VAI TRÒ CỦA THÔNG KHÍ ÁP LỰC DƯƠNG KHÔNG XÂM LẤN Ở BỆNH NHÂN PHÙ<br />
PHỔI CẤP DO TIM<br />
Nguyễn Tiến Đức*, Lê Đức Thắng**, Trần Văn Thi***<br />
** Bệnh viện Thống Nhất *** Trường Đại học Y khoa Phạm Ngọc<br />
<br />
* Bệnh viện Nhân dân 115.<br />
Thạch<br />
<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Nguyễn Tiến Đức<br />
<br />
ĐT: 0913.199.000<br />
<br />
Email: duc137@yahoo.com.vn<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở ñầu: Vai trò của thông khí áp lực dương không xâm lấn ở bệnh nhân phù phổi cấp do tim.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mục tiêu tổng quát: khảo sát hiệu quả của máy thở BiPAP ở bệnh nhân phù<br />
phổi cấp do tim tại BVTN. Mục tiêu chuyên biệt: Đánh giá cải thiện lâm sàng; Đánh giá cải thiện khí<br />
máu ñộng mạch; Tìm mối tương quan hồi quy giữa sinh hiệu và khí máu ñộng mạch.<br />
Đối tượng và phương pháp: - Đối tượng: Bệnh nhân chẩn ñoán phù phổi cấp do tim. - Phương pháp:<br />
Hồi cứu thống kê mô tả.<br />
Kết quả: Tổng số 42 bệnh nhân; Tuổi trung bình: 72,45, ñộ lệch chuẩn ± 9,28; Giới: nữ: 52,38%<br />
(22/42); Thời gian thở máy trung bình: 321,3 phút, ñộ lệch chuẩn ± 15,79 phút; Tỷ lệ thành công 97%<br />
(41/42), thất bại 2,38% (1/42).<br />
Kết luận: là một phương thức ñiều trị giúp cải thiện dấu hiệu sinh tồn và thăng bằng kiềm toan nhanh<br />
chóng ñưa bệnh nhân ra khỏi cơn nguy kịch; Thở máy BiPAP là phương tiện ñiều trị hỗ trợ an toàn, hiệu<br />
quả, dễ sử dụng, dễ di chuyển và ít tai biến.<br />
Từ khóa: thông khí áp lực dương không xâm lấn, phù phổi cấp do tim.<br />
ABSTRACT<br />
THE ROLE OF NONINVASIVE PRESSURE SUPPORT VENTILATION IN THE<br />
TREATMENT OF ACUTE CARDIOGENIC PULMONARY EDEMA<br />
Nguyen Tien Duc, Le Đuc Thang, Tran Van Thi<br />
The 115 People Hospital, Thong Nhat Hospital, Pham Ngoc Thach Medical University, VN<br />
Objectives: The role of bilevel positive airway pressure (BiPAP) ventilation in the treatment of acute<br />
cardiogenic pulmonary edema .<br />
Methods: We studies postpectively 42 patients with acute cardiogenic pulmonary edema, who were<br />
treated with bilevel positive airway pressure ventilation and all patients also received standard therapy<br />
according to the Advanced Cardiac Life Support Protocol. Our primary aim was to access the following<br />
: heart, respiratory rates, blood pressure, oxygen saturation and PaO2, PaCO2, pH, HCO3. We also<br />
accessed relation between vital signs and blood arterial gases from patients entering ED to patients<br />
recovering.<br />
<br />
225<br />
<br />
Result: A total of 42 patients (mean [±SD] age: 72,45 ±9.28; female sex 52,38%); were ventilating<br />
time( mean [±SD] 321,3 ±15.79 minute); and success 97% (41/42), failure: 2.38% (1/42). There was<br />
improvement in (before 128.57 vs after 96.2) heart rates (p< 0001); (before 36.1 vs after 24.36)<br />
respiratory rates (p