Vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý và Trắc nghiệm khách quan: Phần 1
lượt xem 12
download
Tài liệu này có cấu trúc gồm 6 chương. Trong phần 1 này trình bày 5 chương với những nội dung như: Mục đích và nhiệm vụ của kiểm tra - đánh giá trong giảng dạy địa lý; những khái niệm cơ bản và những vấn đề có liên quan đến kiểm tra và đánh giá trong giảng dạy địa lý; chương trình, cấu trúc và nội dung bộ môn địa lý ở trường phổ thông trung học; các phương pháp và kỹ thuật kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy địa lý,... Mời bạn đọc tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý và Trắc nghiệm khách quan: Phần 1
- N G U Y Ễ N T R Ọ N G P H Ú C NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUÔC GIA HÀ NỘI
- NGUYỄN TRỌNG PHÚC T R Ắ C NGHIỆM KHÁCH QUAN VA VAN ĐE ĐANH GIA TRONG GIẢNG DẠY ■ ĐỊA ■ LÝ (In lầ n th ứ 4) NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
- NHÓ XUẤT SÂN ĐỌI HỌC QUỐC Gìn Híi NỘI 16 Hàng Chuối - Hai Bà Trưng - Hà Nội Diên thoai: (04) 9714896: (04) 9724770. Fax: (04) 97 1 4899 Chịu tr á c h n h iệm x u ấ t bản: G iám đốc: PHÙNG QUỐC BẢO Tổng biên tập: NGUYEN BÁ THÀNH Người nhận xét: TS N H Ử THỊ XUÂN Biên tập & sửa bài: LAN HƯƠNG T rìn h bày bìa: NGỌC ANH TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN VA VẤN ĐÊ ĐÁNH CIÁ TRONIC, GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ __ __________________ĩ________ I--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- ----------- ---------- Mã số: 1K-55 ĐH2008 In 500 cuốn, khổ 14,5 X 20,5 cm tại Công ty c ổ phần KOV Sô' xuất bản: 106 - 2008/CXB/151 - 14/DHQGHN, ngày 23/1/2008 Quyết định xuất bản số: 55 KH-TN/XB In xong và nộp lưu chiểu quý IV nãm 2008.
- M Ụ C L Ụ C Trang C h ư ơ n g I. MUC ĐÍCH VA NHIÊM v u CỦA KIỂM TRA - ĐANH GIA TRONG GIẢNG DAY ĐỊA LÝ I. Qiuan niệm vế kiểm tra, đánh giá trong giảng dạy địa lý 5 II. Nhiêm vụ của kiểm tra, đánh giá trong giảng day địa lý 7 III N h ữ n g yê u cẩu sư pham của việc kiểm tra, đánh giá trong giảrtig dạy đ ịa lý 9 IV.. Xu hướng hoàn thiện việc kiểm tra, đánh giá 10 C h ư ơ n g II. NHỮNG KHAI NIÉM c ơ BẢN VÀ NHỮNG VẤN DÉ CO LIỀN QUAN ĐẾN KIÊM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DAY ĐỊA LÝ I. Những khái niêm cơ bản 13 II. c .á e loai đ ánh giả 36 Chương III. CHƯƠNG TRÌNH, CẤU TRÚC VÀ NỘI DUNG B Ồ MÔN ĐỊA LÝ Ở TRƯỜNG PHổ THỎNG TRUNG HOC I. C hiương trin h địa lý lớp 10 38 II. C lhương trin h địa lý lớp 11 44 III. C h ư ơ n g trìn h địa lý lớp 12 51 Chưrơng IV. CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KỸ THUẬT KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ TRONG GIẢNG DAY ĐỊA LÝ I. N hiững n g u yê n tắ c trong kiểm tra đ ả n h giá 57 II. Cc5ng cụ kiể m tra, đánh giả 59 III. K ìĩ thuật kiể m tra, đảnh giá 59 3
- C h ư ơ n g V. KIỂM T R A TR ẮC N G H IỆ M V À VẤN ĐẾ Đ AN H G IÁ T R O N G G IẢ N G D Ạ Y Đ ỊA LÝ I. Đ ặc điểm của hình thức kiểm tra trắ c nghiệm 80 II. Trắc nghiệm khách quan tron g g iả n g dạy địa lý 81 III. Một vài nét vế lịch s ử nghiên cứu và ứng dụng phương pháp trắ c nghiệm khách quan 84 IV. Một số khải niệm 89 V. Các loại câu trắc nghiệm khách quan 92 VI. Ý nghĩa, vai trò và những hạn chế của phương pháp trắc nghiệm khách quan 102 VII. Các khuynh hướng sử dụng trắc nghiệm khách quan tro n g kiểm tra, đánh giá 108 VIII. Những khả năng ứng dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đảnh giá m ôn địa lý ỏ trư ờ n g THPT 111 IX. Quy trinh sử dụng trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đ ản h giá m ôn Địa lý 119 X. Ngân hàng câu hỏi kiểm tra địa lý 134 Chương VI. HƯỚNG DẨN THỰC NGHIỆM KIỂM ĐỊNH I. Mục đích thực nghiệm 138 II. Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm kiểm chứng 139 III. Nhiệm vụ thực nghiệm 139 IV. Phương pháp thực nghiệm 140 V. Nội dung thựd nghiệm 141 VI. Đánh giá kết quả thực nghiệm 141 VII. Nội dung thực nghiệm cụ thể (ví dụ cụ thể) -143 VIII. Những tình huống sư phạm trong quátrinh kiểm tra bằng 152 bài trắ c nghiệm Phụ lục 155 Tài liệu tham khảo 235 ■m 4
- C h ư ơ n g I M Ự• C Đ Í C H V À N H I Ệ• M v ụ• C Ủ A K I E M t r a - D Á N H G IÁ T R O N G G I A N G D Ạ Y Đ Ị A L Ý I. Quan niệm về kiếm tra,đánh giá trong dạy - học địa lý Kiểm tra, đ á n h giá k ế t quả học tập của học sinh trong giảutí dạy bộ môn Địa lý ỏ n h à trường phổ thông là một vấn đ ê khó và phítc tạp. Nhiệm vụ cơ b ản của việc kiểm tra. đ á n h g iá là là 1 1 1 rõ được t ìn h hình lĩnh hội kiến thức, sự t h à n h thạo vê kỹ năng và tr ì n h độ p h á t triể n tư duy (quá t r ìn h h ìn h t h à n h khái niệm, k h ả n ă n g p h ân tích, tổng hợp. hệ thống hoá. khái q u á t hoá kiên th ứ c V.V..) tro n g việc n ắ m kiến thức củ a học sinh. T h ô n g qua k iểm tra, đ á n h giá người giáo viên t ự (tánh gia việc g iả n g dạy và học sin h n h ậ n biết, tự đ á n h giá việc học tậ p của mình. Giáo viên sẽ th ấ y được nh ữ n g t h à n h công và n h ữ n g vấn để cần được r ú t kinh nghiệm trong công tác giảng dạy (nói chung) đôi với nội du n g chuyên môn mà mình phụ trá ch đẻ từ đó định ra đitợc những biện pháp sư phạm thích hợp n h ằ m nâng cao c h ấ t lượng dạy - học địa lý (nói riêng). C hính vì vậy. người giáo viên cần phải có một quan niệm đúng đắn vê việc kiểm tra và đ án h giá trong công tác dạy - học địa lý ở nlià trường phổ thông hiện nay.
- Kiểm tra và đ á n h giá là k h âu không th ể thiêu được CHÌa quá tr ìn h dạy - học. là một biện p h á p q u a n trọ n g để n â n g c:ao c h ấ t lượng dạy - học địa lý. Kiểm t r a và đ á n h giá là công việc không chỉ của gúáo viên m à là của cả học sinh. Trong h o ạ t động dạy - học. người giáo viên tiến h à n h kiểm tra. đ á n h giá k ết q u ả học t ậ p c ủ a học s in h và học sinh cũng phải biết tự kiểm t r a và đ á n h g iá việc học tập của chính mình; ngoài r a còn phải biêt cách k i ể m tra . đ á n h giá lẫn n hau . Đối với học sinh, sin h viên việc k iể m tr a và biết cách kiểm t r a lẫn n h a u sẽ có tác d ụ n g tích cực đôi với việc tìm ra n h ữ n g phương ph áp tự học có h iệu quả đe tiê p t h u kiến thức, p h á t triể n tư duy cũng n h ư t h à n h th ạ o n h ữ n g kỹ n ă n g cơ b ản của bộ môn Địa lý. Môi q u a n hệ giữa giáo viên và học s in h trong việc kiểm tra , đ á n h giá phải dựa trê n nguyên tắc tôn trọ n g lẫ n n h a u , được tiế u h à n h một cách bình thường, thườ ng xuyên. C h ín h vì vậy, giáo viên cần tạo điều kiện cho học s in h p h á t h uy (tược tín h tự giác, tru n g thực, độc lập. s á n g tạo tro n g khi thực hiện n h ữ n g bài kiểm tr a ỏ b ấ t cứ h ìn h thức nào. Vê m ặ t tâ m lý, giáo viên phải tạo ra không k h í th o ải mái. tự tin, t r á n h căng t h ẳ n g để học sinh có th ể đ ạ t được k ế t q u ả đ ú n g vối n ăng lực của họ. K iê m t r a v à đ á n h g iá là h a i c ô n g v iê c c ó n ô i d u n g k h á c n h a u , n h ư n g c ó liê n q u a n m ậ t t h iế t v ớ i n h a u . Thông thường th ì kiểm tr a (tự kiểm tra, kiểm tra giữa học s in h với nhau...) rồi mới đ á n h giá (giáo viên đ án h giá học sinh, học sin h tự đ án h giá m ình và đ á n h giá lẫn nhau). 6
- Tuy nh iên có những trường hợp tièn h à n h kiểm tra không co mục đích đ án h giá mà chỉ n h ằ m tìm hiểu tìn h hình học tạp của học sinh. Song khi đ án h giá n h ấ t th iế t phải thông qua việc kiểm t r a đe người giáo viên có cơ sở cho điểm và r ú t ra n hữ ng n h ậ n xét Việt' kiểm tra. đ án h giá như vậy không chỉ làm cho học sinh hiêu được trìn h độ học vấn của bản t h â n mà CÒ1 1 động viên, khuyên khích tinh t h ầ n học tậ p (dôi vối n h ữ n g học sinh đ ạ t kêt quả tôt) và bồi dưỡng phương pháp, bổ Sling kiên thức cho học sinh nói chung. Tử q u an niệm trên, chúng ta có th ể k h ả n g định việc kiểm tra, đ á n h giá là một k h â u không th ể th iế u được trong quá trìr.h dạy - học. đó là một yêu cầu khách q u an đôi với việc dạy học và việc p h á t triể n lý lu ận dạy học (nói chung) và phương pháp giảng dạy địa lý (nói riêng). II. Nhiệm vụ của kiêm tra, đánh giá trong giảng dạy dịa lý T h ứ n h ấ t : Hiểu rõ và cụ th ể việc học tậ p của học sinh đl p h á t hiện việc n ắ m kiên thức, kĩ n ă n g và t r ìn h độ p h á t triển tư duy của học sinh, kịp thời có n h ữ n g th ay đổi trong nội dung và phương ph áp giảng dạy. T h ứ h a i : Tạo điều kiện cho học sin h n ắ m vững và củng Ciì những kiên thức tro n g tài liệu đã học (kiên thức cơ bản trong sach giáo khoa, các sô liệu, biểu đồ, b ản đồ và các phương tiện học tậ p khác...). T h ứ b a : Góp p h ầ n h ìn h t h à n h ở học sinh n h ữ n g kỹ lủng, thói quen trong học tậ p n h ư biết cách lĩnh hội. nắm 7
- kiên thức, biêt phương pliaị) nliận thức nội d u n g khoa học ciủa bộ môn Địa lý. biết t r ìn h bày n h ữ n g kiên thức b ằng khả uàm g ngôn ngữ diễn đ ạ t của mình, biết sử dụng các phương tiiện dạy học (bản đồ. quả địa cầu. mô h ình , các loại biểu đồ...) 'và đặc biệt biết khai thác các tri thức từ các phương tiệ n dạy hiọc đó, cuối cùng là biết v ận dụng n h ữ n g kiến thức đă học đe titêp t h u n h ữ n g kiến thức mói và th a m gia vào các h o ạ t động t h ự c tiễn ngoài xă hội. T h ứ tư : Góp p h ầ n vào việc h ìn h t h à n h th ê giới q u a n khoa học, giáo dục tư tưởng, đạo đức và n h ữ n g p h ẩ m c h ấ t khác cho học sinh theo mục tiê u giáo dục đề ra. N h ư chung t a đã biết, Địa lý là một m ôn khoa học có tín h c h ấ t tổng hợp. đôi tượng n ghiên cứu của nó là tổng th ể các yếu tô tự n h iê n v à kin h tê xã hội, lã n h th ổ s ả n xu ất, tron g đó các yêu tô t h à n h p h ầ n gắn bó c h ặ t chẽ với n h a u và tác động lẫ n n h au. T ro n g quá tr ì n h học tậ p địa lý. học s in h luôn luôn phải tìm hiểu các mối liên hệ giữa các sự vật, h iện tượng tro ng q u á t r ìn h p h á t triể n và biến đổi không ngừng của chủng. Thông qua những câu hỏi đặt ra và kết quả trả lời của học sinh, giáo viên sẽ có cơ hội góp p h ần hình t h à n h cho học sinh t h ế giỏi quan duy vật biện chứng. Từ đó học sinh n h ậ n thức được vai trò của tự nhiên. C0 1 1 người trong các hoạt động kinh tế. xã hội trên lãnh thổ. Tự nhiên chỉ chứa đựng những khả năn g tiềm tàng, còn việc khai thác chúng được nhiêu hay ít, hợp lý hay không hợp lý là do con người, do trình độ công nghệ, kỹ t h u ậ t và phương thức sản xuất của mỗi xã hội quyết định. Từ đó cũng sẽ góp p h ầ n bồi dưỡng cho học sinh quan điểm d u y v ậ t lịch sử, tư d u y k in h tẽ, tư duy s in h thái... 8
- Thứ ììãììi: Kiêm tra,(tánlì gia c ù n g có ả n h hưởng r á t lỏn (điìiiviẹc học tập họ môn cùa học sinh: Nèu các câu hỏi kiểm i tra hỉ nliám vào việc kiểm tra trí nhớ thì điều đó sẽ dãn đèn 1 một thói quen buộc học sinh phải học thuộc lòng. Còn liêu các (CcUihỏi kiểm tra lại chỉ dơn th u ầ n n h a m vào việc kiểm tra Ikiếí thức mà coi 11 hẹ yêu cầu vạn dụng kỹ năng thì cùng sẽ 1 là 1 1 1 cho học sinh không chủ ý đến việc rèn luyện kỹ n àng cần ítlìiê của bộ 1 1 1 0 1 1 Địa lý. Nói tóm lại. việc kiểm tra, đán h giá ]h ọ c ’inh trong quá trìn h học tập địa lý là một k h â u cần thiết, lulling phải dược thực hiện đúng hướng, hợp lý phù hợp vói (Cấc Ilian điểm và phương pháp dạy - học hiện đại. INI. Ihững yêu cầu SƯ phạm của việc kiếm tra, đánh giá ttrorg giảng dạy địa lý Q ua n h ữ n g trìn h bày vê q u an niệm và nhiệm vụ của Ikiển tra . đ á n h giá t rong dạy - học bộ môn Địa lý ở p h ần trên. (Clnug ta có th ể k h a n g định rằ n g việc kiểm tra . đ á n h giá sẽ ịgiÚỊ cho người giáo viên n ắ m được thực t r ạ n g dạy và học môn iĐỊalý. từ dó người giáo viên có th e địn h hướng điều chỉnh lhoạiđộng dạy và ho ạt động học. Thông qua kiểm tra, đ án h giá và b ằng nh ữ ng thông tin tthu tược (sô điểm...) cần công khai hoá kết q u ả học tậ p của nnồi học sinh tro n g tậ p th ể lớp. trư ờ n g và trưốc phụ h u y n h Hiọc inh cũng n h ư các cơ q u a n q u ả n lý giáo dục khác. Ve m ặ t khoa học: Giáo viên có n h ữ n g thông tin. n hữ n g c ú lệu định lượng (kết hợp vối đ ịn h tính) để đưa ra n hữ n g mhậi đ ịn h chín h xác vê một m ặ t nào đó trong thực trạ n g g iả n í dạy (về tiêp t h u kiẻn thức, rèn luyện kỷ n ă n g bộ môn. 9
- trìn h độ p h á t triể n tư duy. th á i độ học tậ p hay về việc tảU£g ciíờng sử dụng các phương tiện, th iết bị dạy học mới V .V .. tiừ đó sẽ có một cách nh ìn toàn diện hơn với từ n g học sinh VI tậ}p th ể lớp. Vê m ặ t sư phạm: Việc kiểm tra, đ á n h giá phải b ả o đảnii tín h khách q u a n (tới mức tối đa có thể) vì vậy phải t ạ o điềiu kiện cho học sinh p h á t huy h ế t k h ả năng, t r ìn h độ ciủc bảm th ân . Đe làm được việc đó cần phải có n h ữ n g biện p h á p icớiiịg r ắ n và m ềm dẻo trong từ ng trường hợp) n g ă n c h ặn naữiiịg h à n h vi th iế u t r u n g thực n h ư n h ìn bài bạn. xem tài liệm, uliắic bạn, làm hộ bài... Việc kiểm tra , đ á n h giá phải được tiến h à n h theo k(ê hoạch, có hệ thống, đ á n h giá trước, tro n g và sa u khi hìC K m ộ t p h ầ n của chương