Vấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nay
lượt xem 36
download
Vay nợ chính phủ là một vấn đề lớn và vô cùng quan trọng đối với tất cả các quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nay
- Vấn đề vây nợ và quản lý nợ của Việt Nam hiện nay 25/05/2011 // No Comment // Categories: Tin trong nước // Tags: cắt giảm thuế, nợ chính phủ, Quỹ Hỗ trợ phát triển doanh nghiệp, thị trường nội địa. Vay nợ chính phủ là một vấn đề lớn và vô cùng quan trọng đ ối v ới t ất c ả các qu ốc gia trên th ế gi ới nói chung và Việt Nam nói riêng. Đặc biệt trong tình hình hi ện nay, do tác đ ộng c ủa kh ủng ho ảng tài chính toàn cầu, vấn đề nợ chính phủ của Việt Nam có xu hướng tăng cao trong th ời gian t ới. Vì v ậy, v ấn đ ề tìm ra những giải pháp nhằm hoạch định chính sách và quản lý ch ặt ch ẽ vi ệc vay và tr ả n ợ m ột cách có hiệu quả là vô cùng cấp thiết.1 – Khái niệm về n ợ chính ph ủN ợ chính ph ủ, còn g ọi là n ợ công ho ặc n ợ quốc gia, là tổng giá trị các khoản tiền vay của chính quy ền thu ộc m ọi c ấp t ừ trung ương đ ến đ ịa phương nhằm tài trợ cho các khoản thâm hụt ngân sách nhà nước. Nói cách khác, n ợ chính ph ủ là thâm hụt ngân sách nhà nước lũy kế đến một thời đi ểm nào đó.Thuật ng ữ nợ chính ph ủ đ ược s ử d ụng khá phổ biến trong các thống kê tài chính quốc gia và thống kê c ủa các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế nh ư Qu ỹ Tiền tệ quốc tế hoặc Ngân hàng Thế giới. Trong thống kê của các t ổ ch ức tài chính qu ốc t ế, n ợ chính phủ là tổng các khoản vay nợ trong và ngoài nước của chính ph ủ. Theo cách hi ểu này, n ợ chính ph ủ là số dư về nghĩa vụ trả nợ cả gốc và lãi t ại một thời điểm đ ối với các khoản vay trong n ước và vay n ước ngoài của chính phủ.Nợ chính phủ bao gồm t ổng nợ trong và ngoài n ước c ủa chính ph ủ, t ổng các khoản vay nợ của khu vực tư có bảo lãnh của chính ph ủ (ch ủ yếu là n ợ n ước ngoài) và các kho ản n ợ của các tổ chức thuộc khu vực công. Nợ chính ph ủ bao g ồm n ợ c ủa chính quy ền trung ương và chính quyền địa phương. Nói cách khác, nợ chính phủ chỉ liên quan đến hoạt đ ộng vay n ợ c ủa các c ơ quan chính phủ thuộc đối tượng sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà n ước và đ ược phép vay n ợ theo quy đ ịnh của pháp luật.Theo thông lệ quốc tế, nợ của ngân hàng trung ương không đ ược xếp vào n ợ c ủa chính phủ mà được tổng hợp vào nợ của khu vực công. Tuy nhiên, đối v ới Vi ệt Nam, do Ngân hàng Nhà n ước là một cơ quan của Chính phủ, nên các khoản vay n ợ của Ngân hàng Nhà n ước Vi ệt Nam đ ược t ổng hợp vào nợ của Chính phủ.Ở nước ta, để thực hi ện chức năng quản lý vĩ mô n ền kinh t ế, Chính ph ủ phải gắn một phần trách nhiệm của mình đối với một s ố khoản nợ c ủa các ch ủ th ể kinh t ế khác, ch ẳng hạn của các tổ chức công, như Quỹ Hỗ trợ phát triển doanh nghi ệp nhà n ước và n ợ c ủa khu v ực t ư có bảo lãnh của Chính phủ.Nợ nước ngoài của quốc gia là s ố d ư c ủa m ọi nghĩa v ụ n ợ hi ện hành (không bao gồm nghĩa vụ nợ dự phòng) về trả gốc và lãi t ại m ột th ời đi ểm c ủa các kho ản vay n ước ngoài c ủa quốc gia. Nợ nước ngoài còn có thể định nghĩa là khoản vay c ủa qu ốc gia đ ối v ới nh ững ch ủ n ợ c ư trú ngoài phạm vi quốc gia (bao gồm cả những khoản nợ trong n ước do ng ười không c ư trú t ại qu ốc gia đó nắm giữ).Đối với khoản nợ mà Chính phủ, các tổ chức trong nước vay Chính ph ủ, vay các t ổ ch ức và cá nhân nước ngoài có thể được xác định khá chính xác. Đối với khoản nợ c ủa các ch ủ n ợ không c ư trú ở nội địa thì rất khó tổng hợp đầy đủ và chính xác. B ởi vì các khoản n ợ này có th ể đ ược th ực hi ện b ằng đồng nội tệ hoặc ngoại tệ ngay trên thị trường nội địa, tiêu thức đ ể xác đ ịnh đó là kho ản n ợ n ước ngoài dựa trên cơ sở chủ nợ là người cư trú ở nước ngoài. Vấn đề này thường đ ược bi ết đ ến d ưới m ột tên g ọi khác là đầu tư gián tiếp của nước ngoài qua con đ ường phổ bi ến nh ất là th ị tr ường ch ứng khoán. Các nhà đầu tư nước ngoài mua trái phiếu chính ph ủ trên th ị tr ường ch ứng khoán Vi ệt Nam thì đ ược t ổng hợp vào khoản nợ nước ngoài của Việt Nam.Để bảo đảm an toàn nợ c ủa quốc gia và n ợ c ủa chính ph ủ, các nước thường sử dụng các tiêu chí sau đây làm giới hạn vay và trả nợ: Thứ nhất, giới hạn nợ quốc gia không vượt quá 50% – 60% GDP hoặc không v ượt quá 150% kim ng ạch xuất khẩu. Thứ hai, dịch vụ trả nợ quốc gia không vượt quá 15% kim ng ạch xu ất kh ẩu và d ịch v ụ tr ả n ợ của chính phủ không vượt quá 10% chi ngân sách.2 – Tác đ ộng c ủa n ợ chính ph ủ đ ến đi ều hành vĩ mô nền kinh tếCó hai quan điểm chính về tác động của n ợ chính ph ủ đến đi ều hành vĩ mô n ền kinh t ế nh ư sau:Quan điểm truyền thống cho rằng, biện pháp cắt gi ảm thuế đ ược bù đ ắp b ằng n ợ chính ph ủ có tác dụng kích thích tiêu dùng và làm giảm tiết kiệm quốc dân. S ự gia tăng tiêu dùng làm tăng t ổng c ầu và thu nhập quốc dân trong ngắn hạn, nhưng dẫn đến khối l ượng t ư bản ít h ơn (do đ ầu t ư gi ảm) và làm giảm thu nhập quốc dân trong dài hạn.Quan điểm khác lại cho r ằng, bi ện pháp c ắt gi ảm thu ế đ ược bù đắp bằng nợ chính phủ không kích thích chi tiêu ngay c ả trong ng ắn h ạn, vì không làm tăng thu nh ập thường xuyên của các cá nhân, mà nó chỉ làm dịch chuyển thuế t ừ hi ện t ại sang t ương lai. Hai quan điểm nói trên tuy khác nhau nhưng cùng xuất phát t ừ hành vi c ủa ng ười tiêu dùng và do v ậy khi áp d ụng cần nghiên cứu hành vi của người tiêu dùng.Về hi ệu suất c ủa tác đ ộng t ừ n ợ chính ph ủ t ới tăng tr ưởng kinh tế, trong những năm gần đây, hầu hết các nhà kinh t ế đều cho r ằng, trong dài h ạn, m ột kho ản n ợ
- chính phủ lớn (tỷ lệ của nó so với GDP cao) làm cho s ự tăng tr ưởng c ủa s ản l ượng ti ềm năng ch ậm l ại vì: a) nếu một quốc gia có nợ nước ngoài l ớn thì quốc gia đó bu ộc ph ải tăng c ường xu ất kh ẩu đ ể tr ả n ợ nước ngoài và do đó khả năng tiêu dùng trong nước gi ảm sút; b) n ợ trong n ước tuy đ ược coi là ít tác động hơn vì, trên góc độ nền kinh tế là một t ổng thể, chính ph ủ ch ỉ n ợ công dân c ủa chính n ước mình, tuy vậy nếu nợ trong nước lớn thì chính phủ buộc phải tăng thuế đ ể tr ả lãi n ợ vay. Th ế nh ưng tăng thu ế có thể làm méo mó nền kinh tế, gây ra tổn thất vô ích v ề phúc l ợi xã h ội. Ngoài ra, còn có m ột s ố quan điểm cho rằng việc chính phủ sử dụng công cụ nợ để điều tiết kinh t ế vĩ mô s ẽ không có hi ệu su ất cao.Chính phủ muốn tăng chi tiêu công cộng để kích cầu thì phát hành trái phi ếu chính ph ủ. Phát hành thêm trái phiếu chính phủ thì giá trái phi ếu chính ph ủ gi ảm, th ể hi ện qua vi ệc chính ph ủ ph ải nâng lãi suất trái phiếu để huy động người mua. Lãi suất trái phiếu tăng thì lãi su ất chung c ủa n ền kinh t ế cũng tăng.Điều này tác động tiêu cực đến động cơ đầu t ư của khu v ực t ư nhân, khi ến h ọ gi ảm đ ầu t ư… Tóm lại, phát hành trái phiếu tuy có làm tăng tổng cầu, song m ức tăng không l ớn, vì nh ững tác đ ộng ph ụ c ủa nó lại làm giảm tổng cầu.3 – Đánh giá về nợ chính ph ủ hiện nay ở Vi ệt NamTình hình vay n ợ c ủa Vi ệt Nam hiện nay được Ủy ban Kinh tế Quốc hội (Tại phiên họp sáng ngày 2-10-2009 c ủa Ủy ban Th ường vụ Quốc hội về tình hình kinh tế – xã hội năm 2009 và d ự ki ến k ế ho ạch phát tri ển năm 2010) đã ch ỉ ra 8 hạn chế, trong đó nhấn mạnh đến vấn đề nợ chính ph ủ tăng m ạnh (năm 2008 chi ếm kho ảng 36,5% GDP; năm 2009 ước lên đến 40% GDP; năm 2010 d ự kiến khoảng 44% GDP).T ại h ội ngh ị nhóm t ư v ấn các nhà tài trợ cho Việt Nam lần thứ 16, tuy các nhà tài tr ợ đã cam k ết dành 8,063 t ỉ USD v ốn ODA cho Việt Nam trong năm tới (mức kỷ lục từ trước đến nay), nh ưng sau khi cam k ết tài trợ ODA năm 2010, vấn đề nợ công một lần nữa lại được hâm nóng trong nhóm t ư v ấn các nhà tài tr ợ. Tr ước đó, nh ững k ế hoạch phát triển đầy tham vọng của Chính phủ như phát hành trái phi ếu chính ph ủ t ổng c ộng 146 nghìn tỉ đồng trong nước và khoảng 1 tỉ USD ra nước ngoài trong năm 2010, đ ược cho là có th ể khi ến n ợ công tăng lên nhanh chóng, đã được “mổ xẻ” t ại di ễn đàn Quốc hội.a – Li ệu n ợ công có b ảo đ ảm trong ngưỡng an toàn? Phó Chủ nhiệm ủy ban Tài chính ngân sách c ủa Quốc h ội, ông Tr ịnh Huy Quách cho biết, quan điểm về ngưỡng an toàn trong tỷ l ệ nợ công so v ới GDP cũng khác nhau. Theo khuy ến cáo của các tổ chức quốc tế, tỷ lệ hợp lý với trường hợp các n ước đang phát tri ển nên ở m ức d ưới 50% GDP, nhưng trên thực tế, ở nhiều nước t ỷ lệ này lên đ ến trên 80% GDP.Bình lu ận v ề nh ững t ương quan so sánh kể trên, Phó Chủ tịch Ủy ban Giám sát tài chính qu ốc gia Lê Xuân Nghĩa cho r ằng, t ỷ l ệ n ợ công của Việt Nam hiện nay thấp hơn rất nhiều so với các n ước (Hoa Kỳ kho ảng 300% GDP) và n ếu n ợ công cao hơn nữa, vẫn bảo đảm trong giới hạn an toàn cho phép. b – Điều đáng bàn chính là cơ cấu nợ. Theo báo cáo c ủa B ộ Tài chính, tính đ ến cu ối năm 2009, c ơ c ấu nợ công gồm: nợ chính phủ chiếm 79,3%; nợ được Chính ph ủ b ảo lãnh chi ếm 17,6% và n ợ chính quy ền địa phương chiếm khoảng 3,1%. Trong nợ chính phủ, nợ nước ngoài chi ếm 60% (trong đó 85% là v ốn vay ODA); nợ trong nước chiếm 40%. Theo Bộ trưởng B ộ Kế hoạch và Đ ầu t ư Võ H ồng Phúc, n ợ n ước ngoài trong cơ cấu nợ quốc gia tuy cao, nhưng vẫn trong ng ưỡng cho phép, trong kh ả năng tr ả n ợ c ủa Việt Nam, hằng năm, Chính phủ vẫn dành một khoản ngân sách để trả n ợ vay n ước ngoài, và chúng ta chưa hề trì hoãn bất kỳ khoản vay nào. Đại di ện hai nhà tài tr ợ quan tr ọng là Ngân hàng Th ế gi ới (WB) và Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) cũng đ ều nh ất trí v ới quan đi ểm trên.4 – Nh ững v ấn đ ề đ ặt ra khi hoạch định chính sách vay nợ và quản lý nợ chính ph ủ ở Việt Nam hi ện nayTheo chúng tôi, không ph ải vì vấn đề nợ chính phủ hiện nay chưa có gì đáng lo ng ại, mà ch ủ quan trong vi ệc vay và s ử d ụng kém hiệu quả. Vẫn còn nhiều ý kiến trong giới khoa học t ỏ ra quan ng ại về nguy c ơ ti ệm c ận ng ưỡng b ất ổn. Trong thời điểm hiện tại, để có thể đánh giá m ột cách khoa h ọc v ề tình hình n ợ chính ph ủ hi ện nay c ủa Việt Nam nhằm đề ra những giải pháp đúng đắn và kịp th ời b ảo đ ảm nợ chính ph ủ ở m ức an toàn, thi ết nghĩ cần lưu ý đến những vấn đề sau: Một là, về chính sách vay nợ và trả nợ của Chính ph ủ.Để bù đ ắp thi ếu h ụt ngân sách nhà n ước và m ở rộng đầu tư phát triển kinh tế, nhiều nước trên thế gi ới đã có chính sách huy đ ộng v ốn trong n ước và vay nợ nước ngoài một cách triệt để và có hiệu quả, kể cả các nước phát triển nh ư Mỹ, Nh ật B ản và các nước đang phát triển như Trung Quốc, Xin-ga-po, Thái Lan, Phi-lip-pin… Khi ho ạch đ ịnh chính sách vay nợ, các nước đều chú ý đến những vấn đề sau:- Căn cứ vào k ế hoạch phát tri ển kinh t ế – xã h ội, k ế hoạch ngân sách nhà nước hằng năm, nhu cầu chi tiêu và đầu t ư c ủa nhà n ước, yêu c ầu và nhi ệm v ụ của nhà nước trong từng thời kỳ. Nhà nước dự kiến m ức huy động v ốn ng ắn h ạn, trung h ạn và dài h ạn hướng vào các đối tượng ở trong và ngoài nước bằng nh ững hình th ức huy đ ộng v ốn thích h ợp và có
