2. Nhãn khoa cộng đồng<br />
<br />
VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ TRONG CÔNG TÁC MỔ ĐỤC<br />
THỂ THUỶ TINH VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH<br />
PHÒNG CHỐNG MÙ LOÀ<br />
CHO NHÂN DÂN TỈNH GIA LAI<br />
KHOA MẮT - TRUNG TÂM PCBXH GIA LAI<br />
<br />
Những năm trước 2004, Khoa mắt-<br />
<br />
I-<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM CHUNG:<br />
Gia Lai là một trong 5 tỉnh Tây<br />
Nguyên có địa hình tương đối phức tạp<br />
<br />
Trung tâm PCBXH Gia Lai với biên chế<br />
03 bác sỹ (2 bác sỹ CKI) có 1 bác sỹ học<br />
<br />
kèm theo khí hậu ảnh hưởng của dãy<br />
Trường Sơn cho nên việc đi lại của nhân<br />
<br />
lớp cao học, 3 y sĩ (2 chuyên khoa), 1 y<br />
sĩ kiêm nhiệm thủ quỹ, cho nên mỗi năm<br />
<br />
dân trong tỉnh cũng rất khó khăn, nhất là<br />
vào mùa mưa. Với diện tích: 15.578<br />
<br />
chỉ thực hiện được khoảng 300 ca.<br />
Đến năm 2004, được sự chỉ đạo của<br />
<br />
Km2, dân số khoảng 1,1 triệu người,<br />
đồng bào dân tộc thiểu số: Jarai, Banar<br />
<br />
Ban Thường vụ Tỉnh uỷ, Thường trực<br />
UBND tỉnh với những chỉ thị 15 CT/TU<br />
<br />
chiếm khoảng 45% còn lại số ít là đồng<br />
bào Tày, Nùng, Mường di cư từ các tỉnh<br />
<br />
ngày 02/02/2004 và chỉ thị 177 CT/UB –<br />
VX, các ban ngành và các tổ chức chính<br />
<br />
phía Bắc vào sinh sống, mật độ dân số<br />
khoảng 68 người/km2, cho nên có những<br />
<br />
trị – xã hội của tỉnh đã vào cuộc kết hợp<br />
với sự hỗ trợ đầy nhiệt huyết của Hội bảo<br />
<br />
bản làng cách xa Trung tâm huyện tới 70<br />
km đường rừng, đường tạm. Vì vậy việc<br />
<br />
trợ bệnh nhân nghèo TP. Hồ Chí Minh<br />
và Bệnh viện Mắt TW với phương châm:<br />
<br />
tiếp cận với nhân dân ngoài già làng,<br />
trưởng thôn thì cán bộ y tế thôn bản đóng<br />
<br />
quyết tâm đưa ánh sáng cho bệnh nhân<br />
mù đục thể thuỷ tinh nghèo của tỉnh. Ban<br />
<br />
vai trò hết sức quan trọng trong công tác<br />
chăm sóc sức khoẻ ban đầu cũng như<br />
<br />
chỉ đạo giải phóng mù loà đã được thành<br />
lập ngay sau khi có chỉ thị của BTV Tỉnh<br />
<br />
chăm sóc mắt ban đầu.<br />
<br />
uỷ và thường trực UBND tỉnh, ở tỉnh đ/c<br />
Phó Chủ tịch UBND làm trưởng Ban,<br />
<br />
II- CÔNG TÁC TỔ CHỨC MỔ<br />
ĐỤC THỂ THUỶ TINH GIẢI<br />
<br />
Giám đốc Sở y tế làm phó Ban thường<br />
trực, các uỷ viên: Giám đốc các Trung<br />
<br />
PHÓNG MÙ LOÀ:<br />
<br />
tâm PCBXH, UBDS – KHHGĐ & TE,<br />
<br />
80<br />
<br />
Trung tâm TTGDSK, Đài PT và TH, Hội<br />
chữ thập đỏ…, thì tại cấp huyện, xã cũng<br />
thành lập Ban chỉ đạo với mô hình như<br />
<br />
bệnh nhân đến Trung tâm y tế huyện để<br />
làm thủ tục, xét nghiệm cơ bản và để<br />
ngày sau tiến hành phẫu thuật với cách<br />
<br />
vậy. Đ/c Giám đốc Trung tâm PCBXH<br />
thường trực BCĐ trực tiếp làm trưởng<br />
đoàn phẫu thuật đến cơ sở để tiếp cận với<br />
<br />
làm dây chuyền của 2 bộ phận: Khám và<br />
chỉ định phẫu thuật với bộ phận phẫu<br />
thuật - hậu phẫu, cho nên không có sự<br />
<br />
từng bệnh nhân mù ở các vùng xa xôi,<br />
hẻo lánh nhất trong từng thôn bản của tất<br />
cả các xã huyện trong tỉnh (có 1840 làng,<br />
195 xã, 15 huyện thị thành phố). Dưới sự<br />
<br />
ùn tắc bệnh nhân chờ mổ, sử dụng tối đa<br />
khả năng có thể của các giường bệnh tại<br />
Trung tâm y tế huyện mà còn giảm rất<br />
nhiều thời gian lưu trú cho các y, bác sỹ<br />
<br />
dẫn đường, vận động của cán bộ y tế<br />
thôn bản, già làng, trưởng thôn, nên theo<br />
dự kiến chương trình giải phóng mù loà<br />
cho bệnh nhân nghèo là hơn 1.100 người<br />
<br />
đoàn phẫu thuật. Kết quả trong 7 tháng<br />
số lượng bệnh nhân mổ đạt như sau:<br />
Bảng biểu 1: (xem phụ lục trang<br />
sau)<br />
<br />
và sẽ tổng kết vào ngày Quốc khánh 2/9,<br />
nhưng đến ngày 15/8 chúng tôi đã mổ<br />
được 1689 ca/15 huyện, TP (trong đó<br />
đoàn phẫu thuật Bệnh viện mắt TP. Hồ<br />
<br />
IV- KẾT LUẬN:<br />
Để đẩy mạnh công tác mổ đục thể<br />
thuỷ tinh trên địa bàn tỉnh Gia Lai, ngoài<br />
<br />
Chí Minh mổ được 323 ca, khoa mắt<br />
Bệnh viện tỉnh mổ được 210 ca).<br />
III- CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH THU<br />
<br />
sự chỉ đạo trực tiếp của các cấp uỷ Đảng,<br />
chính quyền và các đoàn thể chính trị xã<br />
hội theo tinh thần NQ TW VII đã nêu:<br />
Phấn đấu để mọi người được quan tâm<br />
<br />
NHẬN BỆNH NHÂN ĐỤC THỂ<br />
THUỶ TINH:<br />
Sau khi hội nghị được tổ chức tại<br />
các huyện giữa các đ/c trong Ban chỉ đạo<br />
<br />
chăm sóc sức khoẻ và “Sự nghiệp chăm<br />
sóc sức khoẻ là trách nhiệm của cộng<br />
đồng và của mọi người dân, là trách<br />
nhiệm của các cấp uỷ Đảng, chính<br />
<br />
của tỉnh với các BCĐ các huyện kết thúc,<br />
thì cán bộ y tế cơ sở cũng được tập huấn<br />
sơ bộ về cách tiến hành khám và phát<br />
hiện bệnh đục thuỷ tinh thể và thống nhất<br />
<br />
quyền, các đoàn thể nhân dân và các tổ<br />
chức xã hội” thì tỉnh Gia Lai phải được<br />
sự ủng hộ của cộng đồng: y tế hướng về<br />
cộng đồng, phát huy được các sức mạnh<br />
<br />
lịch làm việc cụ thể cho từng xã. Chính<br />
họ là người trực tiếp cùng với y tế thôn<br />
bản đưa các bác sỹ CK đến từng làng,<br />
từng cụm dân cư… khám và chỉ định<br />
<br />
của hệ thống mạng lưới y tế cơ sở. Theo<br />
bác sỹ Măng Đung – GĐ Sở y tế Gia Lai:<br />
“Vấn đề kỹ thuật mổ bây giờ không còn<br />
đáng lo ngại mà vấn đề cốt lõi làm sao<br />
<br />
phẫu thuật cho những ai có đủ điều kiện,<br />
cùng lúc xe ô tô chuyển thương sẽ mời<br />
<br />
đưa được người bệnh từ các bản làng về<br />
các Trung tâm y tế”. Cho nên công tác<br />
<br />
80<br />
<br />
đào tạo và đào tạo lại cho các y bác sỹ<br />
tuyến cơ sở nhất là lực lượng y tế thôn<br />
bản về công tác chăm sóc mắt ban đầu là<br />
<br />
Tiếp tục triển khai công tác truyền<br />
thông GDSK về chăm sóc mắt ban đầu<br />
bằng nhiều hình thức phong phú hơn.<br />
<br />
hết sức quan trọng (đây chính là khâu<br />
mấu chốt để giải quyết chương trình giải<br />
phóng mù loà hiện tại cũng như lâu dài).<br />
<br />
Duy trì và đẩy mạnh công tác tập huấn<br />
chăm sóc mắt ban đầu, lồng ghép trong<br />
chương trình CSSKBĐ, đưa thông tin<br />
<br />
Tiếp đến là vấn đề tuyên truyền bằng<br />
mọi hình thức, đặc biệt là trên phương<br />
tiện thông tin đại chúng để từng bước<br />
nâng cao mặt bằng dân trí cho nhân dân,<br />
<br />
cần thiết về công tác giải phóng mù loà<br />
đến với cộng đồng thông qua các các đối<br />
tượng có chức sắc tại thôn bản như: già<br />
làng, trưởng bản và đặc biệt là đội ngũ y<br />
<br />
nhất là đồng bào ở vùng sâu, vùng xa,<br />
vùng biên giới…<br />
Ngoài ra một vấn đề hết sức quan<br />
trọng nữa là sự quan tâm giúp đỡ của<br />
<br />
tế thôn bản cho các xã. Xây dựng chương<br />
trình phát thanh và truyền hình miễn phí<br />
1 lần/ 1 tuần trên các phương tiện thông<br />
tin đại chúng bằng 3 thứ tiếng với nội<br />
<br />
Bệnh viện mắt TW, Hội bảo trợ bệnh<br />
nhân nghèo TP Hồ Chí Minh, tổ chức<br />
CBM và các tổ chức từ thiện khác.<br />
<br />
dung đơn giản, dễ hiểu, thời lượng ngắn.<br />
Về nhân lực hoạt động tuyến xã:<br />
phụ trách công tác PCML cần được<br />
chuyên biệt hơn và hạn chế tình trạng<br />
<br />
V- CÁC GIẢI PHÁP TRONG<br />
THỜI GIAN TỚI ĐỂ PHÁT TRIỂN<br />
BỀN VỮNG CHƯƠNG TRÌNH MỔ<br />
ĐỤC THỂ THUỶ TINH VÀ PHÒNG<br />
<br />
thuyên chuyển.<br />
Đẩy mạnh công tác khám phát hiện,<br />
khám có chỉ điểm qua nghi ngờ của cán<br />
bộ y tế thôn bản, già làng, trưởng thôn,<br />
<br />
CHỐNG MÙ LOÀ TẠI TỈNH GIA<br />
LAI:<br />
Củng cố và xây dựng xã hội hoá<br />
công tác giải phóng mù loà. Công tác này<br />
<br />
tập trung công tác khám cho các vùng<br />
sâu, vùng xa biên giới…<br />
Tranh thủ sự hỗ trợ về mọi mặt của<br />
Bệnh viện mắt TW, Hội bảo trợ bệnh<br />
<br />
tiếp tục được duy trì có tính bền vững và<br />
lâu dài. Cần tranh thủ được sự ủng hộ<br />
của các cấp uỷ Đảng và chính quyền<br />
trong công tác vận động các ngành, các<br />
<br />
nhân nghèo TP Hồ Chí Minh, tổ chức<br />
CBM và các tổ chức từ thiện khác nhằm<br />
triển khai tốt công tác GPML tại tuyến<br />
cơ sở.<br />
<br />
tổ chức có liên quan cùng tham gia và<br />
cùng chia sẻ công việc.<br />
<br />
80<br />
<br />
ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC MỔ ĐỤC THỂ THUỶ TINH XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN CHƯƠNG TRÌNH PHÒNG<br />
CHỐNG MÙ LOÀ CÁC TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC<br />
NGUYỄN MẠNH HÙNG<br />
<br />
Bệnh viện Mắt tỉnh Thái Nguyên<br />
ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CHUNG<br />
Thái Nguyên là tỉnh miền núi, nằm<br />
ở vùng Đông Bắc Việt Nam, diện tích:<br />
<br />
Tuyến tỉnh: 3 Bệnh viện đa khoa;<br />
4 Bệnh viện chuyên khoa; 1 khu điều trị<br />
phong; 1 Bệnh viện điều dưỡng; 3 Trung<br />
<br />
3541 km2, dân số: 1.083.779 người (số<br />
liệu tính đến 31/12/2002). Mật độ dân số<br />
trung bình: 306người/km2 (vùng cao: 73<br />
người/km2,<br />
thành<br />
phố:<br />
1.323<br />
<br />
tâm y tế thuộc hệ thống dự phòng; 1<br />
trường trung học y tế; 1 công ty dược.<br />
Ngoài ra có 1 Bệnh viện đa khoa TW và<br />
1 Bệnh viện 91 của quân đội, 1 trường<br />
<br />
người/km2). Cơ cấu dân tộc theo điều tra<br />
năm 1999 (7 dân tộc): Kinh 75,24%; Tày<br />
10,16%; Nùng 5,22%; Sán Dìu 3,57%;<br />
H’mông, Sán Chay 3,26%; Dao 2,09%.<br />
<br />
Đại học y đóng trên địa bàn.<br />
Tuyến huyện: 9 trung tâm y tế<br />
huyện (7 Bệnh viện và 2 nhà hộ sinh), 14<br />
phòng khám đa khoa khu vực và 180<br />
<br />
Đơn vị hành chính bao gồm 7 huyện,<br />
trong đó có 1 huyện vùng cao, 1 thành<br />
<br />
trạm y tế xã, phường. 1-2 y tế thôn bản.<br />
Tỷ lệ giường bệnh/10.000 = 21,3<br />
<br />
phố và 1 thị xã; 180 xã phường (có 36 xã<br />
thuộc diện đặc biệt khó khăn). Tỷ lệ hộ<br />
<br />
-<br />
<br />
nghèo năm 2003 là 9,3% (theo tiêu chí<br />
mới).<br />
<br />
(chưa tính số cán bộ của Bệnh viện<br />
ĐKTW, Bệnh viện quân đội, y tế các cơ<br />
<br />
Thái Nguyên có hệ thống y tế khá<br />
phát triển:<br />
<br />
quan, đơn vị đóng trên địa bàn).<br />
Bác sỹ: 892 người; Y sĩ 655 người;<br />
<br />
-<br />
<br />
Nhân lực:<br />
Tỷ lệ cán bộ y tế/10.000 = 26,39<br />
<br />
Y tá TH, NHS: 957 người; cán bộ khác:<br />
271 người.<br />
<br />
Cơ sở y tế:<br />
<br />
80<br />
<br />
Thái Nguyên là tỉnh có dự án CBM từ<br />
năm 1991 đến nay.<br />
<br />
Kinh phí:<br />
Trung ương cấp: 17 tỷ VN đồng<br />
(không tính Bệnh viện ĐKTW)<br />
-<br />
<br />
1.<br />
Hệ thống chăm sóc mắt:<br />
Cơ sở vật chất: 1 Bệnh viện mắt 50<br />
giường bệnh + 2 khoa mắt 54 giường<br />
bệnh.<br />
<br />
Địa phương hỗ trợ: 53 tỷ VN đồng<br />
HỆ THỐNG CHĂM SÓC MẮT<br />
VÀ CÔNG TÁC PHÒNG CHỐNG<br />
<br />
Thái Nguyên là một tỉnh đã phát<br />
<br />
Trang thiết bị: Hiển vi phẫu thuật,<br />
siêu âm, Javal, thị trường. Có một máy<br />
Phaco của khoa mắt Bệnh viện ĐKTW.<br />
Nhân lực: Bác sỹ chuyên khoa mắt<br />
<br />
triển qua 3 mô hình mắt trong 8 mô hình<br />
mắt hiện nay: từ trạm mắt lên trung tâm<br />
PCML và hiện tại là Bệnh viện mắt. Bên<br />
cạnh đó, Thái Nguyên có Bộ môn mắt<br />
<br />
36 người (Thạc sỹ: 2; CKII: 2; CKI: 22;<br />
CK, ĐH 12; y tá, y sĩ chuyên khoa mắt:<br />
17).<br />
Kinh phí (TTPCML): Địa phương<br />
<br />
Đại học y khoa và hai khoa mắt Bệnh<br />
viện ĐKTW và Bệnh viện tỉnh.<br />
<br />
500 triệu/năm. CBM 200 triệu/năm.<br />
Cộng đồng: 50 triệu /năm.<br />
<br />
MÙ LOÀ<br />
<br />
2.<br />
<br />
Tình hình phòng chống mù loà (2000 - 2001):<br />
<br />
Mổ đục thể thuỷ tinh<br />
<br />
900 – 1000 ca<br />
<br />
Tỷ lệ đặt thể thuỷ tinh nhân tạo<br />
<br />
98%<br />
<br />
Tỷ lệ mổ đục thể thuỷ tinh/ 100.000 dân<br />
<br />
100 ca<br />
<br />
Tỷ lệ thành công<br />
<br />
96%<br />
<br />
Mổ lác, sụp mi<br />
<br />
250 ca (trong 3 năm)<br />
<br />
Mổ quặm<br />
<br />
500 ca<br />
<br />
Đào tạo CSMBĐ<br />
<br />
100 số xã (210 cán bộ)<br />
<br />
Khiếm thị<br />
<br />
18 trường hợp<br />
<br />
Tật khúc xạ<br />
<br />
Bắt đầu triển khai<br />
<br />
Vitamin A<br />
<br />
7000 – 9000 viên/năm<br />
<br />
Mắt hột<br />
<br />
Không có chương trình<br />
<br />
MỘT SỐ BÀI HỌC THỰC HIỆN<br />
CHƯƠNG TRÌNH MỔ ĐỤC TTT XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN<br />
<br />
1.<br />
Đánh giá về chương trình mổ<br />
đục TTT ở cộng đồng:<br />
Mặc dù chất lượng phẫu thuật<br />
<br />
CHƯƠNG TRÌNH PCML Ở CÁC<br />
TỈNH MIỀN NÚI PHÍA BẮC<br />
<br />
ngày càng nâng cao, trình độ dân trí và<br />
điều kiện sống của người bệnh ngày một<br />
<br />
80<br />
<br />