intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vấn đề 7 : Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam khẳng định “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách” (Cương lĩnh xây dựng đất nước …)

Chia sẻ: Thach Anh Anh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

395
lượt xem
60
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Con người sinh ra và lớn lên từ gia đình, gia đình có ảnh hưởng to lớn đến sự phát triển cá nhân và XH. Trong thời đại hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, với nhiều vấn đề mới nảy sinh, trong đó gia đình đã trở thành những...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vấn đề 7 : Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam khẳng định “Gia đình là tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đời người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và hình thành nhân cách” (Cương lĩnh xây dựng đất nước …)

  1. Vấn đề 7 : Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quan hệ huyết thống Gia đình không chỉ là một đơn vị tình quá độ lên CNXH ở Việt Nam khẳng định “Gia đình là tế cảm, tâm lý mà còn là tổ chức kinh tế - tiêu dùng, m ột môi bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi dưỡng cả đ ời trường giáo dục – văn hóa và cơ cấu, thiết lập xã hội. người, là môi trường quan trọng giáo dục nếp sống và 1. Vị trí của gia đình trong CNXH : hình thành nhân cách” (Cương lĩnh xây dựng đất nước Gia đình là “tế bào của xã hội”. Điều này trước hết chỉ ra … NXB Sự thật, 1991, trang 15). Bằng lý luận CNXH khoa rằng gia đình và xã hội có quan hệ mật thiết với nhau. Xã h ội học và thực hiện, đồng chí hãy phân tích và làm rõ lu ận (cơ thể) tiến bộ, lành mạnh tạo điều kiện cho các gia đình điểm trên. tiến bộ, gia đình (tế bào) hạnh phúc góp phần cho s ự phát triển hài hòa của xã hội. Trình độ phát triển về m ọi m ặt c ủa BÀI LÀM Con người sinh ra và lớn lên từ gia đình, gia đình có ảnh xã hội quyết định đến hình thức, tính chất, kết cấu và cả quy hưởng to lớn đến sự phát triển cá nhân và XH. Trong th ời đ ại mô gia đình. Vì vậy gia đình là nơi biểu hiện đ ặc thù c ủa b ản hiện nay, cùng với sự phát triển của xã hội, với nhiều v ấn đ ề chất XH, là nơi phản ánh trực tiếp thành t ựu XH đạt đ ược mới nảy sinh, trong đó gia đình đã trở thành những vấn đ ề trên tất cả các lãnh vực đời sống con người thời sự được nhân loại quan tâm. Chủ nghĩa xã h ội KH đề Thực tế lịch sử cho thấy gia đình lần lượt biến đổi tương cập đến vấn đề gia đình như là một vấn đề lý luận không thể ứng với giai đoạn phát triển xã hội khác nhau. Trong xã h ội thiếu được trong toàn bộ học thuyết phát sinh và phát tri ển công sản nguyên thuỷ, trình độ LLSX rất thấp, cá nhân không của xã hội XHCN. Cách mạng XHCN đã làm thay đổi tất cả tách rời tập thể, cuộc sống cộng đồng về nhiều mặt … đã mọi mặt của lĩnh vực đời sống xã hội, trong đó có đ ời s ống tạo nên hình thức gia đình tập thể - qu ần hôn. B ước sang gia đình. Xây dựng gia đình văn hóa mới là m ục tiêu c ụ th ể chế độ nô lệ, trong xã hội nảy sinh hình thức gia đình cá th ể - của cách mạng XHCN, nhằm mục đích mang lại đời sống ấm một vợ, một chồng “hình thức gia đình đầu tiên không d ựa no hạnh phúc cho từng gia đình và t ạo đ ộng l ực thúc đ ẩy s ự trên những điều kiện tự nhiên mà dựa trên nh ững đi ều ki ện nghiệp xây dựng CNXH. Cương lĩnh xây d ựng đất n ước trong kinh tế - tức la trên thắng lợi của sở hữu tư nhân đ ối với s ở thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam khẳng định “Gia đình là hữu công cộng nguyên thủy và tự phát”. Trãi qua các xã h ội tế bào của xã hội, là cái nôi thân yêu nuôi d ưỡng c ả đ ời nô lệ, phong kiến, tư bản … gia đình các thể còn có nh ững người, là môi trường quan trọng giáo dục n ếp sống và hình nét đặc thù. Đã xuất hiện mầm mống một kiểu gia đình mới thành nhân cách” (Cương lĩnh xây dựng đất nước … NXB S ự mà hôn nhân không phải chủ yếu do mục đích kinh t ế và vì thật, 1991, trang 15). Bằng lý luận CNXH khoa h ọc và th ực kế thừa tài sản. Đến khi đó, gia đình mới có kh ả năng th ể hiện, chúng ta hãy phân tích và làm rõ lu ận đi ểm trên hiện đầy đủ vị trí xứng đáng của mình đối với s ự phát tri ển I. Vị trí và chức năng của gia đình trong xã hội chung của xã hội. Gia đình là một hình thức cộng đ ồng xã h ội đ ặc bi ệt, là Như vậy, gia đình là sản phẩm của lịch sử. Nh ưng v ới đơn vị XH nhỏ nhất được hình thành, duy trì và c ủng c ố ch ủ tư cách là tế bào của XH, gia đình tác động tích cực đến tiến yếu trên cơ sở 2 mối quan hệ cơ bản : quan hệ hôn nhân và trình phát triển của xã hội. Theo quan đi ểm duy v ật, nhân t ố
  2. quyết định trong lịch sử, quy đến cùng, là sản xuất và tái sản gia đình là một yếu tố năng động lần lượt biến đổi tương ứng xuất ra đời sống trực tiếp. Nhưng bản thân sự SX đó l ại có 2 với những giai đại lịch sử khác nhau của XH và chuy ển t ừ loại: một mặt là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt và những công hình thức thấp lên hình thức cao. cụ cần thiết để SX; một mặt là sản xuất ra bản thân con - Gia đình là tổ ấm thân yêu đem lại hạnh phúc cho người, là sự truyền nòi giống. Những trật tự XH, là do 2 lo ại mỗi con người. Trong gia đình, cá nhân được đùm b ọc v ề sản xuất quyết định : một mặt là do trình độ phát triển c ủa mặt vật chất và giáo dục về tâm hồn; trẻ thơ có đi ều ki ện lao động và mặt khác là do trình độ phát triển c ủa gia đình. được an toàn và không lớn, người già có nơi nương tựa, lao Nhận định đó cho thấy rõ vai trò to lớn của gia đình đ ối v ới xã động được phục hồi sức khoẻ và thoải mái tinh thần hội Vì vậy, việc xây dựng gia đình mới là một trong nh ững Với tư cách là tế bào XH, gia đình là tổ ch ức c ơ s ở, là c ơ vấn đề quan trọng của sự nghiệp cách mạng XHCN. Chủ cấu và thiết chế XH nhỏ nhất, đa dạng và phong phú. tịch Hồ Chí Minh đã nói “nhiều gia đình cộng lại mới thành - Gia đình là cầu nối giữa mọi thành viên trong gia XH, gia đình tốt thì XH mới tốt. Hạt nhân c ủa XH là gia đình. đình và xã hội. Trong XH mọi cộng đồng có một vị trí nhất Chính vì muốn xây dựng CNXH mà phải chú ý hạt nhân cho định, trong đó gia đình và XH có quan h ệ mật thi ết v ới nhau. tốt”. Nhiều thông tin về XH tác động đến con người thông qua gia 2. Chức năng của gia đình đình. Xã hội nhận thức đầy đủ và toàn diện h ơn v ề m ột Gia đình có 5 chức năng như sau : người khi nhận rõ hoàn cảnh gia đình của ng ười ấy, nhi ều - Chức năng sinh sản :là chức năng tái SX ra con nội dung quản lý XH thông qua hoạt đ ộng c ủa gia đình đ ể người, là vấn đề “đặc thù” “tự nhiên” của gia đình, ch ỉ có gia tác động đến con người; nghĩa vụ và quyền lợi XH c ủa m ỗi đình mới có chức năng duy nhất tái tạo ra con ng ười để tiếp người được thực hiện với sự hợp tác chung của các thành tục nòi giống, bảo đảm nhu cầu về sức lao động cho XH và viên gia đình. Qua đó, ý thức công dân c ủa các cá nhân đ ược tái tạo ra sức lao động cho XH. Tuỳ theo đều kiện cụ th ể nâng cao và sự gắn bó giữa gia đình và XH có n ội dung xác từng nước mà có sự khuyến khích hay hạn chế sinh đẻ. Tuy thực. Xã hội tiến bộ tạo điều kiện cho các tế bào gia đình có sự hướng dẫn của nhà nước nhưng cơ bản vẫn là chức phát triển lành mạnh. Gia đình hạnh phúc góp ph ần vào s ự năng độc lập của gia đình. phát triển hài hoà của cơ cấu XH, gia đình vận động vừa tuân Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, việc thực hiện ch ức thủ những quy luật và cơ chế chung của XH vừa theo nh ững năng này của gia đình diễn ra theo h ướng ngày càng tăng quy luật và cơ chế riêng của mình. Do đó gia đình phản ánh cường sự kết hợp gia đình – XH theo đ ịnh h ướng c ủa XH những mặt bản chất của XH nhưng vẫn mang tính đ ộc l ập nhằm bảo đảm cho mỗi gia đình có cuộc sống ấm no hạnh nhất định. Mặt khác XH có vai trò quan tr ọng đ ối v ới gia đình, phúc trẻ em trong mọi gia đình đều đ ược h ọc hành và do đó với mức độ phát triển cụ thể về KT XH. Gia đình bị XH chi XH cũng phát triển. Sinh đẻ có kế hoạch đang là m ột yêu phối nhưng gia đình là đơn vị hoạt động tích cực năng đ ộng cầu của XH ta hiện nay đồng thời còn là yêu c ầu và ti ền đ ề sáng tạo tác động lại sự tồn tại phát triển của XH. Đ ồng th ời để gia đình nuôi dưỡng con cái ngày càng tốt h ơn. Th ực hi ện
  3. tốt vấn đề này chính là gia đình đã góp một phần quan tr ọng phần ki nh tế và phi kinh tế tập thể, quốc doanh ch ưa đáp làm cho XH phát triển. Gia đình còn là môi tr ường thu ận l ợi ứng được nhu cầu đầy đủ mức sống của người lao động thì nhất để tổ chức nghỉ ngơi, giải trí bảo đảm tái tại bảo dưỡng kinh tế gia đình tất yếu còn có tầm quan trọng đ ối v ới gia sức lao động XH của các thành viên trong gia đình. Cu ộc v ận đình và cả XH. Khuyến khích và bảo vệ kinh tế gia đình phát động sinh đẻ có kế hoạch và kế hoạch hoá gia đình ở nước triển trong khuôn khổ và định hướng XHCN, là chính sách lâu ta hiện nay chính là nhằm giúp cho gia đình thực hi ện tốt dài của Đảng và nhà nước ta trong thời kỳ quá đ ộ. Đây là chức năng XH quan trọng này, đồng thời có ý nghĩa quan chức năng nhằm tăng thu nhập, ổn định cuộc sống và h ạnh trọng đối với sự phát triển KT- XH phúc gia đình. Ở đây 2 yếu tố tình yêu và h ạnh phúc c ần - Chức năng bồi dưỡng giáo dục thế hệ con cái phải gắn bó với nhau. Song nếu chỉ có tình yêu mà khó khăn thành những công dân tốt cho XH : gắn liền với chức năng thật sự về kinh tế thì tình yêu hạnh phúc sẽ không bền sinh đẽ là chức năng nuôi dưởng giáo dục con cái. Nuôi d ạy vững. Thực hiện tốt chức năng này gia đình ch ẳng nh ững có con cái một cách toàn diện, trước hết nghĩa vụ trách nhi ệm được những điều kiện vật chất để tổ chức tốt đời sống nuôi của các bậc cha me “cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dạy và giáo dục con cái tốt hơn mà gia đình góp ph ần to l ớn dưỡng, giáo dục con cái, chăm lọ việc học tập và phát triển vào sự nghiệp xây dựng CNXH bằng những việc là cụ thể. lành mạnh của con về thể chất. trí tuệ và đạo đức”. Gia đình Dưới chế độ XHCN Đảng và những rất quan tâm đ ến vi ệc là môi trường XH quan trọng đầu tiên có tác dụng mạnh m ẽ “xây dựng gia đình ấm no hoà thuận ti ến b ộ”. Đáp l ại s ự đến những định hướng và hành vi XH của các cá nhân. Giáo quan tâm đó nhiều gia đình đã ti ến hành nh ững ho ạt đ ộng dục gia đình chính là ở cuộc sống của gia đình, là t ổ ch ức SX KD DV để tăng thêm nguồn thu nhập chính đáng c ủa gia đời sống và hoạt động cho con cái. Cần có sự k ết h ợp đúng đình và góp phần thức đẩy nền KT XH phát triển. đắn, chặt chẽ giữa giáo dục XH và giáo dục gia đình, trong - Chức năng tổ chức đời sống gia đình : Đây là đó giáo dục XH giữ vai trò chủ đạo. chức năng rất cần thiết của mọi gia đình. Tổ chức đời sống Dưới CNXH lợi ích của gia đình về căn bản g ắn bó v ới vật chất và tinh thần là chức năng thường xuyên của gia đình lợi ích XH, trẻ em thật sự trở thành tương lai của XH. Do v ậy nhằm duy trì việc tổ chức tiêu dùng, tổ chức công vi ệc n ội tr ợ chăm lo bồi dưởng giáo dục con cái cón là trách nhiệm nghĩa nhằm tái tạo sức lao động, nâng cao sức khoẻ cho các thành vụ của gia đình đối với XH. Làm tốt chức năng này cũng viên trong gia đình; tổ chức thời gian nhà r ỗi : vui ch ơi, h ọc chính là vì hạnh phúc của mỗi gia đình b ởi vì nh ư Ch ủ t ịch tập, giải trí, du lịch … đáp ứng đời sống văn hóa, tinh th ần Hồ Chí Minh đã nói :XH tốt thì gia đình càng t ốt, gia đình t ốt ngày càng tăng của gia đình. T ổ chức t ốt đ ời s ống gia đình là thì XH mới tốt. việc sử dụng một cách hợp lý các khoảng thu nhập của các - Chức năng Kinh tế : Dưới CNXH gia đình còn có thành viên trong gia đình và quỹ thời gian nhàn r ỗi nh ằm t ạo chức năng kinh tế. Chức năng này còn t ồn tại lâu dài do tính ra môi trường văn hóa lành mạnh trong gia đình; trong đó tình đa dạng của chế độ sở hữu XHCN quy định. Trong th ời kỳ cảm ruột thịt, quyền lợi vật chất của mỗi thành viên được quá độ lên CNXH, còn sản xuất hàng hóa, còn nhi ều thành bảo đảm làm cho gia đình thực sự là tổ ấm, phát tri ển nhân
  4. cách con người và làm phong phú tình cảm mỗi ng ười trong gia đình. Trong CNXH, Đảng và Nhà nước rất quan tâm t ạo II. Phương hướng chủ yếu để xây dựng gia đình tiến bộ điều kiện để mỗi gia đình có thể tổ chức tốt đời sống gia đình ở nước ta hiện nay trong những điều kiện hiện có; bởi vì cuộc sống gia đình - Phương hướng gia đình mới của CNXH ra đời trong được tổ chức tốt là điều kiện quan trọng để người lao đ ộng sự kế thừa truyền thống tốt đẹp của gia đình trong l ịch s ử yên tâm làm tốt nhiệm vụ XH dân tộc, tiếp thu chọn lọc những tinh hoa của th ời đại v ề gia - Chức năng thoả mãn nhu cầu tâm sinh lý của đình. Gia đình truyền thống được hun đúc lâu đ ời trong l ịch các thành viên trong gia đình : Gia đình còn có chức năng sử dân tộc. Bước vào thời kỳ mới, gia đình ấy bộc l ộ cả thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý. Sự hiểu biết tâm – sinh lý , s ở những mặt tích cực và tiêu cực. Xây dựng gia đình m ới – thích của nhau để ứng xử phù hợp, chân thành và t ế nh ị, t ạo XHCN là biết duy trì và phát huy nh ững nét đep và có ích bầu không khí tâm lý ổn định trong gia đình làm cho các đồng thời hạn chế và tiến tới khắc phục những thủ tục lạc thành viên yên tâm sống và làm việc. Chức năng này làm hậu của gia đình cũ. Mặt khác, gia đình còn liên quan và ch ịu nhiệm vụ cân bằng tình cảm, thoả mãn hợp lý nhu cầu tình ảnh hưởng của tình hình quốc tế. Nhiều tiêu cực ở khắp các dục vợ chồng, góp phần cũng cố hôn nhân và hạnh phúc gia châu lục đang gây ra những lo lắng cho mọi ng ười và tác hại đình. Song chúng ta ý thức giáo dục sinh lý định hướng cho đến sự phát triển lành mạnh của gia đình, như tính th ực d ụng các cháu về vấn đề tình dục lành mạnh giữ gìn sức kh ỏe. trong tình yêu, quan hệ tình phóng đãng và nh ững h ậu qu ả Mọi quan hệ tình dục bừa bãi, thiếu văn hóa, đồi trụy là cái của nó. Tình trạng ly hôn tăng, mâu thuẩn thế h ệ, ng ười già gốc của sự thiếu hiểu biết về sinh lý của con người một cách cô đơn.. Xây dựng gia đình mới không không ngăn ch ặn khoa học những hiện tượng trên, đồng thời cũng chú ý tiếp thu có ch ọn Tóm lại, trên đây là những chức năng cơ bản nhất , thông lọc những nét đẹp tinh hoa của gia đình ở các n ước khác trên qua việc thực hiện những chức năng này mà gia đì nh t ồn t ại thế giới. và phát triển đồng thời tác động đến tiến bộ chung c ủa XH, - Phương hướng quan trọng để xây dựng gia đình mới các chức năng được thực hiện trong sự tác động thúc đ ẩy h ỗ là hiện thực hôn nhân tiến bộ. Hôn nhân tiến b ộ coi tình yêu trợ lẫn nhau. Việc phân chia nhữn g nội dung của chúng ch ỉ chân chính là cơ sở chủ yếu, là yếu tố quyết đ ịnh nhất c ủa là tương đối, các chức năng được thể hiện một công việc hôn nhân. Theo quan điểm Chủ nghĩa Mác Lênin, thì không hoặc nhiều hoạt động của gia đình. Ở các giai đoạn lịch sử thể tách rời tình yêu với tình người, trong đó lòng nhân ái là khác nhau, những nội dung của mỗi chức năng trên đ ược cội nguồn, là điểm xuất phát của tình yêu chân chính. Tình biến đổi phù hợp với những điều kiện cụ thể. yêu chân chính là trạng thái say mê rất hi ện th ực nh ưng không rơi vào tầm thường, dung tục. Nó khác về căn b ản v ới tình dục đơn thuần. Tình yêu thật sự là ph ải phù h ợp đạo đức, nồng nhiệt, bền bỉ ở cả 2 phía của lứa đôi. Tình yêu
  5. lành mạnh là phải tiến tới hôn nhân. Coi việc yêu nhau và l ấy - Phương hướng hôn nhân tự do tiến bộ phải được đảm nhau – hình thành gia đình - là một nghĩa v ụ chân chính bảo về mặt pháp lý. Trong điều kiện còn giai cấp, còn nhà - Phương hướng hôn nhân tiến bộ là hình thức gia nước hôn nhân và gia đình vẫn phải được Luật pháp bảo h ộ, đình một vợ - một chồng . Từ bản chất của tình yêu đòi hỏi bảo đảm pháp lý của hôn nhân nói lên nghĩa v ụ c ủa gia đình hôn nhân phải là hôn nhân cá thể : thực hi ện hôn nhân m ột đối với XH và XH có trách nhiệm chăm lo hạnh phúc cho t ừng vợ - một chồng là phù hợp với quy luật tình cảm của con gia đình. người, phù hợp với KH phát triển của loài ng ười. B ảo đ ảm nòi Quan hệ bố mẹ và con cái cũng mang tinh thần mới : giống, sức khoẻ. Bản chất tình yêu là không chia s ẻ đ ược dân chủ, yêu thương, tôn trọng và trách nhiệm. Cha mẹ có cho nên hôn nhân dựa trên tình yêu chân chính ph ải là hôn nghĩa vụ yêu thương, nuôi dưỡng, giáo dục các con, không nhân một vợ - một chồng. phân biệt đối xử giữa các con. Con có nghĩa v ụ kính tr ọng, - Phương hướng trong gia đình có quan hệ bình chăm sóc nuôi dưỡng cha mẹ, lắng nghe những l ời khuyên đẳng, thương yêu và có trách nhiệm với nhau . Trong gia bảo của cha mẹ. Phải xây dựng mối quan hệ giữa anh chị đình, quan hệ vợ chồng là mối quan hệ cơ bản, c ốt lõi nh ất, em với nhau, nếu gia đình mở rộng còn phải giải quy ết nó chi phối các mối quian hệ khác. Vì vậy, v ợ ch ồng bình những mối quan hệ khác nữa như giữa ông bà và cháu ch ắt, đẳng là đạo lý cơ bản của gia đình dưới chủ nghĩa xã hội. Là giữa bố mẹ chồng và nàng dâu, giữa chú bác và cô dì, các nhu cầu tình cảm tự nhiên của con người. Trong gia đình, v ợ cháu… Tất cả đều mang tinh thần bình đẳng, tình th ương và chồng đều có quyền lợi và nghĩa vụ ngang nhau v ề m ọi mặt trách nhiệm trong đời sống gia đình, có nghĩa vụ chung th ủy, th ương yêu, giúp đở nhau tiến bộ. III. Những vấn đề cơ bản trong việc xây dựng và củng - Phương hướng hôn nhân tiến bộ còn bao hàm cố gia đình ở nước ta hiện nay: nguyên tắc tự do kết hôn và ly hôn nhưng không khuyến Trong giai đoạn hiện nay, gia đình mới ở n ước ta hình khích ly hôn, hôn nhân tự do phải gắn liền với trách nhi ệm, thành trong sự kế thừa và chịu ảnh hưởng trực tiếp của ki ểu phải có ý thức đầy đủ với người mình yêu và ph ải tuân th ủ gia đình truyền thống xưa. Gia đình truyền th ống có nhi ều pháp luật.Trong điều kiện của CNXH có thể thực hiện đ ược nét đẹp đáng trân trọng, gìn giữ như : tình cảm gia đình, v ị trí hôn nhân tự do, đả phá mọi cưỡng ép trong hôn nhân. Nh ưng gia đình được coi trọng, bên trong đoàn tựu bên ngoài tình hôn nhân tự do phải gắn liền với trách nhi ệm, ph ải có ý th ức làng nghĩa xóm, nề nếp trên dưới, phụ nữ thuỷ chung, đảm đầy đủ với người mình yêu và phải tuân theo Luật hôn nhân đang và yêu thương con cái… Song những mặt tiêu cực v ẫn và gia đình. Quyền ly hôn chính đáng là m ột mặt c ủa hôn còn tồn tại tác động đến quá trình xây dựng gia đình m ới ở nhân tự do. Ly hôn là công nhận sự tan rã sẳn có đ ể gi ải nước ta như : tính cục bộ trong gia đình, dòng h ọ, đ ịa phóng người bị đau khổ “nếu tình yêu đã hoàn toàn phai phương, nghi lễ cưới sinh, ma chay giổ chạp còn r ườm rà t ốn nhạt, hoặc bị tình yêu say đắm mới át mất thì ly hôn sẽ là kém, ngoài ra kết cấu gia đình lớn, đông con kinh tế tự cấp t ự điều hay cho cả đôi bên cũng như cho cả XH.
  6. túc, sự bất bình đẳng trong nam nữ, người phụ nữ b ị thi ệt nhiệm đối với gia đình văn hóa, gia đình ch ưa có v ị trí x ứ ng thòi nhiều mặt. đáng trong nội dung giáo dục gia đình và trong xã h ội. Trong thời kỳ thực dân Pháp thống trị đất nước ta và Đại hội Đảng lần VI đã mở ra giai đoạn đổi mới toàn nhất là những năm đế quốc Mỹ xâm lược Miền Nam đã làm diện đất nước theo định hướng XHCN. Việc khắc ph ục tình nảy sinh những yếu tố tiểu tư sản và ngoại lai về hôn nhân trạng quan liêu bao cấp, mở rộng dân tộc, tinh thần “t ất cả vì và gia đình ở Việt Nam. Những điều đó đem l ại nhi ều h ậu con người”, nhất là việc đổi mới chính sách kinh t ế, trong đó quả nguy hại vì chúng phá vỡ nét đẹp truy ển th ống và tr ực chú ý thích đáng đến kinh tế gia đình … đã tác đ ộng đ ến xây tiếp cản ngăn nội dung xây dựng gia đình mới hiện nay. Lu ật dựng gia đình. Gia đình từng bước được thực hi ện đầy đủ hôn nhân và gia đình ở nước ta (công b ố năm 1959 và đ ược các chức năng cơ bản của mình, với sự năng động và sáng bổ sung năm 1986) cùng nhiều văn bản liên quan khác đã tạo hơn thể hiện tinh thần cơ bản của CN Mác Lênin về gia đình và Các mối quan hệ trong gia đình ngày càng đ ược dân phù hợp với tình hình cụ thể phát triển gia đình ở nước ta v ới chủ hóa, ý thức về tự do, bình đẳng trong hôn nhân và những cải biến về nhiều mặt diễn ra trong cách mạng dân hưởng hạnh phúc cá nhân của thành viên gia đình cũng tăng tộc dân chủ và cách mạng XHCN. Gia đình ở n ước ta cũng lên. Quan hệ dân sự về mặt chính trị, kinh tế - văn hóa cũ, thay đổi đáng kể theo đúng gia đình XHCN, nh ưng thành t ựu gia đình với các cộng đồng và thiết chế ngoài xã h ội nhi ều chưa nhiều, chưa thật sự sâu rộng và vững chắc. hơn và cũng mang tinh thần bình đẳng h ơn c ả v ề nghĩa v ụ Cuối những năm 80, đầu những năm 90, tình hình hôn và quyền lợi, kết cấu, quy gia đình có chiều hướng thu h ẹp nhân và gia đình nước ta nảy sinh nhi ều tiêu c ực, đáng lo đề hình thành các gia đình, hạt nhân và sinh đẻ ít h ơn ngại. Luật hôn nhân và gia đình bị vi phạm nghiêm tr ọng. Tê Gia đình Việt nam đang dần tự khẳng định vai trò to l ớn tảo hôn, xây dựng gia đình trên cơ sở đồng tiền, nạn mại của mình trong cuộc đổi mới, đang thể hiện rõ hơn hình bóng dâm, ly hôn đang làm băng hoại truy ền th ống gia đình Vi ệt của một cơ cấu đặc biệt, tế bào XH Nam, vi phạm nghiêm trọng Luật pháp. Nguyên nhân tr ực Việt Nam đang bước vào giai đoàn đẩy nhanh CNH- tiếp từ những tác hại của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã h ội HĐH, tất yếu các hộ gia đình cũng phải vươn lên ở mức độ kép dài, do hậu quả nặng nề của chiến tranh cũng như ảnh tương ứng, cho nên để xây dựng và củng cố gia đình m ới ở hưởng xấu từ bên ngoài vào. Nhưng về phía ch ủ quan, nước ta phải quán triệt các nhiệm vụ quan trọng sau : nguyên nhân sâu xa là vấn đề gia đình và vi ệc xây d ựng m ới - Vận dụng sáng tạo những định hướng chủ yếu xây chưa được chú ý đầy đủ và đúng mức. Trong những giai dựng gia đình mới trong CNXH đoạn cách mạng vừa qua, chúng ta tiến hành đánh đ ổ phong - Xây dựng nền văn hóa Việt Nam đậm đà bản s ắc dân kiến, xóa bỏ hủ tục, nhưng chưa thật sự quan tâm giữ gìn tộc, trên cơ sở giữ gìn và phát huy phong tục, t ập quán t ốt tinh hoa của gia đình truyền thống, xây d ựng gia đình t ập th ể đẹp của dân tộc, xóa bỏ những hủ tục lạc hậu, những tàn nhưng không quan tâm đầy đủ đến tình cảm cá nhân và gia tích chế độ hôn nhân và gia đình phong ki ến, ch ống ảnh đình, tiềm lực kinh tế gia đình không được khai thác, trách
  7. hưởng xấu của chế độ hôn nhân và gia đình tự sản, đ ồng thời biết tiếp thu những tiến bộ của văn hóa nhân loại - Để hình thành ngày càng nhiều các gia đình m ới là thực hiện hôn nhân tiến bộ, một vợ một chồng và bình đẳng - Tạo mối quan hệ bình đẳng và nề nếp đối với các thành viên trong gia đình và luôn th ương yêu, cùng có trách nhiệm với nhau, đây là nhiệm vụ chủ yếu của việc xây d ựng gia đình mới - Xây dựng gia đình văn hóa đem lại l ợi ích cho cả cá nhân và XH. Sự nghiệp xây dựng gia đình mới là sự cố gắng chung của mọi người, mỗi gia đình, của mỗi l ực l ượng và t ổ chức XH. - Kế hoạch xây dựng và củng cố gia đình phải gắn với sự phát triển ở từng địa phương cũng như trên phạm v ị toàn quốc, chính quyền các cấp còn có nhiều loại chính sách XH tác động thì sẽ thúc đẩy sự hình thành gia đình mới. Các t ổ chức Đảng đoàn thể tích cực vận động nhân dân xây d ựng gia đình mới với cuộc vận động “ông bà, cha m ẹ g ương m ẫu, con cháu hiếu thảo” do UBND Mặt trận tổ quốc Việt Nam phát động, môt mặt tiếp tục tuyên truyền và chỉ đạo th ực hiện tốt các chính sách, mặt khác cần rà soát l ại đ ể b ổ sung, sửa đổi, có một số những chính sách có liên quan đền gia đình, góp phần củng cố và phát triển gia đình n ước ta hi ện nay như ĐH VIII của Đảng ta đã đề ra là : xây d ưng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc làm cho gia đình th ật sự là tế bào lành mạnh của XH, là tổ ấm của mỗi người
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2