- chính sách lãi suất căn cứ vào mặt bằng lãi suất th ị trường. Chính sách vay n ợ c ủa nhà n ước ph ải lành mạnh hóa nền tài chính tiền tệ quốc gia, góp ph ần ổn định giá trị đ ồng n ội t ệ; m ở r ộng các ho ạt đ ộng đầu tư theo định hướng của nhà nước và nâng cao hi ệu quả đ ầu t ư; góp ph ần ki ến t ạo m ột th ị tr ường tài chính năng động. - Tiên lượng trước các vấn đề có thể nảy sinh khi tính toán nợ chính ph ủ. Đó là:a) L ạm phát chi tiêu thâm hụt ngân sách. Khi tính toán nợ chính phủ thường không l ượng hóa đ ược ảnh h ưởng c ủa y ếu t ố l ạm phát trong chi tiêu của chính phủ, chỉ tính các khoản trả lãi vay theo lãi su ất danh nghĩa, nh ưng đáng l ẽ ra chỉ tiêu này chỉ nên tính theo lãi suất th ực t ế. Do lãi su ất danh nghĩa b ằng lãi su ất th ực t ế c ộng v ới t ỷ lệ lạm phát, nên thâm hụt ngân sách đã b ị phóng đ ại. Trong nh ững th ời kỳ l ạm phát ở m ức cao và n ợ chính phủ lớn thì ảnh hưởng của yếu tố này rất lớn;b) Tài s ản đ ầu t ư. Nhi ều nhà kinh t ế cho r ằng, khi tính toán nợ chính phủ cần phải trừ đi t ổng giá trị của tài s ản chính ph ủ. Th ực ra đi ều này cũng đ ơn gi ản như khi xử lý tài sản của cá nhân. Khi m ột cá nhân vay ti ền để mua nhà thì không th ể tính anh ta đã thâm hụt ngân sách bằng số tiền đã vay, mà ph ải trừ đi giá trị c ủa căn nhà. Tuy nhiên, khi tính toán theo phương pháp này thường gặp phải vấn đề là những gì nên coi là tài s ản c ủa chính ph ủ và tính toán giá trị của chúng như thế nào, ví dụ, đường quốc l ộ, kho vũ khí hay chi tiêu cho giáo d ục…;c) Các kho ản n ợ tiềm tàng. Nhiều nhà kinh tế lập luận rằng tính toán nợ chính ph ủ đã bỏ qua các kho ản n ợ ti ềm tàng nh ư ti ền tr ợ cấp hưu trí, các khoản bảo hiểm xã hội, mà chính phủ sẽ ph ải chi trả cho ng ười lao đ ộng hay các kho ản mà chính phủ sẽ phải chi trả khi đứng ra bảo đảm cho các khoản vay c ủa ng ười có thu nh ập th ấp, mà trong tương lai họ có thể không có khả năng thanh toán…Hai là, s ớm hoàn thi ện vi ệc xây d ựng và ban hành Luật Quản lý nợ công.Hiện nay, dự thảo về Luật Quản lý nợ công đã đ ược ban hành v ới 8 ch ương và 55 điều. Tuy nhiên, để nội dung của Luật được hoàn thiện, theo chúng tôi, c ần làm rõ và b ổ sung những nội dung sau: - Về phạm vi điều chỉnh, để bảo đảm tính thống nhất và tính bao quát c ủa Lu ật, nên đ ưa doanh nghi ệp nhà nước thuộc phạm vi điều chỉnh của Luật này (Điều 1).- V ề tính c ụ th ể c ủa d ự án Lu ật, D ự th ảo Lu ật còn nhiều quy định chung chung, mang tính luật khung, ví d ụ nh ư nh ững quy đ ịnh ở Đi ều 26, 27, 29, 33, 41, 46 và một số điều khác. Có khoảng 14 điều giao cho Chính ph ủ và Th ủ t ướng Chính ph ủ quy đ ịnh, mà lẽ ra chúng ta phải quy định rõ trong Luật để thực hi ện.