trình. Kết hợp việc theo dõi thường xiiyêm với kiểm tra, đ á n h giá địn h kỳ và đ á n h giá vào cuối k ỳ cuôii năm , cuối khoá. Sô lần kiểm t r a ph ải đủ mức có th ể đ á m g iá chính xác (thường theo quy định và chỉ tiê u chung do Bệ giá (0 dục và Đào tạo đề ra). Việc kiểm tra , đ á n h giá p h ải công khai, k ế t qutả p h ả i được công bô kịp thòi để học s in h có th ể th ấ y được nhữiiỊ ưu. nhược điểm của b ả n t h â n mà p h ấ n đ ấ u vươn lên cũttig n h ư giúp đỡ lẫ a n h a u trong học tập. IV. Xu hướng hoàn thiện việc kiểm tra, đánh giá Từ trước đến nay chương tr ìn h đào tạo ở các tntòug THPT, cao đ ẳng và đại học sư p h ạ m chưa coi trọn g đúmgmức k h â u kiểm tra. đ á n h giá n h ấ t là về phương pháp và k ỹ Ihuật 10
- kiểi t n i . ft cl nil giá. ( l i a o v i é n là n g ư ờ i ra dế. c h ấ m bài và qwy \ (ỈỊi)l) ítiốm (ỉôi với học s i n h , d o v ậ v c h ư a coi t r ọ n g vai 1trò ích cực. chù động của học sinh trong việc tự kiểm tra. 'đan gió và (lanh giá lan nhau. Vì vạy. trong xu th ế tiên bộ
- VỚI lý t h u y ế t giáo dục theo mục tiêu, người ta đa t h i ế t kê mục tiêu dạy học cho từng chương, từ n g bài r ấ t cụ thể, có th ể căn cứ vào đó m à đ á n h giá việc thực hiện. K h â u đ á n h g i á được tín h toán ngay khi xác địn h mục tiêu và khi đ àn h g i à người ta chú ý không chỉ n h ữ n g m ặ t đ ã đ ạ t được m à cả n h ữ n g m ặ t chưa đ ạ t được để có kê hoạch bổ k h u y ế t trước khi bi.íớc vào một p h ần mói của chương t r ì n h học tập. Với lý t h u y ế t hệ thống, việc kiểm t r a đ á n h giá được tiiên h à n h ở n h iều bậc. có sự phôi hợp vối n h ữ n g chủ đ ịn h đã đtặt ra. Đối tượng đ á n h giá được đ ặ t tro ng hệ thống, hệ thống n h ỏ được đ ặ t trong hệ thống lốn hơn. Việc xử lý các th ô n g tin tihu được có tín h đến n h ữ n g môi q u a n hệ tro n g hệ th ô n g để đưa ra n h ữ n g n h ậ n định k h á ch q u a n v à đề x u ấ t n h ữ n g biện ph.áp điều chỉnh hợp lý hơn. Vối lý th u y ế t h o ạ t động, người ta tìm tòi n h ữ n g hìuih thức tổ chức kiểm t r a thích hợp để q u a đó, mỗi học sin h sẽ bộc lộ được tiềm n ă n g và tr ìn h độ thực c h ấ t về kiến thức, ]kỹ n ă n g cũng n h ư th á i độ của mình. 12
- C h ư ơ n g I I M Ừ N G K H Á I N IỆ M c ơ BẢ N VÀ N H Ử N G V Â N Đ Ể C Ó L IÊ N Q U A N Đ Ế N K IE M t r a V À Đ Á N H G IÁ T R O N G G I Ả N G D Ạ Y Đ Ị A LÝ I. Niững khái niệm cơ bản 1. K i ể m t r a Khái niệm kiểm tra có th ể hiểu: Là việc t h u th ậ p n hĩn g dữ liệu, thòng tin về một lĩnh vực nào đó làm cơ sỏ cho việcđánh.giá. Hình 1. Ba chức năng của kiểm tra 13
- Trong lý lu ận dạy học. q u a n niệm kiêm tr a la giai (toạin k ẻ t t h ú c c ủ a q u á t r ì n h d ạ y h ọ c . đ ả m n h ậ n m ộ t c h ứ c n à i i Ị í ] lý lu ậ n dạy học cơ bản. chủ yếu không the thiêu điíỢc củ a (ịiuá t r ìn h dạy học. Chức n ăn g đó gồm 3 chức n ăn g bộ phận: Đ a m h giá, p h á t hiện lệch lạc và điều chỉnh (hình 1 ). Ba chức n ăn g uày liên k ế t thống n h ấ t với nh au. a - Đ á n h giá k ế t quả học tậ p củ a học sin h là q u á trìm h xác định t r ìn h độ đ ạ t tới n h ữ n g chỉ tiêu của mục đích (lạiy học, xác định xem khi kết th ú c một giai đoạn (một bài. mộột chương, một đợt khảo s á t địa lý địa phương...) quá t r ì n h dạiy học đă hoàn t h à n h đến mức độ nào về kiến thức, kỹ n ă n g v à t r ì n h độ tư duy... b - P h á t hiện lệch lạc (theo lý th u y ế t thông till): việ-c kiểm tr a sẽ p h á t hiện ra n h ữ n g m ặ t đã đ ạ t được và chưa đ ạ t được mà môn học đê ra đôi với học sinh, qua đó tìm đượic n h ữ n g khó k h ă n và trở ngại trong quá trìn h lĩnh hội k i ê n thức, kỹ năng... Xác địn h được n h ữ n g nguyên n h â n lệch lạc về phía người dạy cũng n h ư người học. để ra được n h ữ n g phương á n giải quyết. c - Điều chỉnh q u a kiểm tra (theo lý th u y ế t điểu khiển): giáo viên điều ch ỉnh kê hoạch giảng dạy (nội dung và phướ ng pháp) sao cho thích hợp để loại t r ừ n h ữ n g lệch lạc, th áo gỡ n h ữ n g khó k hăn , trở ngại, th ú c đẩy quá trìn h chiếm lĩnh tri thức khoa học. Vậy b ản c h ấ t khái n iệ m kiểm tra thuộc phạm trù phương pháp, nó giữ vai trò liên hệ nghịch trong hệ q u á trìn h dạy học. nó cho biết n h ữ n g thông tin vê kết quả vặn hành, góp p h ần q u a n trọng q u y ẽ t đ ịn h cho sự điều khiển tôi líu của
- lliệ (h o cà g ia o v iê n v à học s i n h ) . N ô u v iệ c k i ể m tra được t i ế n lliàii- t h ư ơ n g x u y ê n , n g h i ê m tú c t h ì v i ệ c học tạ p củ a học s i n h ^sẽ t't hơn. D a n h g iá là d ọ n g lực t h ú c d a y v iệ c học c ủ a học í-siiil s o n g k h ô n g liên bao giờ c ù n g g i ữ v a i trò t h ư ở n g p h ạ t. K iể m tra. đ á n h g iá t r o n g d ạ y h ọc là m ộ t v ấ n để lìêt sức iphứ tạp. lu ô n luôn c h ứ a đ ự n g n h ữ n g n g u y cơ s a i l ầ m , k h ô n g c h í m xác. Do dó người ta thường nói: "kiểm tra - đ á n h giá" lhoặ( "đánh g iá t h ô n g q u a k i ể m tra" d ể c h ứ n g tỏ m ôi q u a n h ệ ttươig hỗ và t h ú c đ a y la n n h a u g iữ a h a i c ô n g v i ệ c này. 2. Đ á n h g i á t r o n g lý l u ậ n d a y h o c v à t r o n g p h ư ơ n g p h á ) g i ả n g d ạ y Đ ị a lý a - Khái niệm đ á n h giá có th ể hiểu là căn cứ vào các kiến thức, sô liệu, biểu đồ, bản đồ, các dữ liệu, n hữ n g thông till cỗ ước lượng n ă n g lực hoặc p h ẩ m c h ấ t để n h ậ n định, ph án rỉoái và dề x u ất các qu yêt định làm cho sản phẩm đào tạo tôt h ơ n đôi vói từ n g chương trìn h , bộ 111 Ô1 1 và có th ể cả một quá t r ìn l đào tạo...). Đ ánh giá là qua tr ìn h h ìn h t h à n h nh ữ n g n h ậ n định, ph ái đoán về k ẻ t quả dạy học dựa t r ê n sự p h â n tích nh ữ n g tliôiu till t h u được (bằng kiểm tra , q u a n sát. trắ c nghiệm, phiếi ghi-..) đối chiêu với n h ữ n g mục tiêu, tiêu chuẩn, tiêu chí., đã đè ra. n h ằ m đề x u ấ t n h ữ n g ý kiến thích hợp để cải thiệi thực trạng, điều chỉnh, n â n g cao c h ấ t lượng và hiệu quả giản; dạy bộ 111 Ô1 1 Địa lý. Đ á n h giá còn có th ể hiểu là q u á tr ì n h xác định mức độ d ạ t Hi mục tiêu của mục đích dạy học. là 111 Ô tả định tín h và 15
- định lượng n h ữ n g khía cạnh về kiến thức, kỹ n a n g và th ã i độ của học sinh đôi chiêu với n h ữ n g chỉ tiêu của mục đích d ự kiến, mong muôn của môn học. b - Công cụ đ án h giá: Khi đ án h giá người ta thường dựa vào các th ô n g tin. dử liệu sau: - S ố đ o (ví dụ thông thường k ế t quả bài kiểm t r a kièn thức, kỹ năng cùa môn Địa lý được ghi nhận bằng điểm sô (theo thang 1 0 , 2 0 hoặc 10 0 )). Khi chấm bài giáo viên xác định bằng đáp án và biểu điểm rồi dựa vào đó mà cho điểm từng bài làm. Qua đó sẽ xác định được điểm của từng học sinh. Ví dụ: ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI CÕNG HOÀ XẨ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đôc lập - Tư do - Hanh phúc ĐỂ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NẴM 1998 MÔN THI: ĐỊA LÝ, KHỎI c Thời gian làm bài: 180 phút A. PHẦN DÀNH CHO TẤT CẢ THỈ SINH C âu I. Tây Nguyên là môt trong các vùng chuyên canh cây công nghiẽo lớn nhất của cả nước. Anh (chị) hãy: 1. Phản tích những thuân lợi và khó khăn về điếu kiên tư nhiên, tài nguyẻi thiên nhiên để phát triển cây công nghiêp ở vùng này. 2. Trình bày sư phân bố mỏt số cây công nghiêp dài ngày chính ở Tây Nguyẻn 3. Nêu ra các giải pháp chủ yếu để đẩy m anh phát triển các cây côn} nghiêp ở Tây Nguyên 16
- C á u II. C h o b á n c s ỏ liêu ƠƯỚI đâ y iiã tn sàn lương công nghiẽp phản theo vung ở Viẻt Nam (đơn VI %) S I T Tên vùng 1977 1992 Vùng nui và trung du phía Bổc 15,0 4 **. 11 Đỏng bồng sòng Hông 36,3 12,6 3 Bác Trung Bộ 6,7 6,5 4 Duyên hải Nam Trung Bỏ 6,0 10,9 5 Tây Nguyên 1,1 1 7 1'7 j 6 Đông Nam Bộ 29,6 35,8 J 7 Đỏng bằng sông CỬU Long 5,3 2 M Ị Anh (chi) hãy 1 Vẽ biểu đổ th ích h ơ p đ ể t h ể hiên tốt n h á t cơ c â u giá tri s ả n lương c ô n g nghiêpphân theo vùng năm 1977 và 1992 2 Nhân xét va qiải thích sư thay đổi về tỷ trong giá tri sản lương công nghiè^giừa các vùng trong thời kỳ 1977 - 1992 B PH/N DANH CHO TƯNG LOAI ĐỐI TƯƠNG THÍ SINH C â u III a Dành cho thi sinh thi theo chương trinh chưa phản ban ở nước ta, viẻc làm đã và đang trở thành vấn đề đươc cả nước quan tâm Anh (OI) hãy trinh bày 1 Những đác điểm của nguón lao đỏng nước ta 2 Vân đé viẻc làm và phương hướng giải quyết vièc làm ở nước ta hiên nay C à u III b Dành cho thi sinh thi theo chương trình chuyên ban khoa hoc xà hồi (bci C) Lỏm nghiêp là ngành có VI trí quan trong trong nền kinh tế quốc dân của Vièt N.-Tì Anh (chi) hãy trinh bày 1 Tài n g u y ê n rừng v à đ ấ t rừng ở n ư ớ c t a 2 N h ữ n g v ấ n đ ề c h ủ y ế u t r o n g viêc p h á t triển n g à n h lâm n g h i ê p 17
- ĐAI H Ọ C Q U Ố C G IA H À NÔI C Ộ N G H O A X Ả HÒI C H Ù N G H ĨA V IÊ T NAtM Đôc lâp - Tư do - Hanh phúc ĐÁP ÁN ĐỂ THI TUYỂN SINH ĐẠI HỌC NĂM 1998 MÔN THI: ĐỊA LÝ I. NỘI D U N G A. P H Ầ N D À N H C H O T Ấ T C Ả THÍ SIN H C â u I: Thuận lơi và khó khăn, s ư phản bố, c á c giải pháp đ ể đẩy m anh phát triển cây công nghiêp ở Tây Nguyên. 1. Thuận lợi và khó khăn vé điéu kiện tư nhiên và tài nguyên thiên nhiên a.Thuận lợi - Đất đai: + Đất bazan màu mỡ, có tầng dày, giàu dinh dưỡng. + Phân bố tảp trung trên những măt bằng rông - Khí hậu: + C ó tính chất cân xích đạo, phản hoá theo đô cao (trên 1000m khí hâu mát mẻ) có thể trổng cá c loai cây công nghiệp nhiệt đới. + s ư phân mùa của khí hậu, mùa khô kéo dài thuản lợi cho việc phơi sấy, bảo quản sản phẩm. b. Khó khăn - Mùa khô kéo dài, mưc nước ngầm hạ thấp dẫn đến thiếu nước nghiêm trong - Đất đai bị xói mòn vào mùa mưa nếu lớp phủ rừng bị tàn phá 2. Sự phân bố mốt số cây công nghiêp dài ngày chính. a. C à phê - Là cây quan trong hàng đầu, chiếm 3/4 diên tích cà phê của cả n itíc (diên tích toàn vùng 86 nghìn ha, trong đó Đ ẳ c Lắc 55 nghìn ha) 18
- - :’hôn bô trên các vung cao nguyên tương đối cao, khi hâumát mẻ ớ các tỉnh Gia 01 , Kon Tum, Lân Đỏng đòi VỚI cà phê, chè. à các vung nónghơn thuỏc Đac L ẩcđối VỚI ca phê t Chè - 5h â n b ố c h ủ y ê u ở c á c c a o n g u y ê n c a o hơ n - ' â p t ru n g ở Lỏm Đ ồ n g ( B ảo Lôc). Gia Lai c Cao su - -à vùng trổng cao su lớn thứ hai sau Đông Nam Bỏ -3hủ yếu tảp trung ở Gia Lai, Đẳc Lắc VCác giải pháp C Lưc lương lao đỏng - r hu hút n g u ố n lao đ ô n g từ c á c v ù n g k h ác, c h ú ý lao đ ô n g c ó trinh đ ỏ -Tao ra tâp quán sản xuất mới cho đổng bào các dân tỏc t ưu tiên đấu tư vào các lĩnh vưc -NÌâng c á p và xây d ư n g m a n g lưới g i a o t h ô n g -Zo s ở vảt c h ấ t kỹ t h u â t : C á c c ơ s ở c h ế biến, t h u ỷ lơi ( đ ă c biêt là v ấ n đ ề tướ tronj m ù a khô). c TỔ c h ứ c q u ả n lý -Zác n ô n g trường q u ô c d o a n h - Dhát triển mỏ hình kinh tế vườn c Các giải pháp khác: -Thu hút vỏn đ á u tư n ư ớ c ngoài -Đảm bảo lương thưc cho người sản xuất, chu ý đến hê thông cơ chế chíìh s&h G u II: V ê biểu đố, n h â n xét và giải thích
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình học đánh giá tác động môi trường
75 p | 274 | 101
-
Vấn đề môi trường liên quan đến dự án khai thác Boxit ở Tây Nguyên
23 p | 285 | 71
-
Bài giảng Thiết kế và đánh giá thuật toán
231 p | 239 | 68
-
Vấn đề đánh giá trong giảng dạy Địa lý và Trắc nghiệm khách quan: Phần 2
98 p | 89 | 20
-
Bài giảng Lồng ghép các vấn đề biến đổi khí hậu vào ĐMC quy hoạch phát triển KTXH - Lê Hoàng Lan
11 p | 105 | 11
-
Bài giảng Đánh giá giá trị tài nguyên môi trường - Phạm Khánh Nam
20 p | 135 | 6
-
Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh ở nội dung thống kê
10 p | 74 | 4
-
Đa dạng hóa các hình thức đánh giá kết quả học tập của sinh viên ứng dụng mô hình đánh giá thực trong giảng dạy học phần vật lí đại cương
6 p | 83 | 4
-
Bài giảng Chương 7: Đánh giá nguy cơ, đánh giá lựa chọn vị trí và loại nhà máy xử lý
0 p | 71 | 4
-
Đánh giá khả năng thích nghi với lũ của người dân vùng đê bao khép kín - Trường hợp nghiên cứu ở huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang
7 p | 75 | 3
-
Thực trạng năng lực sinh viên về đánh giá kết quả học tập toán của học sinh trung học phổ thông
16 p | 50 | 3
-
Tổ chức dạy học chủ đề “ứng dụng của dòng điện trong điều trị” môn Lí sinh ở trường Đại học Kỹ thuật Y tế Hải Dương nhằm bồi dưỡng năng lực giải quyết vấn đề cho sinh viên
10 p | 75 | 3
-
Đánh giá các mô hình sản xuất nông nghiệp trong khu bảo tồn thiên nhiên Lung Ngọc Hoàng tỉnh Hậu Giang
6 p | 28 | 3
-
Đánh giá độ phì nhiêu đất canh tác lúa trong và ngoài đê bao ngăn lũ ở nhóm đất có vấn đề của tỉnh An Giang
16 p | 20 | 2
-
Đánh giá diễn biến rừng ngập mặn vùng bờ Cà Mau – Kiên Giang bằng ảnh viễn thám và GIS
3 p | 12 | 2
-
Dạy học tích cực và đánh giá trong giảng dạy thực hành môn Trắc địa cho sinh viên chuyên ngành Kĩ thuật tại trường Đại học Tiền Giang
5 p | 62 | 1
-
Sử dụng câu hỏi mở trong kiểm tra đánh giá môn Địa lí nhằm phát huy tính sáng tạo của học sinh phổ thông
5 p | 52 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn