Vai trò của y tế cơ sở đối với đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe
lượt xem 4
download
Bài viết Vai trò của y tế cơ sở đối với đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe trình bày thực trạng hoạt động y tế cơ sở ở nước ta hiện nay; Một số giải pháp định hướng tăng cường vai trò của y tế cơ sở trong cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vai trò của y tế cơ sở đối với đảm bảo công bằng trong chăm sóc sức khỏe
- DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH Y TẾ VAI TRÒ CỦA Y TẾ CƠ SỞ ĐỐI VỚI ĐẢM BẢO CÔNG BẰNG TRONG CHĂM SÓC SỨC KHỎE TS. Trần Thị Mai Oanh30; ThS. Dương Đức Thiện31 Sau 20 năm đổi mới, Việt Nam đã đạt được Y tế cơ sở (bao gồm tuyến huyện và xã) là nhiều thành tựu trong ổn định chính trị và phát tuyến y tế trực tiếp gần dân nhất có vai trò quan triển kinh tế - xã hội. Mức sống của người dân trọng trong cung ứng các dịch vụ chăm sóc sức đã được nâng lên rõ rệt, tỷ lệ đói nghèo đã giảm khỏe ban đầu, thực hiện các Chương trình Mục đáng kể, thu nhập bình quân đầu người đã tăng tiêu Y tế Quốc gia, phòng chống các loại dịch nhanh chóng giúp Việt Nam trở thành nước có bệnh, khám chữa bệnh, đảm bảo cho mọi người thu nhập trung bình trên thế giới. Với nỗ lực của dân được chăm sóc sức khỏe. Trong những năm cả hệ thống y tế, đặc biệt là mạng lưới y tế cơ qua, mạng lưới y tế cơ sở nước ta đã được quan sở (YTCS), các chỉ số đầu ra sức khỏe của Việt tâm, đầu tư trên nhiều mặt. Do vậy, mạng lưới Nam đã đạt được những thành tựu đáng kể. Đến y tế cơ sở đã không ngừng được củng cố, phát năm 2012, tuổi thọ bình quân của nam giới là triển mạnh mẽ và bao phủ tới tận các vùng sâu 72,9 tuổi và nữ giới là 76,9 tuổi32. Các chỉ số về vùng xa, khu vực miền núi hải đảo. Để thực chăm sóc sức khỏe bà mẹ, trẻ em ngày càng hiện tốt công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu, được cải thiện. Tỉ suất chết mẹ (MMR) năm Việt Nam đã xây dựng mạng lưới y tế cơ sở 1990 là 233/100000 trẻ đẻ sống, đã giảm còn rộng khắp toàn quốc. Trên cả nước, 98,7% các 130/100000 năm 2001 và đến năm 2010 đạt xã có trạm y tế, 70% TYT xã có bác sĩ, 97,5% mức 69/100000 trẻ đẻ sống. Tỷ suất tử vong trẻ thôn/bản có nhân viên y tế hoạt động và khoảng sơ sinh cũng giảm đáng kể qua các năm, năm 78,8% trạm y tế xã đã thực hiện KCB BHYT. 1990 là 44,4‰; năm 2001 là 30‰; năm 2010 là Tất cả các huyện đều có Bệnh viện huyện, 16‰1. Về chăm sóc dinh dưỡng cho trẻ em đạt Trung tâm y tế huyện thực hiện chức năng y tế được nhiều tiến bộ, tỉ lệ suy dinh dưỡng thể thấp dự phòng và Trung tâm Dân số-Kế hoạch hóa còi của trẻ em dưới 5 tuổi từ 43,3% năm 2000 gia đình huyện. Y tế cơ sở có vai trò quan trọng giảm xuống còn 29,3% năm 201033. Chương trình tiêm chủng mở rộng là một thành công của mạng lưới YTCS. Triển khai ở TYT xã từ 1985, đến năm 1995 cả nước không còn xã trắng về 30 Viện trưởng Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Bộ Y tế. 31 Vụ Kế hoạch Tài chính, Bộ Y tế. tiêm chủng. Việt Nam đã thanh toán hoàn toàn 32 Tổng cục Thống kê (2011), Điều tra biến động dân số và bệnh Bại liệt năm 2000, và loại trừ Uốn ván sơ kế hoạch hóa gia đình 01/04/2011. sinh năm 2005. So sánh năm 1985 và 2009, tỷ 33 Viện Dinh dưỡng (2012), Báo cáo tóm tắt - Tổng Điều tra lệ mắc Ho gà giảm 543 lần, Bạch hầu giảm 433 dinh dưỡng 2009-2010, Hà Nội. 34 Viện Vệ sinh Dịch tễ Trung ương, Một số nét về thành quả lần, Uốn ván sơ sinh giảm 69 lần34. 20 năm của công tác tiêm chủng mở rộng 1985 - 2010, 2010, Hà Nội. 44
- Sè 14/2015 trong cung ứng dịch vụ khám chữa bệnh ban như cơ chế phân bổ ngân sách theo chiều dọc đầu. Trong tổng số người có thẻ BHYT, tỷ lệ đã gây nên tình trạng thiếu lồng ghép trong quá đăng ký KCB ban đầu tại TYT xã đã chiếm trình triển khai thực hiện các chương trình y tế. 41%, tại Bệnh viện huyện chiếm 45%, còn lại Bất cập trong cung ứng dịch vụ y tế tại đăng ký KCB ban đầu tại Bệnh viện tuyến tỉnh tuyến huyện, xã chỉ còn 14%. Tính trong tổng số lượt khám chữa bệnh của Thực trạng hoạt động y tế cơ sở ở nước ta người dân trong năm 2011, có 27,9% lượt bệnh hiện nay nhân khám chữa bệnh tại các bệnh viện tuyến Với sự phát triển rộng khắp trên cả nước của huyện và 47,2% lượt bệnh nhân khám chữa mạng lưới YTCS tại Việt Nam, mọi người dân bệnh tại TYT xã. Mặc dù việc sử dụng dịch vụ đều có cơ hội được tiếp cận với các dịch vụ y tế tại tuyến huyện, xã chiếm tỷ trọng là 2/3 CSSKBĐ và được hưởng lợi từ các chương trong tổng số lượt khám chữa bệnh nhưng thực trình y tế quốc gia. Tuy nhiên, trong những năm tế cho thấy khoảng 70% bệnh nhân vượt tuyến trở lại đây tuyến YTCS cũng đang phải đối mặt ở tuyến trung ương có thể điều trị được ở tuyến với nhiều vấn đề khó khăn, bất cập từ nhiều góc dưới; 81,8% bệnh nhân vượt tuyến ở bệnh viện độ khác nhau như cơ cấu tổ chức và quản lý, chuyên khoa tuyến tỉnh có thể điều trị được ở nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, trang thiết bị và tuyến huyện, xã; 67,9% bệnh nhân vượt tuyến thuốc, tài chính, hiệu quả triển khai chính sách... ở tuyến huyện có thể điều trị được ở tuyến xã35. Những hạn chế này đã tác động đáng kể đến khả Bất cập về nguồn nhân lực y tế năng thực hiện chức năng và nhiệm vụ tuyến YTCS trong thời gian qua. Hạn chế về nguồn nhân lực đang được nhìn nhận là một trong những vấn đề tác động lớn Bất cập về tổ chức mạng lưới nhất với sự phát triển của tuyến YTCS. Tuyến Mạng lưới cung ứng dịch vụ y tế phủ rộng YTCS hướng về nông thôn là một trong những khắp nhưng thiếu cơ chế gắn kết và phối hợp định hướng của ngành y tế, tuy nhiên thực trạng hoạt động giữa lĩnh vực điều trị và y tế dự mất cân đối trong phân bổ nguồn nhân lực giữa phòng, giữa cơ sở y tế các tuyến, giữa cơ sở y nông thôn và thành thị đang diễn ra phổ biến. tế nhà nước và y tế tư nhân. Chức năng nhiệm Nước ta có hơn 70% người dân sống ở khu vực vụ của các đơn vị y tế các tuyến như hiện tại nông thôn nhưng chỉ có 41% bác sỹ và 18% đang tạo nên sự cắt đoạn, thiếu sự liên thông dược sỹ đang làm việc tại đây36. Mặc dù trong giữa các tuyến trong cung ứng dịch vụ y tế. những năm gần đây, Chính phủ đã ban hành một Hiện tại hệ thống chuyển tuyến bao gồm cả số các chính sách nhằm thu hút và duy trì nguồn chuyển bệnh nhân từ tuyến dưới lên tuyến trên nhân lực y tế (NLYT) nói chung và ở khu vực và chuyển ngược lại từ tuyến trên xuống tuyến dưới bị phá vỡ đã gây nên tình trạng quá tải tuyến trên một cách trầm trọng. Nguyên nhân của sự thiếu gắn kết này là do sự chưa phù hợp 35 Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2010), Nghiên cứu tình trạng quá tải, dưới tải của hệ thống bệnh viện các về cơ cấu tổ chức của các đơn vị y tế trên địa tuyến và đề xuất giải pháp khắc phục, Đề tài nghiên cứu bàn huyện, hình thức quản lý nhiều đầu mối của khoa học cấp Bộ, Hà Nội. 36 Vụ Tổ chức Cán Bộ (2007), Báo cáo lựa chọn chính sách các chương trình mục tiêu quốc gia y tế cũng về nguồn nhân lực y tế, Bộ Y tế, Hà Nội. 45
- DIỄN ĐÀN CHÍNH SÁCH Y TẾ vùng khó khăn nói riêng nhưng y tế cơ sở vẫn dịch vụ CSSKBĐ và cơ chế chi trả chưa tạo gặp nhiều khó khăn trong thu hút và duy trì động cơ khuyến khích để tăng chất lượng dịch nguồn NLYT. Hiệu quả triển khai một số chính vụ. Việc thiếu kinh phí hoạt động và cơ chế chi sách đối với tuyến y tế cơ sở chưa cao. trả đã làm cho TYT xã gặp nhiều khó khăn Bên cạnh sự thiếu hụt về số lượng, nhiều trong cung ứng dịch vụ y tế. Kinh phí cấp cho nghiên cứu cũng đã chỉ ra rằng chất lượng của BV huyện và TYTxã như hiện nay không đủ để NLYT tuyến cơ sở là cũng là một vấn đề đáng đáp ứng yêu cầu hoạt động của y tế cơ sở. Tỷ được quan tâm37. Kết quả từ một số nghiên cứu, trọng phân bổ ngân sách y tế cho tuyến huyện đối với những kiến thức và kỹ năng trong khám và xã là rất thấp, kinh phí cấp cho bệnh viện và xử trí thông thường, chỉ có 17,3% y, bác sỹ huyện chỉ chiếm tỷ trọng là 20,8% trong khi đang công tác tại TYT xã có kiến thức đúng về kinh phí cấp cho TYTxã chỉ chiếm 1,6%41. sơ cấp cứu ngộ độc; và chưa đến 50% trong số Bên cạnh đó, sự mất cân đối trong phân bổ họ nắm được đúng các kiến thức cần thiết khác nguồn lực giữa tuyến trên và tuyến YTCS cũng như điều trị tiêu chảy, chẩn đoán nhiễm khuẩn hô là một trong những nguyên nhân ảnh hưởng tới hấp cấp ở trẻ em hay tăng huyết áp ở người lớn38. khả năng cung ứng dịch vụ y tế của BV huyện Về chuyên môn CSSK sinh sản, mặc dù đây là và TYT xã. Theo báo cáo của cơ quan BHXH một trong những hoạt động CSSK thông thường Việt Nam, năm 2012, tỉ lệ sử dụng dịch vụ KCB và phổ biến tại tuyến xã nhưng kiến thức của của bệnh nhân BHYT tại tuyến xã là 30% CBYT ở mảng nội dung này còn tương đối yếu39. nhưng tỉ trọng sử dụng quỹ BHYT chỉ chiếm Năng lực thực hiện các hoạt động chuyên 5%; cũng tương tự, tỉ lệ sử dụng dịch vụ KCB môn theo phân tuyến kỹ thuật của TYT xã cũng của bệnh nhân BHYT tại BV huyện là 41,9% còn hạn chế. Kết quả từ nghiên cứu cho thấy nhưng tỉ trọng sử dụng quỹ BHYT chỉ chiếm trung bình TYT chỉ thực hiện được 37/96 kỹ 26,7%. thuật theo phân tuyến. Nguyên nhân của tình Một số giải pháp định hướng tăng cường trạng này một phần do TYT thiếu trang thiết bị vai trò của y tế cơ sở trong cung ứng dịchvụ y tế cũng như cán bộ có chuyên môn để thực CSSKBĐ hiện các nhóm kỹ thuật này40. Đào tạo nguồn nhân lực cũng là một vấn đề 37 Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Đánh giá tình hình cần được quan tâm. Chương trình đào tạo còn thực hiện chức năng nhiệm vụ của trạm y tế các vùng chậm đổi mới và chưa đáp ứng được yêu cầu về miền, 2012 Bộ Y tế, Hà Nội. 38 Viện Chiến lược và Chính sách Y tế, Đánh giá tình hình năng lực để đáp ứng được nhu cầu chăm sóc sức thực hiện chức năng nhiệm vụ của trạm y tế các vùng khỏe của người dân hiện nạy. Việc thực hiện các miền, 2012 Bộ Y tế, Hà Nội. chương trình đào tạo liên tục cập nhật kiến thức 39 Thêm, L.V. (2013), Thực trạng hoạt động của bác sỹ tại cũng vẫn còn hạn chế ở nhiều địa phương. trạm y tế xã và đánh giá hiệu quả can thiệp nâng cao chất lượng hoạt động của trạm y tế xã tỉnh Hải Dương, Trường Bất cập về cơ chế tài chính và đầu tư cho y Đại học Kỹ thuật y tế Hải Dương, Hải Dương. 40 Viện Chiến lược và Chính sách Y tế (2012), Bước đầu tế cơ sở triển khai khám chữa bệnh bảo hiểm y tế theo quy định Cơ chế tài chính cho y tế cơ sở như hiện nay của Luật Bảo hiểm Y tế, Hà Nội. 41 Vụ Kế hoạch-Tài Chính- Bộ Y tế (2012), Tài khoản y tế là không phù hợp do phương thức cấp kinh phí quốc gia ở Việt Nam thời kỳ 2000-2010, Nhà xuất bản hiện tại chưa đảm bảo cho việc triển khai các Thống Kê, Hà Nội. 46
- Sè 14/2015 Với nhu cầu chăm sóc sức khỏe tăng lên của Thứ hai, cần thực hiện cải cách về nhân lực người dân hiện nay trong bối cảnh có sự thay y tế, cụ thể là: (i) cần rà soát và điều chỉnh các đổi về mô hình bệnh tật (bệnh không lây nhiễm chương trình đào tạo bao gồm cả hình thức đào và tai nạn thương tích tăng), sự thay đổi về nhân tạo cho cán bộ y tế trước khi về làm việc tại khẩu học với tỷ lệ người già tăng cao, sự khác tuyến y tế cơ sở, hình thức đào tạo liên tục và biệt về chỉ số sức khỏe giữa các vùng, các nhóm đào tạo nâng cao trình độ phù hợp với năng lực dân cư thì y tế cơ sở cần phải được củng cố dựa cần có để đáp ứng nhu cầu CSSK tại tuyến y tế trên việc đổi mới cách tiếp cận về chăm sóc sức cơ sở hiện nay; (ii) triển khai hiệu quả các chính khỏe ban đầu theo hướng chăm sóc sức khỏe sách thu hút và duy trì nguồn nhân lực y tế tại toàn dân; dịch vụ y tế được cung ứng đảm bảo tuyến y tế cơ sở; (iii) cần xác định các nguồn nguyên tắc chăm sóc toàn diện, liên tục và lấy nhân lực tham gia cung ứng dịch vụ CSSKBĐ con người làm trung tâm; có tính liên ngành và với chức năng nhiệm vụ cụ thể phù hợp với điều sự tham gia tích cực của cộng đồng. kiện Việt Nam. Để củng cố và nâng cao chất lượng hoạt Thứ ba, cần tăng cường sự lồng ghép giữa động của y tế cơ sở trong cung ứng các dịch vụ các chương trình y tế, sự phối hợp giữa lĩnh vực chăm sóc sức khỏe ban đầu nhằm tăng cường điều trị và dự phòng, sự điều phối giữa các đơn khả năng tiếp cận dịch vụ y tế, thực hiện chăm vị y tế các tuyến và tăng cường công tác phối sóc sức khỏe toàn dân đảm bảo công bằng trong hợp liên ngành trong xây dựng và triển khai chăm sóc sức khỏe thì ngành y tế cần phải thực chính sách y tế. hiện một số giải pháp định hướng sau đây: Thứ tư, cần phải đảm bảo chất lượng dịch vụ Thứ nhất, cần thực hiện cải cách về tài chính CSSKBĐ cả về điều trị và phòng bệnh, xây theo hướng tăng nguồn tài chính từ ngân sách dựng cơ chế giám sát chất lượng. nhà nước cho y tế cơ sở; đổi mới phương thức Thứ năm, cần xây dựng và chuẩn hóa hệ chi trả nhằm khuyến khích cung cấp các dịch vụ thống thông tin y tế phục vụ cho quản lý hoạt y tế một cách hiệu quả tại tuyến y tế cơ sở. động y tế tuyến cơ sở./. 47
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Vai trò của sắt và canxi trong thời kỳ mang thai
4 p | 219 | 41
-
Vai trò của DHA và RAA đối với sự phát triển trí tuệ
5 p | 207 | 30
-
Bài giảng Dịch tễ học - Bài 9: DTH trong hình thành chính sách y tế và lập kế hoạch
13 p | 151 | 23
-
Bài giảng Vai trò của các nhóm lợi ích và tổ chức quốc tế trong quá trình chính sách y tế - Nguyễn Thanh Hương
30 p | 177 | 20
-
VAI TRÒ CỦA PHẪU THUẬT TRONG CHẨN ĐOÁN VÀ ĐIỀU TRỊ SARCÔM CƠ VÂN Ở TRẺ
43 p | 115 | 10
-
Vai trò của y tế cơ sở trong chăm sóc sức khỏe ban đầu
8 p | 9 | 5
-
Giáo trình Tổ chức quản lý y tế (Ngành: Dược) - Trường Trung cấp Quốc tế Mekong
44 p | 28 | 4
-
Chủ động chăm sóc sức khỏe ban đầu tại y tế cơ sở là yếu tố quyết định hiệu quả phòng, chống bệnh không lây
4 p | 9 | 3
-
Bài giảng Vai trò của sở y tế trong thúc đẩy các bệnh viện không ngừng nâng cao chất lượng theo định hướng của Bộ Y tế
43 p | 51 | 3
-
Đánh giá tác dụng của ghép tế bào gốc từ mô mỡ tự thân lên biến đổi vi khuẩn bề mặt và tế bào viêm tại chỗ vết thương mạn tính
8 p | 64 | 3
-
Vai trò của methamphetamine dạng tinh thể trong các mối quan hệ xã hội của phụ nữ mại dâm tại Hà Nội
8 p | 52 | 3
-
Vai trò của Quản trị Hành chính chính công trong cung ứng dịch vụ Y tế và chất lượng Bệnh viện tại tỉnh Nam Định năm 2011
8 p | 28 | 2
-
Vai trò của Glycosaminoglycan và Hydroprolintrong liền vết thương
7 p | 16 | 2
-
Tổng quan vai trò của đội y tế khẩn cấp trong thảm họa
7 p | 6 | 2
-
Kinh nghiệm quốc tế về vai trò của đánh giá công nghệ y tế trong xây dựng gói dịch vụ y tế cơ bản
6 p | 8 | 2
-
Vai trò của y tế cơ sở trong công tác mổ đục thể thuỷ tinh và phát triển chương trình phòng chống mù loà cho nhân dân tỉnh Gia Lai
9 p | 29 | 2
-
Thực trạng chất lượng hoạt động tuyến y tế cơ sở tại tỉnh Bình Dương năm 2024
5 p | 1 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn