intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp

Chia sẻ: Nguyen Thi Lan Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:15

228
lượt xem
81
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nông nghiệp là ngành sản xuất có đầu tiên và trải qua một thời kỳ dài là cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ khi nổ ra cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối thế kỹ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỹ XX, đã tạo ra sự phát triển mới hết sức lớn lao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, theo đó nhiều ngành sản xuất mới đã ra đời và phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp

  1. KINH TE NONG NGHIEP II.Vai Trò Kinh Tế Nông Nghiệp 1) Nông nghiệp đối với sự phát triển của xã hội loài người Nông nghiệp là ngành sản xuất có đầu tiên và trải qua một thời kỳ dài là cơ sở kinh tế - xã hội cho sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người. Từ khi nổ ra cuộc cách mạng công nghiệp vào cuối thế kỹ XVIII, rồi cách mạng khoa học kỹ thuật vào giữa thế kỹ XX, đã tạo ra sự phát triển mới hết sức lớn lao của lực lượng sản xuất và phân công lao động xã hội, theo đó nhiều ngành sản xuất mới đã ra đời và phát triển lớn mạnh: công nghiệp, xây dựng, giao thông vận tải, thương mại, dịch vụ… Mặc dù vậy, nông nghiệp vẫn là ngành sản xuất có vai trò rất quan trọng ở nhiều quốc gia và trên cả hành tinh của chúng ta. Nông nghiệp có vai trò quan trọng đó vì những lẽ sau đây: Ø Nông nghiệp sản xuất và cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho đời sống của con người, như: lương thực, thực phẩm và những sản phẩm tiêu dùng khác có gốc nguyên liệu từ nông sản. Không có những sản phẩm thiết yếu đó con người không thể tồn tại và phát triển được, vì như Ăng ghen đã khẳng định “trước hết con người cần phải có ăn, uống và ở, mặc, trước khi lo đến chuyện làm chính trị, tôn giáo…Xã hội càng phát triển với quy mô dân số và chất lượng cuộc sống cao hơn, nhu cầu về những sản phẩm thiết yếu đó càng lớn cả về số lượng, chủng loại đa dạng và chất lượng cao”. Nông nghiệp gắn với các vấn đề xã hội và môi trường – cái không thể thiếu được cho một xã hội văn minh và sự trường tồn của hành tinh chúng ta. Nông nghiệp đóng góp một khối lượng đáng kể vào tổng giá trị sản phẩm của nhiều quốc gia (GDP) với nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế trong thương mại quốc tế. Điều này càng trở nên quan trọng trong xu thế hội nhập quốc tế về kinh tế. Xã hội nông thôn vốn rất rộng lớn và là một bộ phận hợp thành rất quan trọng của thị trường hàng công nghệ và dịch vụ. 2) Nông nghiệp đối với sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Việt Nam vốn là một nước nông nghiệp, đang phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì thế nông nghiệp càng có vai trò quan trọng.
  2. Nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu cho công nghiệp và hàng hoá xuất khẩu. Giá trị sản phẩm nông nghiệp là một bộ phận cấu thành quan trọng của tổng giá trị sản phẩm trong nước (GDP) . Theo số liệu thống kê năm 1999 bộ phận cấu thành này là 25,4%. Giá trị nông sản xuất khẩu chiếm khoảng 30% tổng kim ngạch xuất khẩu với 9 trong 15 mặt hàng xuất chủ yếu của toàn bộ nền kinh tế (gạo, cà phê, cao su, trà, đậu phộng, hạt điều, rau quả và hải sản). Nông nghiệp tạo việc làm và thu nhập cho một bộ phận lớn lao động và dân cư cả nước. Trong đó chủ yếu và trực tiếp là lao động nông thôn với một quy mô dân số còn rất lớn - khoảng trên 58 triệu người, bằng 76,5% so với cả nước (tính tại thời điểm 1/14/1999). Giải quyết tình trạng thiếu việc làm và nghèo đói ở nông thôn hiện nay rõ ràng là mộ t trọng trách của việc phát triển nông nghiệp. Nông nghiệp là nguồn cung cấp sức lao động cho nhiều mặt hoạt động kinh tế - xã hội và an ninh quốc phòng. Nông nghiệp nông thôn là thị trường rộng lớn của hàng hoá công nghiệp, dịch vụ và hàng nông sản của bản thân nông nghiệp. Nông nghiệp phát triển vững mạnh sẽ thúc đẩ y thương mại phát triển, góp phần kích cầu để ngăn chặn tình trạng giảm phát của nền kinh tế . Nông nghiệp gắn với việc giải quyết các vấn đề xã hội, với bảo vệ và tôn tạo cảnh quan, môi trường tự nhiên - cái không thể thiếu trong việc xây dựng một nông thôn văn minh, một đội ngũ nông dân có trí thức. Với vai trò quan trọng như vậy, nên trong đường lối cách mạng Việt Nam, Đảng và Bác Hồ luôn khẳng định tầm quan trọng của vấn đề __________nông dân, nông nghiệp, nông thôn. Nông nghiệp đã đi đầu trong đổi mới và đã góp phần to lớn vào sự thành công của đổi mới. Nông nghiệp đã và sẽ là một trong những lĩnh vực quan trọng hàng đầu của chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
  3. )-Thế giới đang phải đối phó với cuộc khủng hoảng lương thực mà nguyên nhân một phần là do con người đã quên đi đóng góp quan trọng c ủa nông nghi ệp vào đ ời s ống xã hội, quên đi công sức của người nông dân. Tuy nhiên, phải thừa nhận, trong hàng chục năm trở l ại đây, nông nghi ệp đã d ựa vào công nghiệp mà tiến bộ đáng kể. Vấn đề còn lại là cần xác định cho đúng vị trí c ủa nông nghi ệp trong mối tương quan với công nghiệp và các vấn đề nhạy cảm khác nh ư an ninh l ương th ực, phát triển kinh tế và chất lượng sống của người nông dân trong thời đại toàn cầu hoá Về an ninh lương thực, vai trò của nông nghiệp thế giới trong th ế k ỷ 21 đã khác xa nh ững th ế k ỷ trước kia. Vì vậy, tư duy của các nhà hoạch định chiến lược nông nghi ệp cũng ph ải thay đ ổi. Quan niệm mới cho thấy an ninh lương thực không ch ỉ là s ản xuất thật nhi ều l ương th ực đ ể đáp ứng nhu cầu nội địa, mà còn cả ở chất lượng, quy hoạch, t ổ chức và phân phối nông s ản. Các cuộc khủng hoảng lương thực thế giới đều chứng minh cho cách nhìn mới này. Năm 1974, khi khủng hoảng năng lượng thế giới đang diễn ra, nạn đói làm thi ệt m ạng g ần 1,5 triệu người ở Bangladesh là do phân phối lương thực kém hi ệu quả và nạn đ ầu c ơ ch ứ không phải thiếu lương thực. Những chệch choạc về phân phối và quản lý thị trường có th ể là nguyên nhân chính d ẫn đ ến khủng hoảng lương thực, vì có nước sản xuất dư thừa mà l ương th ực v ẫn không đ ến đ ược tay người dân, hay đến nhưng giá quá cao. Trong khi nhi ều nước công nghi ệp s ản xuất lúa g ạo thấp hơn nhu cầu nội địa như Malaysia, Brazil vẫn có đủ g ạo t ồn kho và không th ấy hi ện t ượng cơn sốt ảo. Tại nước đang phát triển như Việt Nam, trọng tâm phát tri ển kinh t ế qu ốc gia không còn n ằm ở nông thôn mà ở các khu công nghiệp và dịch vụ. Vì vậy, t ầm quan tr ọng c ủa nông nghi ệp gi ảm dần. Phần đóng góp của nông nghiệp vào t ổng s ản lượng GDP gi ảm d ần, ch ỉ còn t ừ 15 đ ến 30%. Trước thực trạng này, phải có thay đổi mạnh mẽ trong t ư duy về an ninh lương thực, ph ải có t ầm nhìn mới đối với nền nông nghiệp để tránh thiệt thòi cho nh ững vùng đ ất ch ỉ thích h ợp v ới ngh ề nông. ND - Nông nghiệp có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, sản xuất nông nghiệp cung cấp những sản phẩm thiết yếu cho xã hội. Trong tiến trình công nghiệp hóa, nông nghiệp cung cấp vốn, lao động, nguyên liệu... cho công nghiệp và các ngành kinh tế khác. Việt Nam là quốc gia nông nghiệp với hơn 70% số dân sống ở nông thôn, nguồn sống chính vẫn là thu nhập từ nông nghiệp. Nhận thức rõ vị trí của nông nghiệp, trong bối cảnh suy giảm kinh tế, tập trung đầu tư vốn cho nông nghiệp - nông thôn theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII (khóa X) Ban Chấp hành T.Ư Đảng về phát triển sản xuất, tăng tiêu dùng, ổn định kinh tế, góp phần ngăn chặn suy giảm kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội. Trong điều kiện hiện nay đất nông nghiệp ngày một giảm nhường đất để phát triển công nghiệp, đô thị hóa, giao thông..., trong khi dân số ngày một tăng, vấn đề an ninh lương thực là một thách thức lớn. Nông nghiệp - nông thôn có vị trí quan trọng trong tiến trình phát triển kinh tế - xã hội, nhưng hiện nay nông nghiệp đang đứng trước
  4. những khó khăn thách thức lớn: Cơ sở vật chất kỹ thuật còn nghèo, công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn chậm, sau hơn 20 năm đổi mới chúng ta mới chỉ "đưa công nghiệp về làng". Hằng năm vốn đầu tư cho nông nghiệp còn ít, đầu tư còn dàn trải, hiệu quả sử dụng vốn thấp... Sau hai mươi năm đổi mới, kinh tế phát triển, mức sống dân cư tăng, nhưng mức chênh lệch thu nhập giữa thành phố, trung tâm công nghiệp với nông thôn từ hai đến ba lần, thậm chí có nơi gấp tới mười lần, nông thôn, vùng sâu, vùng xa mức sống rất thấp, tỷ lệ hộ nghèo đói cao. Trước tình hình đó, giải pháp trước mắt, theo chúng tôi cần dành vốn đầu tư cho nông dân sản xuất hàng hóa cung cấp cho thị trường trong nước và xuất khẩu. Bộ, ngành và các địa phương trên cơ sở dự báo thị trường trong và ngoài nước, khuyến cáo cho nông dân nên sản xuất sản phẩm gì, chất lượng, quy mô sản xuất. Thực tế lâu nay nông dân thiếu thông tin, đặc biệt là thông tin thị trường, họ thường hành động theo phong trào, hoặc theo chỉ đạo một cách máy móc. Đầu tư vốn để khôi phục, phát triển ngành nghề nông thôn giải quyết việc làm, tạo thu nhập cho lao động thất nghiệp do suy giảm kinh tế đang dồn về nông thôn. Nghiên cứu mở rộng đối tượng được vay vốn hỗ trợ lãi suất của Chính phủ để phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp. Đẩy mạnh phát triển sản xuất đồng thời cũng là biện pháp kích cầu tiêu dùng. Nước ta với gần 87 triệu dân hơn 70% số dân sống ở nông thôn, nguồn sống chủ yếu vẫn là thu nhập từ nông nghiệp, tuy thu nhập thấp nhưng dân cư lại đông là thị trường tiêu thụ lớn cho sản phẩm công nghiệp và dịch vụ. Bằng các biện pháp kích cầu tiêu dùng như cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, bán hàng trả chậm cũng là biện pháp tốt để kích cầu tiêu dùng. Về giải pháp lâu dài, đẩy mạnh công nghiệp hóa nông nghiệp, nông thôn, trên cơ sở quán triệt tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ VII Ban Chấp hành T.Ư Đảng khóa X. Xây dựng một nền nông nghiệp hàng hóa, hiện đại kỹ thuật cao, phát triển bền vững; quy hoạch phát triển sản xuất nông nghiệp trên phạm vi toàn quốc và mỗi địa phương. Trên cơ sở xác định sản phẩm có lợi thế so sánh, lợi thế cạnh tranh, nhu cầu của thị trường trong nước và cho xuất khẩu, nhất là vấn đề an ninh lương thực cho gần 90 triệu dân trước mắt, tương lai xa là 100, 120 triệu dân. Tăng cường đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp, giao thông thủy lợi, quy hoạch, thiết kế lại đồng ruộng... Mặt khác, dành nguồn vốn thích đáng cho nghiên cứu khoa học, công nghệ nuôi cấy mô, công nghệ gien... tạo đột phá trong phát triển nông nghiệp, phát triển bền vững. Để nâng cao chất lượng nông sản, nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp, vấn đề bảo quản, chế biến nông sản cần được quan tâm đặc biệt. Tăng cường công tác đào tạo cho nông dân về khoa học, kỹ thuật, đặc biệt về kinh tế thị trường. Họ biết và tự đưa ra quyết định nên sản xuất sản phẩm gì, số lượng, chất lượng và bán ở đâu để có hiệu quả kinh tế cao nhất; Công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư... cũng cần đổi mới phương thức hoạt động, phải quán triệt quan điểm "khuyến nông, lâm, ngư theo định hướng thị trường" để có hiệu lực thật sự".
  5. Phát triển nông nghiệp bền vững: Tính tất yếu khách quan của tích tụ ruộng đất (20-09-2010 ) Không riêng gì gạo, các nông sản khác của Việt Nam cũng gặp phải những vấn đề về tính đồng đều của chất lượng để có một thương hiệu bền vững. Năm 2010, ngành nông nghiệp  đưa ra mục tiêu tiếp tục phát triển  ổn  định, bền   vững sản xuất nông nghiệp, tạo  được sự  chuyển biến mạnh mẽ  về  năng suất,  chất lượng, an toàn thực phẩm, hiệu quả  và  sức cạnh tranh cao, góp phần tích   cực vào  ổn  định và  tăng trưởng kinh tế  vĩ  mô, bảo  đảm an sinh xã  hội cho khu   vực nông thôn và  nông dân. Thế  nhưng, thực tế  sản xuất nông nghiệp lại  đang   phát sinh nhiều vấn đề cần phải tìm hướng khắc phục, giải quyết.  Nông sản quý mà chỉ xuất khẩu được một lần! Uống rượu Sake là  một trong những nét  đặc trưng của văn hóa Nhật Bản. Một  công ty nổi tiếng sản xuất loại rượu này  ở  Nhật, qua kết quả  khảo nghiệm một   giống nếp lai Việt Nam, đã đặt mua một lượng đáng kể với giá cao hơn rất nhiều   giá  gạo dùng làm lương thực. Rõ  ràng là  trong thương vụ  này, doanh nhân Việt   Nam và  nông dân  đều có  lợi. Thế  nhưng,  đáng tiếc, mặc dù  cán bộ  kỹ  thuật  đã   hướng   dẫn   chu   đáo   quy  trình   thâm  canh   cho   nông   dân,   chất  lượng   gạo   vẫn  không đồng đều nên chỉ xuất được vài chục tấn. Một công ty khác xuất khẩu cà rốt sang Nhật nhưng có thể do nông dân bón quá   ít phân kali hoặc mua phải loại phân kali giả nên trên  đường chuyên chở  đã thối   hết 60%. Hai mươi năm trước, cũng từ Nhật Bản, Tập  đoàn Dầu vừng Kadoya và Công ty   Mitsui đã mang sang khảo nghiệm nhiều giống vừng một vỏ tỷ lệ dầu cao, đã kết   luận về tính ưu việt của giống V6 với năng suất cao bình quân 1,5 tấn/ha, (cá biệt  có hộ nông dân  đạt 1,5 tạ  hạt trên 1 sào Trung bộ). Diện tích V6 có năm  đã lên  
  6. tới 5.000ha nhưng cũng do không đồng đều về chất lượng hạt khi thu hoạch, điển  hình là  tỷ  lệ  dầu chênh lệch khá  lớn giữa các hộ  trồng và  lẫn với giống vừng  truyền thống hai vỏ nên cũng chỉ  dừng lại  ở một lần xuất khẩu duy nhất với khối  lượng vài trăm tấn. Trong khi  đó, hàng năm, nước Nhật cần tới vài chục vạn tấn  để ăn và để điều chế các dược phẩm. Nhìn rộng ra với các nông sản khác cũng gặp phải những vấn đề tương tự về tính   đồng đều của chất lượng để có một thương hiệu bền vững. Chính vì vậy, vấn  đề  đặt ra là tích tụ  đất đai phải chăng đã trở thành yếu tố đầu  tiên cần phải xem xét  để tạo lập một nền nông nghiệp phát triển bền vững.  Đặc   biệt, khi đời sống của nông dân tuy đã được cải thiện nhưng vẫn còn thấp so với   các thành phần xã hội khác; khi các nước trên thế giới đều đánh giá nông nghiệp  Việt Nam có  những bước tiến thần kỳ  rất  đáng học tập; những  đóng góp không   nhỏ của đội ngũ cán bộ nông nghiệp khi đã có các Nghị quyết của Đảng về nông   nghiệp, nông dân và nông thôn. Phải tích tụ ruộng đất Chủ trương “khoán sản phẩm trong nông nghiệp”, theo cách gọi dân dã là “khoán  10”, một phần tư  thế  kỷ  qua  đã  trở  thành  động lực tạo nên một bước  đột phá   trong sản xuất nông nghiệp. Lao  động tập thể  có  vị  trí  cực kỳ  quan trọng trong   khắc phục thiên tai nhưng phương thức sản xuất tập thể theo kiểu... “mặt trời lên  quá ngọn tre mới ra đồng sắp hàng lao động” thì rõ ràng hiệu quả không cao nếu   không nói là quá thấp vì không phù hợp với quy luật tăng năng suất lao động khi  được phân công hợp lý  và  cũng chẳng phù  hợp lòng người khi hưởng thụ  thành  
  7. quả  của lao  động như  nhau trong lúc lại rất khác nhau về  cường  độ  lẫn chất   lượng lao động của từng cá thể. Không hề cường điệu khi nói, nếu không có “khoán 10” thì may lắm chúng ta chỉ   có thể tự túc được lương thực nói gì đến dư thừa để xuất khẩu. Rõ ràng là khi thực  sự được làm chủ trên mảnh đất của mình, người nông dân  đã  đi theo con  đường  duy nhất  đúng là  thâm canh trên cơ  sở  phát huy  độ  phì  nhiêu thực tế  của một   mảnh đất cụ thể  để thu  được năng suất cao tính bằng giá trị chứ không còn câu  nệ về những con số tấn, tạ. Thế  nhưng, khi  đã  vào WTO thì  thuộc tính hàng hóa của nông sản làm ra phải  mang một chất mới, phải có  những  điều kiện cần và   đủ   để  cạnh tranh, không  những trên thị  trường quốc tế  mà  còn ngay cả  trên “sân nhà”. Theo thiển  ý  của  chúng tôi, cần  đặt vấn  đề tích tụ  ruộng  đất ngay từ  bây giờ dựa trên mấy yếu tố  chủ yếu sau: Một là, nông sản lưu thông trên thị trường phải là nông sản chiến lược, rất nhiều   nước cần nhưng không sản xuất  được do khí  hậu, thời tiết không phù  hợp hoặc   sản xuất  được với giá  thành cao hơn chúng ta. Loại nông sản chiến lược  ấy có   thể chung cho cả nước, có thể đặc trưng cho từng vùng sinh thái. Hai là, nông sản ấy phải có chất lượng cao về giá trị dinh dưỡng, không chứa độc   tố như kim loại nặng và tàn dư thuốc bảo vệ thực vật. Phải thừa nhận chất lượng   nông sản hiện nay  ở  nước ta còn kém nhiều nước,  đặc biệt là  các nước phát   triển... Ba là, tiềm năng kinh tế  của từng hộ  nông dân nước ta hiện nay còn quá  thấp,  không đủ điều kiện để  đầu tư vào thâm canh  đúng với những biện pháp kỹ thuật 
  8. tối ưu nhằm nâng cao năng suất và chất lượng nên thu nhập của người nông dân   tăng trưởng còn rất chậm. Hơn thế, khi canh tác trên những diện tích nhỏ, manh  mún khó  có   điều kiện  để   đồng nhất  độ  phì  nhiêu thực tế,  đồng nhất về  hiệu lực  phân bón, chất lượng giống ban đầu cũng như thời vụ gieo trồng và gặt hái. Bốn là, khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có không gian rộng hơn, lực  lượng lao động nhiều hơn, ảnh hưởng của khí hậu thời tiết lớn hơn trong lúc hiểu  biết về  kỹ  thuật của nông dân lại không  đồng  đều nên lợi nhuận thu  được cũng  rất khác nhau. Năm là, khi đã có chủ trương đúng và biện pháp kỹ thuật tối ưu vẫn rất cần sự chỉ  đạo cụ thể, sát sao, điều chưa thật phổ biến trong hoạt động thực tiễn. Sáu là, mức độ tiếp nhận thông tin về khoa học và thị trường chưa thật phổ biến  kịp thời và rộng rãi trong nông dân đã hạn chế đáng kể khả năng cạnh tranh trên  thị trường quốc tế cũng như trong nước. Thay cho phần kết luận về tính tất yếu khách quan phải tập tích tụ ruộng đất xem  như  một chủ  trương phù  hợp với quy luật và  lòng người, xin dẫn một thông tin  đăng trên trang nhất báo Tuổi Trẻ TP. Hồ Chí Minh số ra ngày 25/3/2010. Trong   bài “Giật mình với Qatar” tờ báo có đưa một thông tin về đề xuất của Qatar muốn  đầu tư vào lĩnh vực sản xuất lúa ở Trà Vinh với diện tích 25.000ha! Tất nhiên còn  phải bàn bạc thận trọng từ  mục tiêu, loại hình liên doanh, phân phối lợi nhuận   cũng như bảo đảm an ninh lương thực trên địa bàn và hàng loạt vấn đề theo quy  định của pháp luật, phù hợp với đường lối quốc tế và chính sách ngoại giao đúng  đắn của Đảng và Nhà nước ta. Nhưng rõ ràng, đây là một thông tin rất đáng suy   ngẫm.
  9. Năm 2009, cả nước xuất khẩu được 6,052 triệu tấn g ạo, tăng 29,35% so năm 2008, là năm xu ất khẩu cao nhất từ trước đến nay, tổng giá trị xuất khẩu đ ạt 2,463 t ỉ USD. Nh ưng làm th ế nào đ ể người trồng lúa có lãi, nâng cao thu nhập, ổn định được cuộc sống, đồng th ời b ảo đ ảm an ninh lương thực quốc gia. Từ đó, dưới góc nhìn từ s ản xuất - th ị tr ường v ấn đ ề đ ặt ra v ới ngành nông nghiệp phải đổi mới như thế nào và cả người nông dân cũng cần đổi m ới ra sao đ ể tăng tính cạnh tranh? Làm cách nào để đưa nông nghiệp nước ta tăng trưởng nhanh và hi ện đ ại h ơn các nước trong khu vực? Thành tựu trong nông nghiệp và đôi điều trăn trở về đời sống nông dân Từ tháng 9-1989, Việt Nam đã tham gia trở lại vào th ị tr ường xu ất kh ẩu g ạo và t ừ đó đ ến nay lượng gạo xuất đã tăng dần từ mức 2 triệu lên hơn 6 triệu t ấn, nước ta đ ược xếp vào hàng qu ốc gia thứ hai xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới. Nhiều nước đã ngạc nhiên trước s ự ki ện này, nh ất là các nước đang bao vây, cấm vận kinh tế Vi ệt Nam lúc b ấy gi ờ. Khi đó r ất nhi ều ng ười đ ặt câu hỏi: làm sao Việt Nam đã xuất khẩu được trên 1,6 triệu t ấn g ạo khi mà hai năm tr ước đó Chính phủ Việt Nam còn kêu gọi quốc tế cứu trợ lương thực cho đồng bào m ột s ố t ỉnh Mi ền B ắc và Miền Trung? Ngoài các lý do như nông dân đã áp d ụng ti ến b ộ k ỹ thuật và m ột s ố bi ện pháp liên hoàn như: giống mới năng suất cao, đẩy mạnh làm thủy l ợi m ở r ộng di ện tích cao s ản, tăng thêm phân bón cùng các vật tư nông nghiệp khác, phòng trừ t ổng h ợp sâu b ệnh h ại cây tr ồng,... thì lý do cơ bản, quyết định nhất là sự đổi mới chính sách kinh t ế c ủa Đ ảng và Nhà n ước đ ối v ới nông nghiệp. Đó là chính sách giao quyền sử dụng ổn định và lâu dài, đ ối v ới đ ất canh tác thông qua cơ chế khoán 10 đến từng hộ gia đình nông dân, chính sách v ề giá nông s ản và các v ật t ư nông nghiệp, ổn định giá trị của đồng tiền Việt Nam, v.v.. Mặc dù sự đổi mới đã trải qua hơn hai thập niên, nh ưng ng ười nông dân, nh ững ng ười tr ực ti ếp làm ra hạt thóc, chiếm gần 80% dân số cả nước, đến nay có m ức thu nh ập v ẫn đ ứng vào hàng thấp nhất so với những người lao động trong các thành ph ần kinh t ế khác. Th ực t ế cho th ấy, dù giá lúa của nông dân được Nhà nước bảo hộ, thì m ức thu nh ập c ủa nông dân Vi ệt Nam so v ới nông dân nước láng giềng Thái Lan vẫn chưa bằng nửa mức thu nh ập c ủa h ọ (600 USD/người/năm). Chừng nào sức mua của nông dân ta còn th ấp, thì ch ừng đó công nghi ệp chưa phát triển mạnh được. Mặt khác, ngay trong trường h ợp giá lúa còn th ấp nh ư th ế mà v ẫn còn một số những người không trực tiếp sản xuất lúa g ạo, không d ễ dàng trang tr ải ổn đ ịnh khẩu phần lương thực hằng ngày. Thêm vào đó, từ năm 2007 Vi ệt Nam đã gia nh ập vào c ộng đồng thị trường quốc tế, hạt gạo Việt Nam phải cạnh tranh rất mãnh li ệt v ới h ạt g ạo Thái Lan, ấn độ, Pa-ki-xtan. Từ đó, vấn đề đặt ra “nông dân và nông nghiệp Việt Nam nhìn từ cơ chế thị trường” đòi hỏi phải đổi mới cơ chế điều hành xuất khẩu theo h ướng “tiêu th ụ hết lúa hàng hóa theo đúng giá thị trường thế giới cho nông dân”; và c ả ng ười nông dân phải đổi mới như thế nào để sản xuất ra “cái mà thị trường c ần”, ch ứ không ch ỉ là đ ộc canh cây lúa.
  10. Chỉ 5 năm sau khi thống nhất đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã đ ưa ra nh ững chính sách v ề kinh tế nhiều thành phần. Vì vậy, có thể nói thập niên 80 c ủa th ế k ỷ trước là giai đo ạn quá đ ộ chuyển từ mô hình tập trung, quan liêu, bao cấp sang mô hình h ạch toán kinh doanh, phát tri ển kinh tế hàng hóa. Nhiều thành phần kinh t ế cùng có chung một thị tr ường và ho ạt đ ộng đan xen nhau, người nông dân được tự do đầu tư kinh doanh. V ới nh ững đ ổi m ới trong c ơ ch ế qu ản lý, nền kinh tế Việt Nam đã có những chuyển biến rõ rệt, Nhà nước ngày càng th ấy rõ vai trò quan trọng của khu vực nông nghiệp và lương thực, góp ph ần t ạo thêm vi ệc làm, tăng l ợi t ức và s ức mua, tiền tiết kiệm trong dân tăng, ngoại tệ thu về nhiều, an ninh l ương th ực cho c ả n ước đ ược bảo đảm. Tuy nhiên, mặc dù sản lượng nông nghiệp ngày càng tăng m ạnh, kh ối l ượng lúa xu ất kh ẩu đã vượt ngưỡng 6 triệu tấn năm 2009, nhưng lợi t ức của nông dân, nh ất là c ủa nh ững ng ười tr ồng lúa không tăng tương xứng; đời sống đa số nông dân còn nghèo nàn. Chúng ta có th ể th ấy rõ s ự nghèo nàn này mỗi khi đến mùa thu hoạch lúa: ng ười nông dân nào cũng đ ều nôn nóng bán lúa cho nhanh để trang trải nợ nần, dù bị thương lái ép giá. Trước tình trạng này, Ngh ị quy ết s ố 26- NQ/TW ngày 5-8-2008 của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng l ần thứ b ảy khóa X v ề nông nghiệp, nông dân, nông thôn thực s ự là động l ực mới cho nông dân có c ơ h ội giàu lên và đưa nông nghiệp thực sự là mặt trận hàng đầu, làm nền t ảng cho s ự đổi m ới trong phát tri ển kinh tế toàn diện của nước ta. Nguyên nhân khó khăn, vướng mắc của người nông dân sản xuất lúa hiện nay Nghị quyết số 26-NQ/TW đã xác định vai trò của nông nghiệp, nông dân và nông thôn trong ti ến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Nhưng th ực hiện nh ư thế nào, b ằng gi ải pháp gì để đạt được mục tiêu mà Nghị quyết số 26-NQ/TW đã đề ra. C ần ph ải tìm m ột chi ến l ược h ữu hiệu nhất để thật sự làm tăng lợi t ức của nông dân, và b ộ m ặt nông thôn s ẽ khang trang h ơn, kinh tế nông thôn sẽ đóng góp tích cực vào sự tăng trưởng kinh t ế chung c ủa c ả n ước. Đ ể có thể đề xuất một chiến lược “nông dân và nông nghiệp Việt Nam nhìn từ cơ chế thị trường” , chúng ta cần phân tích bối cảnh nông thôn hiện nay t ừ khâu s ản xuất nông nghi ệp l ấy cây lúa làm điển hình, cho đến khâu tiêu thụ s ản phẩm thì m ới thấy đ ược nh ững b ất c ập trong quá trình sản xuất nông nghiệp vừa qua, cụ thể như: Thứ nhất, về trồng lúa: Từ khi có “khoán 100” (năm 1981) rồi đến “khoán 10” (năm 1988) nông dân cả nước phấn khởi tự do canh tác trên thửa đất khoán riêng c ủa mình, thoát kh ỏi s ự ràng buộc của hợp tác xã hoặc tập đoàn sản xuất. Sự cởi trói này đ ược bung ra trong nông nghi ệp, mạnh ai nấy làm một cách rất tự phát, muốn trồng gi ống nào thì trồng, mu ốn s ử d ụng k ỹ thu ật thế nào là tùy ý. Vì sao thế? Người nông dân trồng lúa nh ưng không bi ết ai s ẽ mua, và mua v ới giá bao nhiêu! Từ Bộ, các tổng công ty đến chính quyền địa ph ương ch ỉ giao cho doanh nghi ệp một cách chung chung. Doanh nghiệp thì chỉ biết đối tác với hàng trăm th ương lái c ủa mình mà không trực tiếp mua sản phẩm của nông dân. Bởi vậy, mỗi ng ười nông dân tr ồng lúa đ ều ph ải chọn giải pháp sản xuất nào ít rủi ro nhất. Do đó, người này trồng giống A, ng ười kia trồng gi ống
  11. B; và họ dùng kỹ thuật theo ý họ. Kết quả là trên cùng cánh đ ồng có hàng ch ục gi ống lúa, hàng chục kiểu trồng gây ra nhiều tình huống sâu bệnh lan tràn. Thứ hai, về thu hoạch và tiêu thụ. Khi thu hoạch, nông dân đều muốn bán lúa ngay t ại ruộng, dù bị thương lái ép giá nhưng họ vẫn phải bán vì mỗi nông dân cá th ể không th ể t ự bán đ ược lúa theo giá tự định, họ luôn bán rẻ và phải mua đắt. Với hàng triệu tấn lúa mới gặt, ít phương tiện ph ơi s ấy hiện đ ại, ph ải dùng m ặt đ ường giao thông để phơi sơ rồi bán liền, các doanh nghiệp phải có đủ ti ền m ặt trả cho đ ội quân th ương lái đi mua lúa, gây nên một áp lực rất lớn về tiền mặt khiến Chính phủ ph ải l ệnh cho các ngân hàng giải ngân cho các doanh nghiệp vay. Mỗi khi bán lúa cho th ương lái, n ếu đ ược giá thì nông dân thu nhập khá, nhưng thường là bị ép giá, người dân ch ỉ biết trông ch ờ vào Chính ph ủ tr ợ giúp. Trong nước, theo kinh nghiệm nhiều năm, giá lúa do các công ty l ương th ực đ ịnh ra th ường ch ỉ mang lợi cho công ty mà coi nhẹ lợi ích của người nông dân. Ng ười trồng lúa “mua đ ứt bán đoạn” với thương lái. Nếu sau đó giá lúa có tăng, thì ph ần lãi đó th ương lái h ưởng tr ọn, nông dân không có gì. Hàng chục giống lúa thương lái mua được trộn chung, phơi s ấy qua loa, qua máy bóc v ỏ tr ấu thành gạo nguyên liệu, rồi được bán lại cho các doanh nghiệp xuất kh ẩu ho ặc các nhà máy lau bóng gạo, sẵn sàng chờ lệnh đặt hàng của doanh nghiệp xuất kh ẩu đ ể g ấp rút đ ược lau bóng thêm rồi đưa ra bến cảng. Vì cách làm như thế nên đ ến bây gi ờ g ạo Vi ệt Nam xu ất kh ẩu v ẫn không có “thương hiệu gạo danh tiếng”, giá thấp h ơn g ạo cùng loại c ủa Thái Lan. Có th ể th ấy là phần lớn các công ty lương thực không có vùng nguyên liệu lúa, không h ợp đ ồng v ới nông dân. Và Tổng Công ty lương thực lại càng không có nông dân trồng lúa, không có vùng nguyên li ệu nào để bảo đảm chất lượng và khối lượng lúa cần thiết, nh ưng l ại có quy ền bán g ạo kh ối l ượng lớn không cần thương hiệu. Thứ ba, hậu quả của việc trồng lúa và thu mua tiêu thụ nh ư nêu trên là g ạo xu ất kh ẩu c ủa Vi ệt Nam luôn luôn thua kém gạo Thái Lan do: không thương hiệu, ch ất l ượng không ổn đ ịnh, m ất uy tín trên thị trường quốc tế. Người nông dân trồng lúa luôn ch ịu r ủi ro, thi ệt thòi; th ậm chí có lúc giá lúa tăng cao, nhưng vẫn phải bán giá thấp vì l ệnh “ng ừng xu ất kh ẩu” không ai dám mua lúa, ngoại trừ các công ty lương thực tha hồ thu mua với giá rẻ. Nếu vi ệc s ản xuất và tiêu th ụ lúa v ẫn cứ tiếp diễn như hiện nay thì chắc chắn nông dân s ẽ không th ể giàu, nh ư đã di ễn ra trong su ốt hơn 30 năm qua. Đề xuất một lối ra cho nông dân trồng lúa từ cơ chế thị trường Có thể nói, Nghị quyết số 26-NQ/TW như là một “cứu tinh” cho nông dân tr ồng lúa Vi ệt Nam. Những hợp phần của một hệ thống sản xuất nông nghiệp theo thị trường hội nh ập đã đ ược Nghị quyết nêu lên gần như đầy đủ. Vấn đề quan trọng ở đây là để Nghị quyết đi vào cuộc s ống một cách bền vững cho nông dân và nông nghiệp nước ta, cần ph ải mạnh dạn t ổ ch ức l ại h ệ thống sản xuất nông nghiệp theo hướng đề xuất sau đây:
  12. Một là, xây dựng mô hình Công ty Cổ phần nông nghiệp Khi triển khai Nghị quyết số 26-NQ/TW cần thiết ph ải k ết hợp v ới Ngh ị quyết Trung ương 5 (Khóa IX) để tập hợp nông dân trên cùng vùng quy hoạch s ản xuất nguyên li ệu nông s ản theo chuỗi giá trị gia tăng bằng cách gắn liền với một nhóm công ty có c ơ s ở b ảo qu ản, ch ế bi ến hàng hóa có thương hiệu và có đầu ra phân ph ối sản ph ẩm có th ương hi ệu đó. Nông dân trong tổ hợp có thể thành lập hợp tác xã, tập đoàn trang trại, hoặc c ụm s ản xu ất, ch ỉ chuyên trồng/sản xuất một giống cây/con theo đúng chuẩn VietGAP hoặc GlobalGAP mà th ị tr ường đòi hỏi. Toàn bộ tổ hợp nông dân và các công ty chế biến tiêu th ụ s ẽ hình thành m ột Công ty c ổ phần nông nghiệp. Mục tiêu của Công ty cổ phần nông nghiệp là tổ chức nông dân thành nh ững h ợp tác xã, t ập đoàn sản xuất hoặc cụm sản xuất nguyên liệu nông s ản theo ph ương thức hi ện đ ại đ ạt m ọi tiêu chuẩn thị trường cạnh tranh để cung cấp cho doanh nghi ệp chế bi ến tiêu thụ với giá tr ị cao. Gắn kết chuỗi giá trị sản xuất nông sản, t ừ nguyên li ệu đến thành ph ẩm đ ưa ra th ị tr ường, đ ể l ợi tức được phân bổ hợp lý cho các thành phần tham dự, trong đó b ảo đ ảm cho nông dân luôn luôn có cơ hội tích lũy lợi tức trong khi doanh nghiệp cũng bảo đảm m ức thu nh ập. Phương pháp vận hành của Công ty cổ phần nông nghiệp là vận d ụng Ngh ị quy ết Trung ương 5 (Khóa IX) và Nghị quyết số 26 để lần lượt thực hiện các bước đi cơ bản sau đây: 1 - Vai trò chủ đạo để xâu mối các thành phần của h ệ thống là chính quy ền đ ịa ph ương, t ốt nhất là cấp tỉnh, có thể là từ bộ phận chuyên môn của S ở Nông nghi ệp và Phát tri ển nông thôn. Đơn vị này có nhiệm vụ tổ chức xây dựng hệ thống và việc đi ều hành hệ thống này s ẽ do m ột doanh nghiệp chế biến và tiêu thụ sản phẩm phụ trách, Nhà nước không cần làm vi ệc này. 2 - Quy hoạch vùng sản xuất nông sản: đây là vùng có lợi thế tr ồng nông s ản ho ặc nuôi th ủy sản mà một doanh nghiệp có thị trường cần có nguyên liệu để s ản xuất. Công vi ệc này c ần s ự hợp tác giữa chính quyền địa phương và doanh nghiệp chế bi ến. 3 - Lập kế hoạch tổng thể phát triển vùng quy hoạch: t ừ s ản xuất nguyên li ệu đ ến phân ph ối sản phẩm có thương hiệu ra thị trường. Trên cơ sở đó, lập dự án xây d ựng hệ thống s ản xuất và đồng thời dự án tổ chức nông dân tập thể. Đây cũng là công việc c ần s ự h ợp tác gi ữa chính quyền địa phương và doanh nghiệp chế biến, kết hợp với b ộ ph ận h ợp tác hóa nông nghi ệp c ủa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 4 - Tổ chức nông dân theo những hình thức hợp tác phù h ợp: t ất c ả nông dân canh tác trên vùng đã được quy hoạch sản xuất trước tiên phải nhận thức đ ược t ầm quan trọng c ủa s ản xu ất nông nghiệp trong điều kiện thị trường hội nhập, thấy rõ tại sao làm ăn cá th ể không còn phù h ợp trong nền kinh tế thị trường. Mục đích sau cùng là để h ọ t ự giác h ợp tác v ới nhau m ột cách dân chủ và bình đẳng cùng sản xuất nguyên liệu nông s ản theo dự án đã đ ược Nhà nước duy ệt. M ỗi
  13. nông dân xã viên có thể mua cổ phần của công ty b ằng sản ph ẩm c ủa mình thay vì b ằng ti ền. Đây là công tác của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn k ết h ợp v ới Liên minh H ợp tác xã và Hội Nông dân của tỉnh. Một chính sách mới, đặc bi ệt áp d ụng cho nông dân tham gia Công ty cổ phần nông nghiệp, cần được Nhà nước ban hành: cho nông dân xã viên đ ược mua c ổ phi ếu liên tục sau mỗi mùa thu hoạch sản phẩm (vì mua m ột lần thì nông dân không có v ốn đ ể mua). Một cơ chế cần được sự đồng tình của nông dân là công ty trả tiền ch ậm 10 ngày cho nông dân. Đây là biện pháp hiệu quả để giảm áp l ực tiền m ặt t ại thời đi ểm thu ho ạch đ ại trà. Công ty b ảo đảm giá lúa trả cho nông dân bằng hoặc cao hơn giá ở th ời đi ểm nông dân giao lúa cho công ty. Tại điểm này chúng ta cần thêm một chính sách m ới kế ti ếp c ủa Nhà n ước: bù l ỗ cho công ty đ ể bảo đảm giá lúa cho nông dân. Hiện nay, t ất cả các quốc gia m ạnh trên th ế gi ới nh ư M ỹ, Nh ật Bản, các nước EU đều trợ cấp cho nông dân hàng trăm t ỉ USD m ỗi năm, thì vi ệc Chính ph ủ Vi ệt Nam trợ cấp giá lúa của nông dân vẫn phù hợp với cách làm quốc t ế. 5 - Xây dựng khu công nghiệp của công ty. Đây là trung tâm đ ầu não c ủa Công ty c ổ ph ần nông nghiệp, bao gồm sân phơi, máy sấy, nhà kho, nhà máy xay xát ch ế bi ến g ạo thành ph ẩm, ch ế biến các nông sản khác, nhà máy phát điện bằng ga trấu, v.v.. Đây là ph ần đ ầu t ư c ủa các doanh nghiệp thành viên của công ty, hiện đại hóa công ngh ệ sau thu ho ạch b ảo đ ảm không thất thoát khối lượng và ảnh hưởng chất lượng sản phẩm. 6 - Thành lập bộ phận phân phối sản phẩm. Những sản ph ẩm đ ạt ch ất l ượng s ẽ đ ược phân phối ra thị trường cao cấp hoặc xuất khẩu; s ản phẩm không đ ạt ch ất l ượng có th ể đ ược đ ể l ại phân phối trong địa phương hoặc bán tại chỗ. Lãnh đạo công ty ph ải xác đ ịnh th ị tr ường và s ản phẩm đầu ra, thí dụ một loại gạo hạt dài trung bình, b ộ phận nông nghi ệp c ủa Công ty s ẽ xác định giống lúa thích hợp và quy trình s ản xuất nông nghiệp an toàn (GAP) t ương ứng. M ọi nông dân xã viên sẽ được đào tạo theo đúng quy trình GAP đó (đúng tinh th ần Ngh ị quy ết s ố 26) và được tạo điều kiện vật tư để trồng trọt. Tất cả các khâu chăm sóc ph ải theo đúng quy trình, có kiểm tra thường xuyên. Đến khi thu hoạch khối điều hành nhà máy ch ế biến s ẽ đ ưa ph ương ti ện tới tận đồng ruộng của xã viên đem về phơi sấy và chế biến. Lúa của nông dân giao cho công ty s ẽ được cân và đo ẩm đ ộ, quy v ề kh ối l ượng chu ẩn 14% đ ộ ẩm, và được sấy đúng kỹ thuật trước khi được bóc vỏ trấu để b ảo quản, ch ờ ch ế bi ến thành phẩm. Chia lãi: đến cuối niên vụ công ty s ẽ tính toán doanh s ố c ả năm, xác đ ịnh ti ền lãi đ ể chia cho các thành viên cổ đông. Mỗi nông dân cổ đông sẽ đ ược chia lãi theo s ố c ổ ph ần c ủa h ọ và đ ồng thời được hưởng một số tiền thưởng tính trên l ượng lúa đã bán cho công ty. Nh ư th ế, nông dân tham gia công ty sẽ luôn luôn được lãi, hoàn toàn khác v ới nông dân cá th ể “mua đ ứt bán đo ạn” cho thương lái không được chia lãi gì hết. Hiện nay 2 mô hình thí điểm Công ty Cổ phần nông nghi ệp đang đ ược xây d ựng t ại Phú Tân (An Giang), và Tam Nông (Đồng Tháp). Nhóm công nghiệp chế biến Bùi Văn Ng ọ có nhi ệm v ụ nòng cốt trong chế biến sau thu hoạch và Công ty Lương thực của An Giang và Đ ồng Tháp đ ảm trách
  14. khâu tiêu thụ thành phẩm. Từ 2 mô hình này, cần đúc k ết và hoàn ch ỉnh ph ương pháp đ ể có th ể mở rộng toàn tỉnh và toàn vùng. Hai là, mạnh dạn chuyển hướng phát huy tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và lao đ ộng Trở ngại lớn nhất trong việc thiết kế một chính sách nông nghiệp ph ạm vi c ả n ước là nh ững khác biệt tương phản về địa hình, thời tiết, và t ập quán kinh t ế, xã h ội c ủa t ừng vùng lãnh th ổ. Ngay trong cùng một vùng, cũng có những s ự khác biệt về điều ki ện và ph ương th ức canh tác. Thí dụ, hiện nay ở đồng bằng Bắc Bộ, dân cư tập trung quá đông, đi ều ki ện thiên nhiên s ản xuất lúa không phù hợp bằng sản xuất những cây trồng cao cấp có giá trị xuất kh ẩu khác. Trong khi đó, chưa xác định rõ thị trường cho những sản phẩm độc đáo như khoai tây, v ải thi ều, rau v ụ đông, mơ,... mà phải sản xuất lương thực, nên kết quả s ản xuất còn h ạn ch ế. M ức s ống c ủa người nông dân do vậy vẫn thấp. Trong khi đó ở mi ền Nam, đi ều ki ện t ự nhiên thu ận l ợi và tính chất sản xuất lúa hàng hoá đã trở nên quen thuộc nên s ản xu ất có ph ần khá h ơn. Khi n ền kinh tế Việt Nam đồng nhất và thật sự hướng về thị trường, Đảng và Nhà N ước c ần nh ất quán đ ẩy mạnh hơn nữa một chủ trương đã được nói đến trong m ấy năm qua: ch ủ tr ương phát tri ển nông nghiệp theo lợi thế tương đối của từng vùng lãnh thổ, ch ấm d ứt vi ệc đ ồng lo ạt trồng lúa ở kh ắp mọi nơi. Nhà nước cần phải mạnh dạn chuyển hướng phát huy tiềm năng tài nguyên thiên nhiên và lao động quý giá của miền Bắc để đầu t ư s ản xuất nh ững hàng hoá cao c ấp mang l ại nhi ều ngoại tệ, theo mô hình Công ty cổ phần nông nghi ệp nêu trên đây. Có nh ư th ế ng ười nông dân miền Bắc mới có thể nhanh chóng tăng thu nhập, sẽ d ư s ức mua l ương th ực t ừ b ất c ứ n ơi nào giá rẻ nhất. Ba là, kịp thời điều chỉnh chính sách Chúng ta cần điều chỉnh chính sách với những tư duy mới hơn nữa v ề nông nghi ệp c ủa Vi ệt Nam để thực hiện thành công Nghị quyết số 26-NQ/TW của Đảng về nông nghi ệp, nông dân, nông thôn. Bảy vùng sinh thái kinh tế của đất nước ta s ẽ đi vào th ế gi ới h ội nh ập m ột cách v ững vàng trên nền nông nghiệp đa dạng, sẵn sàng đáp ứng h ầu hết mọi nhu c ầu c ủa th ị tr ường trong và ngoài nước, từ gạo ngon, tôm cá nhiều, cho đ ến các loại cây công nghi ệp, lâm nghi ệp, rau quả đặc thù nhiệt đới. Người nông dân Việt Nam vốn tính cần cù, lao động giỏi và sáng t ạo, s ẵn sàng đáp ứng nh ững nhu cầu của thị trường và đạt lợi tức ngày càng tăng nếu đ ược t ạo đi ều ki ện gia nh ập Công ty cổ phần nông nghiệp. Trong những năm tới, lúa gạo vẫn còn là một nhu c ầu khá l ớn cho b ảo đảm an ninh lương thực thế giới mà cũng chính là hàng hoá s ở tr ường, th ế m ạnh ph ổ bi ến nh ất của đại đa số nông dân Việt Nam cung cấp cho xuất kh ẩu. Nhà nước c ần s ớm t ổ ch ức l ại h ệ thống mậu dịch gạo xuất khẩu. Thiết nghĩ đây là một s ự đổi mới c ơ b ản trong chính sách nông nghiệp của ta để thật sự chấm dứt thời kỳ nông dân làm thuê r ẻ m ạt, đ ể cho các th ương lái, doanh nghiệp làm giàu, chuyển sang thời kỳ nông dân làm ch ủ doanh nghi ệp c ổ ph ần đ ể ngày càng đạt lợi tức cao hơn trong sản xuất - thị trường./.
  15. Câu 3: đặc trưng của hệ thống nông nghiệp việt nam: a. là hệ thống kinh tê nông nghiệp mang tính hàng hóa: Có nhiều hình thức sở hữu rất đa dạng : sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể tư nhân và sở hữu hỗn hợp. b. tương ứng với các hình thức sở hữu trên sẽ hình thành và phát triển nhiều hình thức, tổ chức sản xuất kinh doanh đa dang và siảnh động. c. tất cả các chủ thể kinh tế trong hệ thống đều tự do kinh doanh theo pháp luật có quyền bình đẳng về nghĩa vụ và quyền lợi trước pháp luật. việc điều hành các hoạt động kinh tế nông nghiệp sẽ hạn chế tối đa những mệnh lệnh hành chính, đảm bảo vận hành nền nông nghiệp chủ yếu theo quy tắc thị trường, tức là theo sự hướng dẫn của các quy luật giá trị : quy luật cung cầu, quy luật cạnh tranh, với yếu tố đầu vào của sản xuất và đầu ra của sản phẩm nông nghiệp đều phải đi vào thị trường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2