên cứu thực tế sản 315228/<br />
xuất thanh long tại xã Mỹ Tịnh An, huyện 5. D. North (1994), “Economic Performance<br />
Chợ Gạo, tỉnh Tiền Giang cho thấy, các Through Time”, American Economic<br />
quan điểm của G. Helmke và S. Levitsky Review, No 84, pp. 359-68.<br />
(2004) về khả năng phối hợp, bổ sung có 6. Nguyễn Anh Phong (2012), Báo cáo<br />
hiệu quả của thể chế phi chính thức với thể tóm tắt: Nghiên cứu Đề xuất chính sách<br />
chế chính thức và về việc lồng ghép vai trò và giải pháp nâng cao giá trị gia tăng<br />
của các thể chế phi chính thức vào cuộc tìm cây ăn quả xoài, bưởi vùng đồng bằng<br />
kiếm cơ sở hạ tầng quản trị “tốt” là những sông Cửu Long, Viện Chính sách và<br />
quan điểm có cơ sở thực tiễn trong hoạt Chiến lược phát triển nông thôn.<br />
động kinh tế của vùng Tây Nam bộ. Kết quả 7. Sĩ Nguyên (2017), Xuất hiện những<br />
này đưa đến cho xã hội nhận thức về tính hợp tác xã kiểu mới, "http://tiengiang.<br />
năng động, tích cực của thể chế phi chính gov.vn/vPortal/4/625/1199/106187/Kin<br />
thức, mở ra triển vọng lồng ghép, phối kết h-te/Xuat-hien-nhung-hop-tac-xa-kieu-<br />
ở quy mô rộng hơn hai thể chế chính thức moi.aspx"<br />
và phi chính thức trong các lĩnh vực sản 8. Tổng cục Thống kê (2014), Niên giám<br />
xuất, kinh doanh q thống kê 2013, Nxb. Thống kê, Hà Nội.<br />