- Về c ơ quan qu ản lý nhà n ước đ ối v ới vi ệc vay và trả nợ, khoản 2, Điều 15 và Điều 29 của d ự th ảo Luật c ần quy đ ịnh rõ v ề c ơ quan qu ản lý nhà nước đối với việc vay trả nợ của các doanh nghiệp, cơ quan có trách nhi ệm đi ều hành h ạn m ức vay thương mại hằng năm của các doanh nghiệp. Nên tập trung đầu m ối quản lý n ợ công và có th ể đ ổi m ới từ chỗ Ngân hàng Nhà nước quản lý nợ của WB và ADB thành B ộ Tài chính qu ản lý toàn b ộ k ể c ả v ốn ODA, các khoản nợ vì như thế sẽ phù hợp với bối cảnh mới hi ện nay.- V ề vi ệc hoàn tr ả v ốn vay, hi ện chưa có quy định rõ về việc bàn giao nợ vay đối với các đ ối t ượng vay n ợ, đ ặc bi ệt ở chính quy ền đ ịa phương khi người quản lý hết nhiệm kỳ.Ví dụ, những nguồn vốn vay đ ược s ử d ụng kém hi ệu qu ả, v ỡ n ợ thì liệu người kế nhiệm có dám nhận việc trả nợ này hay không? Vì v ậy đ ề ngh ị đ ưa vào lu ật đ ể quy trách nhiệm khoản nợ sẽ giao cho ai và được thực hiện nh ư thế nào.- V ề các quy đ ịnh n ợ c ủa chính quyền địa phương, hiện cũng chưa cụ thể, cần phải có quy đ ịnh rõ h ơn. Ch ẳng h ạn, chính quy ền đ ịa phương không có khả năng trả nợ hoặc trả nợ chậm so với yêu c ầu s ẽ đ ược x ử lý nh ư th ế nào, x ử lý chính quyền địa phương là xử lý ai? Chủ tịch tỉnh hay t ập thể nào? Khi đ ịa ph ương không có đ ủ kh ả năng trả nợ thì Chính phủ có bảo lãnh cho chính quyền đ ịa ph ương hay không và b ảo lãnh trong nh ững điều kiện nào? - Về quản lý nợ địa phương, cần nghiên cứu quy định về trường h ợp chính quy ền đ ịa ph ương s ử d ụng nguồn vốn vay không hiệu quả. Ví dụ, do thiên tai hay nh ững y ếu t ố nào đó gây ra làm cho h ọ không đ ủ khả năng để chi trả, thì Luật phải quy định như thế nào? hoặc nếu nh ững địa ph ương làm m ất cân đ ối, sử dụng vốn vay sai mục đích thì làm cách nào xử lý chính quy ền đ ịa ph ương này, Chính ph ủ có b ảo lãnh hay không?- Về quy định đối với vốn vay của nước ngoài, nếu theo Quy đ ịnh t ại Đi ều 43 D ự th ảo Luật quy định đối với vốn vay của nước ngoài, thì đ ối v ới nh ững đ ịa ph ương nghèo, không có kh ả năng, có nguồn thu ngân sách yếu, thu không đủ chi sẽ rất khó có s ức c ạnh tranh v ới các t ỉnh giàu đ ể tranh thủ được nguồn vốn vay. Đồng thời, còn rất dễ xảy ra tiêu c ực trong v ấn đ ề “ch ạy d ự án”, “ch ạy ngu ồn
- vốn đầu tư”, gây thiệt thòi cho các tỉnh nghèo, nh ất là khi “năng l ực ngo ại giao” y ếu. Đi ều này d ễ làm cho tệ nạn “xin – cho” trỗi dậy. - Về đối tượng bảo lãnh, đề nghị nên xem lại đối tượng b ảo lãnh và nên có quy đ ịnh h ạn ch ế, trong trường hợp nào thì Nhà nước bảo lãnh, làm như vậy thì hi ệu quả c ủa vi ệc vay n ợ công s ẽ t ốt h ơn. V ề việc này, Quỹ Tích lũy của Bộ Tài chính có các s ố liệu rất đ ầy đ ủ. Trong th ời gian v ừa qua, Qu ỹ này đã trả nợ như thế nào, thay mặt các tổ chức trả nợ như thế nào, chúng ta khoanh vùng l ại đ ể làm sao h ạn chế đối tượng được Nhà nước bảo lãnh. - Về trách nhiệm của các cơ quan cho vay và người vay l ại, đ ề ngh ị nên quy đ ịnh rõ trách nhi ệm c ủa c ơ quan cho vay lại tại Điều 29, khoản 4, đi ểm c đ ể các c ơ quan cho vay th ấy rõ trách nhi ệm và các nhi ệm vụ buộc phải thực hiện. Đặc biệt là nhiệm vụ thẩm định năng l ực, khả năng th ực hiện và thanh toán c ủa bên vay, nhiệm vụ thanh tra, kiểm tra việc sử dụng nguồn vốn, các gi ải pháp kh ẩn c ấp đ ể thu h ồi kho ản cho vay. Đề nghị bổ sung một khoản tại Điều 52 để đưa việc quản lý, s ử d ụng v ốn vay không có hi ệu quả vào các hành vi vi phạm pháp luật, cụ thể là: Quản lý vi ệc s ử d ụng v ốn vay n ợ không đúng quy định, thiếu trách nhiệm, để tổ chức sử dụng vốn vay sai m ục đích, gây th ất thoát, lãng phí ngu ồn v ốn vay. Đồng thời, đề nghị quy định chi tiết hơn về trách nhi ệm của t ổ ch ức, c ơ quan vay l ại trong vi ệc s ử dụng vốn vay lại tại Điều 29 khoản 5, đặc biệt là trách nhiệm hoàn trả vốn vay của bên vay l ại. Ngoài ra, cần thể hiện lại Điều 52, khoản 3 như sau: “không trả hoặc trì hoãn vi ệc tr ả các kho ản vay đ ến h ạn mà không có lý do được bên cho vay chấp thuận”. - Việc công bố công khai các thông tin về tình hình vay nợ. D ự th ảo Lu ật hi ện còn chung chung, ch ưa thể hiện rõ những vấn đề như thời gian công bố công khai, n ội dung các thông tin công b ố công khai gồm những vấn đề gì, chính quyền địa phương có phải công b ố công khai tình hình vay n ợ không? Đ ể tránh tính hình thức, thì nên sửa Điều 50 theo h ướng b ổ sung quy đ ịnh trách nhi ệm c ủa ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương trong việc thực hi ện công khai thông tin v ề n ợ công c ủa địa phương.- Về công tác thanh tra, kiểm tra và hiệu quả c ủa nguồn v ốn, c ần th ận tr ọng khi quy ết đ ịnh thông qua luật này, bảo đảm cho việc vay nợ và trả nợ đ ược nghiêm túc./.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương VI: Nghiên cứu khả thi về tài chính dự án đầu tư
15 p | 527 | 180
-
Những vấn đề chung về cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước
11 p | 400 | 177
-
Đề bài: Phân tích khái niệm hành chính
7 p | 1041 | 120
-
Chuyên đề 3: Phương pháp xác định tổng mức đầu tư và đánh giá hiệu quả dự án đầu tư xây dựng
29 p | 374 | 57
-
Tiểu luận: Cạn kiệt nguồn nước
16 p | 178 | 29
-
Doanh nghiệp nhà nước và bí ẩn quản trị
4 p | 103 | 13
-
Bài giảng Chương 6: Vay vốn
29 p | 75 | 5
-
Quá trình hình thành và phương pháp nắm vững một số vấn đề lý luận về kinh tế tư bản tư nhân p3
10 p | 83 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn