TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 6 (31) - Thaùng 8/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Văn hóa học và ứng dụng trong nghiên cứu phim cải biên<br />
Cultural studies and the application in film adaptation<br />
<br />
ThS. Đào Lê Na<br />
Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn<br />
Đại học Quốc gia TP.HCM<br />
<br />
M.A. Dao Le Na<br />
University of Social Sciences and Humanities<br />
National University Ho Chi Minh City<br />
<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Lý thuyết văn hóa cho thấy tác phẩm cải biên có tiếng nói riêng trong việc xây dựng văn hóa của thời<br />
đại mà tác giả cải biên đang sống. Bởi vì, không ai có thể phủ nhận được tính chất diễn ngôn của tác<br />
phẩm cải biên. Mỗi tác phẩm cải biên đều mang trong đó mục đích của đạo diễn, tác giả điện ảnh nên nó<br />
sẽ không bao giờ trung lập hoặc khách quan. Mặt khác, vì đóng vai trò diễn ngôn của đạo diễn nên tác<br />
phẩm cải biên sẽ phục vụ cho mục đích của đạo diễn. Do đó, nó sẽ được lựa chọn cải biên những chi<br />
tiết, những nội dung… phù hợp với tư tưởng của đạo diễn. Nhà làm phim sẽ tùy thuộc vào vị trí, điểm<br />
nhìn của mình mà có những lựa chọn cải biên khác nhau.<br />
Từ khóa: văn hóa học, cải biên, tác giả điện ảnh, diễn ngôn…<br />
Abstract<br />
Cultural theory shows that the adapted works have their own voice in building the culture of the era<br />
which their authors are living. Because, no one can deny the quality of discourse in the adapted works.<br />
Each work obtains the purposes of the director, auteur so it will never be neutral or objective. On the<br />
other hand, because adapted work is the discourse of director, it will serve the director’s purposes.<br />
Therefore, it will have adapted details, the contents matching the director's ideology. The film makers<br />
will depend on their position and point of view so that there are different choices to adapt.<br />
Keywords: cultural studies, adaptation, auteur, discourse…<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1. Vài nét về văn hóa học người sáng tạo ra trong lịch sử”. Khái niệm<br />
Lâu nay, khi bàn đến văn hóa, người này cũng gần với khái niệm về văn hóa mà<br />
ta thường chú ý đến những khía cạnh như: UNESCO đưa ra năm 2002: “Văn hóa nên<br />
giá trị, truyền thống, con người, lịch sử… được đề cập đến như là một tập hợp của<br />
Trong Đại từ điển tiếng Việt do tác giả những đặc trưng về tâm hồn, vật chất, tri<br />
Nguyễn Như Ý chủ biên và Nhà xuất bản thức và xúc cảm của một xã hội hay một<br />
Văn hóa Thông tin xuất bản năm 1998 thì nhóm người trong xã hội và nó chứa đựng,<br />
khái niệm văn hóa được định nghĩa là ngoài văn học và nghệ thuật, cả cách sống,<br />
“những giá trị vật chất, tinh thần do con phương thức chung sống, hệ thống giá trị,<br />
<br />
19<br />
truyền thống và đức tin”1. Rõ ràng, đây là phủ… Tuy nhiên, tên gọi Đạo Mẫu không<br />
cách hiểu, quan điểm truyền thống về văn xuất hiện cùng thời với các tín ngưỡng thờ<br />
hóa được sử dụng trong nhiều tài liệu, cúng đó mà xuất hiện lần đầu trong công<br />
nhiều công trình nghiên cứu. Trong công trình Đạo Mẫu Việt Nam của nhà nghiên<br />
trình Những vấn đề văn hóa học – Lý luận cứu Ngô Đức Thịnh xuất bản năm 1994.<br />
và ứng dụng của nhà nghiên cứu Trần Như vậy, tính lịch sử trong khái niệm về<br />
Ngọc Thêm, khái niệm văn hóa được hiểu văn hóa cần được xem xét lại. Tương tự,<br />
theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp. Theo Trống Đồng Đông Sơn, một hiện vật được<br />
tác giả, “văn hóa theo nghĩa hẹp thường tìm thấy ở nhiều nước Đông Nam Á và<br />
được đồng nhất với văn hóa tinh hoa. Văn Trung Quốc nhưng vẫn được cho là văn<br />
hóa tinh hoa là một tiểu văn hóa chứa hóa của Việt Nam bởi theo Hậu Hán Thư,<br />
những giá trị đáp ứng các nhu cầu bậc cao quyển 14 viết rằng: “Dân Giao Chỉ có linh<br />
của con người. Quy luật chung là những vật là trống đồng, nghe đánh lên họ rất<br />
giá trị đáp ứng các nhu cầu càng xa những hăng lúc lâm trận...”3. Nhiều nhà nghiên<br />
đòi hỏi vật chất, đòi hỏi đời thường, đòi hỏi cứu còn xem những trang phục trên hình vẽ<br />
nhất thời bao nhiêu thì tính giá trị, tính trống đồng là trang phục của người Việt<br />
người càng cao bấy nhiêu, và do vậy càng Cổ. Cho đến tận cuối thế kỷ 19, nguồn gốc<br />
mang tính tinh hoa về văn hóa. Theo nghĩa của trống đồng vẫn chưa được các học giả<br />
này, văn hóa thường được đồng nhất với xác định. Nhiều học giả phương Tây tham<br />
các loại hình nghệ thuật, văn chương”. Còn gia vào công cuộc khảo cứu nơi khai sinh<br />
“giới hạn theo chiều rộng, văn hóa được trống đồng nhưng kết luận vẫn chưa thống<br />
dùng để chỉ những giá trị trong từng lĩnh nhất: có người bảo ở Trung Quốc, có người<br />
vực (văn hóa giao tiếp, văn hóa kinh bảo ở Việt Nam. Mặc dù chưa có sự ngã<br />
doanh…). Giới hạn theo không gian, văn ngũ về xuất xứ trống đồng nhưng lịch sử<br />
hóa được dùng để chỉ những giá trị đặc thù Việt Nam vẫn ghi nhận hiện vật này như<br />
của từng vùng (văn hóa Tây Nguyên, văn biểu tượng của văn hóa Việt Nam. Vậy,<br />
hóa Nam Bộ…), Giới hạn theo thời gian, khái niệm văn hóa ở đây nên được hiểu<br />
văn hóa được dùng để chỉ những giá trị như thế nào? Và lý thuyết văn hóa học làm<br />
trong từng giai đoạn (văn hóa Hòa Bình, sao có thể giải quyết vấn đề này?<br />
văn hóa Đông Sơn…). Giới hạn theo hoạt Lý thuyết văn hóa học lấy đối tượng<br />
động thì văn hóa theo nghĩa hẹp thường nghiên cứu chính là văn hóa. Ở đây, chúng<br />
được đồng nhất với văn hóa ứng xử”2. tôi thống nhất sử dụng khái niệm văn hóa<br />
Xuất phát từ những khái niệm thế này, được hiểu theo quan điểm phương Tây, tức<br />
sẽ chẳng có bất kỳ nghi ngờ nào khi gọi là: địa thế có căn cứ vững chắc thực sự của<br />
Đạo Mẫu là văn hóa của người Việt, áo dài thực tiễn, các đại diện, ngôn ngữ và phong<br />
là văn hóa của người Việt, trống đồng tục của bất kỳ xã hội cụ thể. Quan điểm<br />
Đông Sơn là văn hóa của người Việt… bởi quan trọng nhất về văn hóa chính là: “văn<br />
người ta cho rằng tất cả đều là những vật hóa liên quan tới những câu hỏi về ý nghĩa<br />
chất, tinh thần có giá trị trong lịch sử. Đạo xã hội được chia sẻ, có nghĩa là, chúng ta<br />
Mẫu xuất phát từ tín ngưỡng thờ cúng các tạo ra ý nghĩa của thế giới từ những cách<br />
Thánh Mẫu, Nữ thần trong dân gian. khác nhau thông qua các ký hiệu, đặc biệt<br />
Chẳng hạn như thờ cúng Thánh Mẫu Liễu là ngôn ngữ”4.<br />
Hạnh, mẹ Âu Cơ, Thánh Mẫu Tam phủ, Tứ Từ khái niệm văn hóa nêu trên, tiếp<br />
<br />
20<br />
cận một vấn đề, hiện tượng nào đó theo nên có tên gọi là crime art9.<br />
hướng nghiên cứu văn hóa, không phải là Từ ví dụ nêu trên, có thể thấy rằng,<br />
mô tả vấn đề, hiện tượng đó như thế nào nghiên cứu văn hóa không thể tách rời yếu<br />
mà là “tập trung vào câu hỏi của đại diện, tố chính trị. Bởi vì để củng cố quyền lực,<br />
đó là làm thế nào thế giới về mặt xã hội các nhà cầm quyền xây dựng nên hệ thống<br />
được xây dựng và đại diện cho và bởi diễn ngôn của riêng mình và thông qua đó,<br />
chúng ta theo những cách có ý nghĩa”5. Để văn hóa được tạo lập. Rõ ràng, hệ thống<br />
làm được điều này, cần phải bóc tách các diễn ngôn ấy được xây dựng với một mục<br />
lớp vỏ văn bản của ý nghĩa. Như vậy, trong đích rõ ràng nên sẽ “không bao giờ là một<br />
nghiên cứu văn hóa, cái cơ bản nhất theo hiện tượng trung lập hoặc khách quan mà là<br />
Baker chính là trò chơi ngôn ngữ của vấn đề của tính vị trí, đó là của nơi mà từ đó<br />
nghiên cứu văn hóa. người ta nói, với ai, và vì mục đích gì”10.<br />
Nghiên cứu văn hóa quả thực là một Bởi vì văn hóa liên quan đến các đại<br />
lĩnh vực rất rộng lớn và có thể tìm thấy diện nên nghiên cứu văn hóa không tách rời<br />
bóng dáng của nó trong nhiều nghiên cứu quyền lực. Các biểu hiện của quyền lực<br />
tự nhiên lẫn xã hội như vật lý, sinh học, xã được nghiên cứu văn hóa khám phá bao<br />
hội, nhân học, ngôn ngữ. Chẳng hạn, gồm giới tính, chủng tộc, giai cấp, chủ<br />
“Thuyết Darwin mới về văn hóa xã hội”, nghĩa thuộc địa, các kết nối giữa các hình<br />
“Ngôn ngữ Truyện Kiều từ góc nhìn văn thức của quyền lực. Như vậy, trong nghiên<br />
hóa”. Rõ ràng, khi đặt những vấn đề nghiên cứu văn hóa, các nhà nghiên cứu không bao<br />
cứu như thế, ranh giới giữa nghiên cứu văn giờ được phép bỏ qua quyền lực vì nó chi<br />
hóa và các loại hình nghiên cứu khác trở phối tất cả các mối quan hệ xã hội. Quyền<br />
nên nhạt nhòa. Mặc dù vậy, nhà nghiên cứu lực vừa “gắn kết mọi xã hội với nhau”,<br />
Hall (1992) vẫn cho rằng “phải có điều gì “làm cho tập hợp người này phụ thuộc<br />
đó đang bị đe dọa trong nghiên cứu văn người khác” vừa “tạo ra và cho phép các<br />
hóa làm cho nó khác với các khu vực lệ hoạt động, các mối quan hệ và trật tự xã<br />
thuộc khác”6. Hall diễn giải thêm rằng, cái hội”11. Để duy trì và củng cố quyền lực, và<br />
đang đe dọa ấy chính là “sự kết nối mà tạo ra bản sắc riêng cho quốc gia trong bối<br />
nghiên cứu văn hóa tìm cách để làm thành cảnh toàn cầu, các nhà cầm quyền tạo ra ý<br />
những vấn đề của quyền lực và chính trị thức hệ “như là những sự thật toàn cầu, là<br />
văn hóa”7. Đó là “sự khám phá những đại sự hiểu biết cụ thể mang tính lịch sử”12.<br />
diện của và ‘cho’ các nhóm xã hội bị thiệt Chẳng hạn, ở Mỹ, chế độ nô lệ da đen<br />
thòi và sự cần thiết phải thay đổi văn hóa”8. thống trị trong một thời gian dài nên tâm<br />
Sự ra đời của loại hình vẽ tranh tường thức ghét bỏ người da đen, phân biệt chủng<br />
nghệch họa (graffiti/crime art) chính là một tộc đã ăn sâu vào tâm trí của nhiều người<br />
đại diện như vậy. Nó đại diện cho nhóm xã nên họ bị gọi là mọi đen, bị xa lánh và thậm<br />
hội bị thiệt thòi ở khu phố Bronx, New chí ngay cả những người da trắng giúp đỡ<br />
York. Những hình vẽ bằng sơn phun trên họ cũng bị xa lánh. Đây là điều đã được nhà<br />
ga tàu điện ngầm hay các bức tường nhà, văn Harper Lee phản ánh trong tác phẩm<br />
đường phố như là một sự phản kháng đối Giết con chim nhại, tác phẩm sau này cũng<br />
với những chính sách về văn hóa xã hội được cải biên thành một tác phẩm điện ảnh<br />
của chính phủ hiện thời. Chính vì vậy, loại xuất sắc. Người bố Atticus trong tác phẩm<br />
hình nghệ thuật này bị xem là bất hợp pháp là một luật sư, ông phải bào chữa cho một<br />
<br />
21<br />
người da đen và phải chịu sự gièm pha của nghĩa cũng như tháo dỡ các khái niệm về<br />
rất nhiều người. Cuộc trò chuyện của tính thứ bậc, cặp đôi.<br />
Francis và Jean Louise đã chứng thực điều Cả Derrida và Foucault đều chống lại<br />
đó: “Bà nội nói chuyện ba mày để tụi mày cấu trúc ngôn ngữ và cho rằng đó là “một hệ<br />
sống bừa bãi đã đủ tệ rồi, nhưng giờ ông té thống quy tắc điều chỉnh tự trị”14. Điều này<br />
ra lại thành kẻ yêu bọn mọi đen thì chúng ta có nghĩa là các đối tượng vật chất lẫn thực<br />
sẽ không bao giờ có thể đi lại trên đường tiễn xã hội bộc lộ ý nghĩa thông qua ngôn<br />
phố Maycomb được nữa. Ông ấy đang hủy ngữ. Theo Foucault, “ngôn ngữ quy định<br />
hoại dòng họ này, ông đang làm vậy đó”13. không chỉ những gì có thể được nói trong<br />
Rõ ràng, chuyện “hủy hoại dòng họ”, điều kiện xã hội và văn hóa nhất định mà<br />
chuyện “bọn mọi đen” không phải là những còn ai có thể nói, khi nào và ở đâu”15. Điều<br />
cái cố hữu mà là do những định kiến xã hội, này sẽ dẫn đến sự phân tán quyền lực trong<br />
chịu áp đặt từ quyền lực mà mặc nhiên thừa xã hội và quyền lực được hình thành thông<br />
nhận như cái gì đó hoàn toàn đúng. qua “các mối quan hệ xã hội và bản sắc”16.<br />
Nghiên cứu văn hóa được dẫn dắt bởi Đóng góp lớn nhất của giải cấu trúc<br />
các nhà cấu trúc luận. Họ quan tâm đến việc trong nghiên cứu văn hóa chính là giải<br />
tạo thành ý nghĩa văn hóa và tìm cách giải chân tính của ngôn ngữ bởi theo họ “có thể<br />
mã nó. Các nhà cấu trúc luận xem tất cả các không có sự thật, đề tài, bản sắc bên ngoài<br />
mối quan hệ của con người, hình ảnh, âm của ngôn ngữ”17. Rõ ràng, một khi ngôn<br />
thanh, vật chất, ý thức… là những ký hiệu ngữ đã không có tính ổn định thì làm sao<br />
văn hóa và có cấu trúc tương tự như ngôn có thể có đại diện cho chân lý hay bản sắc.<br />
ngữ. Vì vậy, các nhà ngôn ngữ học mà tiêu Ngay cả trong toán học, cũng không có<br />
biểu là Lévi - Strauss đã tiến hành phân tích những tiên đề, định luật luôn luôn đúng.<br />
quá trình tạo nghĩa của các văn bản văn hóa Tiên đề Euclid thừa nhận tính chất: “Qua<br />
bằng cách phân xuất các cặp đôi trong sự một điểm nằm ngoài một đường thẳng ta<br />
tương phản nhau. Chẳng hạn, để phân tích vẽ được một và chỉ một đường thẳng song<br />
mô hình mối quan hệ họ hàng, cấu trúc luận song với đường thẳng đã cho”. Tuy nhiên,<br />
sẽ phân ra thành cặp đôi có thể kết hôn được tính chất này chỉ đúng khi và chỉ khi điểm<br />
và bị cấm kết hôn; để phân tích mô hình và đường thẳng đã cho nằm trên cùng một<br />
thực phẩm của con người, cấu trúc luận sẽ mặt phẳng. Còn nếu xét trong không gian<br />
phân thành cặp đôi thực phẩm ăn được và thì tiên đề này sẽ không còn đúng nữa.<br />
thực phẩm không ăn được… Giống như tiên đề vừa nêu, sự thật hay bản<br />
Tuy nhiên, cách phân xuất cấu trúc sắc đều không phải là những vấn đề phổ<br />
như thế này sẽ mặc nhiên thừa nhận sự ổn quát trong tự nhiên mà là những vấn đề<br />
định của ngôn ngữ, văn hóa. Trong khi đó, tương đối và mang tính chủ quan, “là<br />
ý nghĩa của các văn bản văn hóa lại được những sản phẩm của nền văn hóa trong<br />
giải mã, chia sẻ bởi các người đọc khác thời gian và không gian cụ thể”18.<br />
nhau và chúng được tạo ra một cách chủ Nghiên cứu văn hóa trong bối cảnh hậu<br />
quan bởi người cầm quyền nên không thể hiện đại sẽ mỉa mai trước những đại tự sự,<br />
có những ý nghĩa ổn định. Cùng với sự ra “từ chối sự thật như một đối tượng vĩnh cửu<br />
đời của liên văn bản, các nhà hậu cấu trúc cố định” và bác bỏ tất cả những “tượng đài”<br />
trên cơ sở kế thừa những luận điểm cơ bản ngôn ngữ, những tuyên ngôn, giáo huấn,<br />
về cấu trúc đã bác bỏ tính ổn định về ý “những câu chuyện lớn có thể cung cấp cho<br />
<br />
22<br />
chúng ta kiến thức chắc chắn để định Baker đã viết: “Nghiên cứu văn hóa không<br />
hướng, ý nghĩa và con đường đạo đức của nói chuyện bằng một giọng điệu, nó không<br />
“sự phát triển'con người”. Văn hóa hậu hiện thể được nói bằng một giọng điệu, và tôi<br />
đại hoài nghi tất cả những gì được cho là cũng không có một giọng điệu nào đó để<br />
chắc chắn, chân lý, vĩnh cửu, giáo điều…đã đại diện cho nó”20.<br />
tồn tại trong xã hội và đem đến “một cảm Mặt khác, vì đóng vai trò diễn ngôn<br />
giác về chất lượng rời rạc, không rõ ràng và của đạo diễn nên tác phẩm cải biên sẽ phục<br />
không chắc chắn của thế giới, cùng với mức vụ cho mục đích của đạo diễn và do đó, nó<br />
độ cao của phản ứng cá nhân và xã hội”19. sẽ được lựa chọn cải biên những chi tiết,<br />
Ranh giới giữa những phân biệt thực tế và những nội dung phù hợp với tư tưởng của<br />
mô phỏng bị xóa mờ bởi tất cả các văn bản đạo diễn. Nhà cải biên sẽ tùy thuộc vào vị<br />
văn hóa đều được xem xét trong tính liên trí, điểm nhìn của mình mà có những lựa<br />
văn bản, đa phương pháp và tự ý thức. Điều chọn cải biên khác nhau. Cùng là một tác<br />
này cũng giúp các nhà nghiên cứu đánh giá phẩm văn học, nhưng nếu nhà cải biên<br />
lại những tác phẩm điện ảnh cải biên một đứng về phía những người nắm giữ quyền<br />
cách khách quan hơn, công bằng hơn. lực thì sẽ có sự lựa chọn tác phẩm cho phù<br />
Những “tượng đài văn hóa”, những vị trí hợp, còn nếu nhà cải biên đứng về phía<br />
độc tôn của những sản phẩm được viết ra những người có vị trí thấp trong xã hội thì<br />
bởi ngôn ngữ cũng bị đánh giá lại, bị hoài sẽ thường lựa chọn những tác phẩm mà<br />
nghi. Nghệ thuật điện ảnh cũng tham gia nhân vật trung tâm của họ là những người<br />
vào việc xây dựng các văn bản văn hóa của lao động, những người tri thức nghèo,<br />
thời đại bằng những đặc trưng riêng của nó, những người nô lệ. Đó là lý do tại sao<br />
bằng việc chiến thắng sự đồng thuận trong nhiều lần đạo diễn Kurosawa Akira thay<br />
văn hóa đương đại. đổi bối cảnh của tác phẩm văn học mà ông<br />
2. Văn hóa học trong nghiên cứu cải biên cải biên. Ở Kurosawa Akira, văn hóa Đông<br />
Từ lý luận văn hóa học, có thể thấy rõ – Tây quyện hòa rất rõ rệt. Mặc dù phong<br />
ràng, quy trình cải biên một tác phẩm văn cách làm phim của ông rất “Tây” nhưng<br />
học sang tác phẩm điện ảnh được soi chiếu những nội dung mà ông đề cập, triết lý, văn<br />
rất nhiều và tác phẩm cải biên cũng có hóa trong phim ông lại mang đậm chất<br />
tiếng nói riêng của nó trong việc xây dựng phương Đông, chất Nhật Bản. Đặc biệt<br />
văn hóa của thời đại mà tác giả cải biên nhất, phông nền văn hóa Phật giáo, tư<br />
đang sống. Bởi vì, không ai có thể phủ tưởng Phật giáo là yếu tố quyết định phong<br />
nhận được tính chất diễn ngôn của tác cách cải biên của Kurosawa Akira. “Loạn”<br />
phẩm cải biên. Mỗi tác phẩm cải biên đều (Ran) là bộ phim như thế. Mặc dù được cải<br />
mang trong đó mục đích của đạo diễn, tác biên từ tác phẩm Vua Lear (King Lear) của<br />
giả điện ảnh và nó sẽ không bao giờ là William Shakespeare nhưng vua Lear của<br />
trung lập hoặc khách quan. Người ta không Kurosawa lại là một lãnh chúa Nhật Bản.<br />
thể đòi hỏi đạo diễn điện ảnh phải trung Cả bộ phim là một bức tranh cuộn mà khi<br />
thành với tác phẩm văn học khi mà tác khai mở, triết lý Phật giáo dần dần được<br />
phẩm văn học cũng là một văn bản văn hóa hiển lộ một cách sâu sắc.<br />
và đòi hỏi phải được luận giải bằng nhiều Vua Lear của Shakespeare bắt đầu bi<br />
cách khác nhau. Ngay khi mở đầu cuốn kịch khi các cô con gái chia sẻ tình cảm<br />
sách lý luận về văn hóa học của mình, của mình đối với cha. Tuy nhiên, cách chia<br />
<br />
23<br />
sẻ thẳng thắn và chân thật của cô con gái út có một vị cha tốt, sẵn sàng chia sẻ giang<br />
khiến nhà vua nổi giận và ông quyết định sơn cho mình thì tại sao lại đối xử với vua<br />
chia giang sơn của mình cho hai cô con gái cha như thế? Chính vì mang theo những<br />
lớn và thu hồi phần tài sản của cô con gái hoài nghi đó, Kurosawa đã quyết định cải<br />
út. Bi kịch của ông mở ra khi hai cô con biên Vua Lear để giải tỏa nỗi niềm chất<br />
gái lớn có được đất nước của vua cha nên chứa trong lòng.<br />
bộc lộ rõ chân tướng và đuổi ông ra khỏi Việc Kurosawa đi tìm nguyên nhân<br />
giang sơn. Từ đó, nhà vua bắt đầu chặng dẫn đến bi kịch của vua Lear là do ông bị<br />
đường gian khó để đến với triết lý nhân ảnh hưởng bởi triết lý nhân – quả của Phật<br />
sinh của cuộc đời, đến với cuộc sống của giáo. Hậu quả mà vua Lear gánh chịu ngày<br />
những người cùng khổ và thấu hiểu được hôm nay, ắt hẳn phải do cái “nghiệp” trong<br />
tấm chân tình thực sự của cô con gái út. quá khứ tạo sinh. Cái nghiệp ấy đáng sợ<br />
Tuy nhiên, khởi nguồn bi kịch này của hơn khi sự độc ác từ quá khứ của vua Lear<br />
vua Lear khiến Kurosawa cảm thấy vô in hằn lên các con của ông, những người có<br />
cùng thất vọng. Với tư cách là một độc giả, quan hệ tương sinh với ông và đồng thời<br />
ông nói: “Tôi yêu Shakespeare bao nhiêu lại in hằn lên kẻ thù của ông, những người<br />
thì tôi lại thất vọng về vở kịch Lear bấy có quan hệ đối kháng với ông. Như vậy,<br />
nhiêu... Từ quan điểm Nhật Bản, Lear việc đánh tráo cốt truyện, phân đôi hai hệ<br />
dường như không có bất kỳ sự phản chiếu thống nghiệp báo mà vua Lear phải gánh<br />
nào vào quá khứ của mình. Nếu anh ta bắt chịu là cách mà Kurosawa đã khai thác rất<br />
đầu ở một vị trí quyền lực lớn như vậy, và triệt để quan điểm nhân – quả và nghiệp<br />
sau đó ông điên loạn vì các cô con gái quay báo luân hồi của đạo Phật.<br />
sang chống lại ông, hẳn phải có một lý do Bên cạnh đó, mỗi bộ phim được cải<br />
nào đấy… và lý do duy nhất phải nằm biên cũng chính là một đại diện văn hóa<br />
trong hành vi quá khứ của ông. Ông ấy được tạo tác nên nó liên quan đến câu hỏi<br />
phải là một bạo chúa khủng khiếp khi bắt tại sao nó lại được tạo ra và có ý nghĩa như<br />
đầu vở kịch. Và các cô con gái của ông thế nào? Nghiên cứu văn hóa sẽ đem đến<br />
phải học được từ ông điều ấy”21. Có thể câu trả lời cho câu hỏi tại sao tác giả cải<br />
thấy, Kurosawa đã tiếp cận bi kịch của biên lại phải cắt bỏ những chi tiết như thế<br />
Shakespeare trên tinh thần đối thoại. từ tác phẩm gốc. Ví dụ như, trong tác phẩm<br />
Những hoài nghi, những trăn trở của Cuộc đời của Pi của Yan Martel, tác giả đã<br />
Kurosawa thông qua việc tiếp nhận vở kịch dành rất nhiều trang để mô tả câu chuyện<br />
Vua Lear không phải không có lý. Khi con hổ ăn thịt một người đàn ông mù khi Pi<br />
bước vào vở kịch, người ta không biết gì ở trên thuyền và gặp ông ta ở chiếc thuyền<br />
về vua Lear, không biết tại sao vị vua già đối diện. Câu chuyện này sau đó cũng<br />
với nhiều năm kinh nghiệm trên ngai vàng, được Pi kể lại thành một kiểu khác, trong<br />
với quyền lực cao quý như vậy lại không đó nhân vật con hổ đã biến thành. Đây là<br />
phân biệt được lời nào là nịnh bợ, lời nào chi tiết quan trọng trong tác phẩm để thấy<br />
là chân thật để dẫn đến sai lầm trong việc rõ sự khắc nghiệt của Pi khi ở trên chiếc<br />
đánh giá tình cảm của những cô con gái. thuyền có con hổ Bengal và nguy hiểm<br />
Bên cạnh đó, cách ứng xử của các cô con luôn rình rập bất cứ lúc nào nhưng trong bộ<br />
gái đối với ông có phải là do học theo sự phim cải biên, đạo diễn điện ảnh đã cắt bỏ<br />
bạo tàn của ông hay không bởi nếu các cô đi chi tiết đó. Điều này, một phần xuất phát<br />
<br />
24<br />
từ quan điểm văn hóa của Lý An mà có thể của bộ phim, giới tính của nhà làm phim,<br />
là được di truyền từ “các chuẩn mực xã đề tài, nhân vật chính của phim… Những<br />
hội”, “biểu hiện những thiên hướng sinh yếu tố này hợp lại với nhau sẽ giải mã được<br />
học ăn sâu vào các gien con người”22. tư tưởng, chủ đề của nhà làm phim, đồng<br />
Ngoài việc bị kiểm duyệt bởi chính thời thấy được những ảnh hưởng mang tính<br />
người cải biên, tác phẩm cải biên còn bị văn hóa của nhà làm phim và bộ phim của<br />
các cơ quan văn hóa kiểm duyệt khi bộ họ. Chẳng hạn, khi xem phim “Rừng Na<br />
phim được trình chiếu công khai và được Uy” Trần Anh Hùng, nếu người ta giải mã<br />
lưu truyền như một sản phẩm văn hóa. Sự bộ phim từ góc nhìn của một đạo diễn Việt<br />
kiểm duyệt lần thứ hai này sẽ khiến cho bộ kiều thì cách giải mã đó sẽ hoàn toàn thất<br />
phim hai lần chịu sự thiệt thòi, trong đó sự bại. Người xem phải biết kết hợp phong<br />
thiệt thòi sau phải gánh chịu hậu quả nặng cách phim Trần Anh Hùng với phông nền<br />
nề hơn. Sự thiệt thòi đầu tiên là người cải văn hóa Nhật Bản, và chủ đề của tác phẩm<br />
biên, vì một số quan điểm đạo đức, văn hóa văn học mà Trần Anh Hùng tiếp nhận để<br />
của xã hội hiện thời mà phải kiểm duyệt, thấy được vì sao Trần Anh Hùng lại sắp<br />
cắt bỏ và có sự lựa chọn các chi tiết từ tác xếp khuôn hình các nhân vật chông chênh,<br />
phẩm văn học cho phù hợp. Tuy nhiên, vì hiểu được vì sao đằng sau những khuôn<br />
sự tự kiểm duyệt này mà người cải biên có hình tuyệt đẹp lại ẩn chứa sự chết chóc, giải<br />
thể sáng tạo ra những tình tiết, chi tiết khác mã được sự song hành của yếu tố nước và<br />
phù hợp hơn để thay thế và đôi khi nó lại là lửa, nóng và lạnh trong bộ phim.<br />
mảnh đất ươm mầm sáng tạo. Thế nhưng, Giống như bản sắc trong nghiên cứu<br />
sự kiểm duyệt lần thứ hai thì đem đến kết văn hóa, phong cách làm phim của người<br />
quả ngược lại. Đó là các nhà làm phim bắt cải biên cũng cần được chú ý. Đó là những<br />
buộc phải cắt bỏ một số chi tiết không phù nét độc đáo mang thương hiệu riêng của nhà<br />
hợp với quan điểm văn hóa, xã hội, chuẩn làm phim, khiến cho bộ phim dù có phải là<br />
mực đạo đức hiện thời khi trình chiếu công cải biên hay không cũng tạo ra được sự<br />
khai hoặc lưu hành. Trong điện ảnh, mỗi khác biệt và mang dấu ấn tác giả rõ nét. Nhà<br />
cảnh, mỗi hành động, mỗi chi tiết đều có ý làm phim có thể thực hiện quyền bá chủ đối<br />
nghĩa hết sức quan trọng. Dưới bàn tay của với tác phẩm của mình, xây dựng bản sắc<br />
một nhà làm phim tài hoa, không bao giờ riêng cho tác phẩm để nó hoàn toàn thoát<br />
có chỗ cho những điều “dư thừa”. Do đó, khỏi cái bóng của tác phẩm mà nó cải biên.<br />
các chi tiết bị cắt đi sẽ làm cho tính nghệ Văn bản văn hóa trong bối cảnh hậu<br />
thuật và những tạo dựng “có ý đồ” riêng hiện đại hoài nghi toàn bộ tính ổn định, sự<br />
của nhà làm phim bị mất. Kết quả, sẽ dẫn thật của ngôn ngữ. Tác phẩm cải biên theo<br />
tới những diễn giải sai lệch nếu khán giả đó cũng có quyền chất nghi lại tác phẩm<br />
không được xem tác phẩm đầy đủ. mà nó cải biên. Nhà làm phim từ đó có thể<br />
Một bộ phim cũng giống như một văn sáng tạo lại tác phẩm cải biên theo quan<br />
bản văn hóa, một sản phẩm mang tính đại điểm văn hóa của riêng mình. Khi một tác<br />
diện nên khi nghiên cứu cũng cần phải phẩm văn học cũng là một văn bản văn<br />
tránh khuynh hướng giản luận hóa. Thế hóa, nhà làm phim cũng sẽ có vai trò như<br />
nên, khi nghiên cứu một bộ phim được cải một độc giả đặc biệt. Vị độc giả này sẽ có<br />
biên theo hướng văn hóa cũng cần phải có cách giải mã văn bản văn hóa riêng của anh<br />
sự phối hợp giữa các yếu tố như nơi ra đời ta và chia sẻ cách giải mã ấy thông qua bộ<br />
<br />
25<br />
phim của mình. Từ bộ phim này, một văn 16<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
bản văn hóa mới ra đời.<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
Như vậy, nghiên cứu văn hóa trong 17<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
phim cải biên không phải là nghiên cứu các Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
sản phẩm văn hóa thể hiện trong bộ phim 18<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
mà chính bản thân bộ phim cải biên ấy là Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
19<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
một sản phẩm văn hóa, một văn bản văn Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
hóa. Nghiên cứu cải biên sẽ xem xét văn 20<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
bản văn hóa này trong bối cảnh xã hội cụ Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
21<br />
thể, sự tự điều chỉnh của văn bản văn hóa, Peter Grilli (1985) “Kurosawa Directs a Cinematic<br />
Lear” New York Times 15 Dec. 1985: 1, 17<br />
tính diễn ngôn của nó và sự thể hiện quyền 22<br />
Dominique Guillot (Tân Phong lược dịch) (2009),<br />
lực của nhà làm phim. “Thuyết Darwin mới về văn hóa xã hội”, Tạp chí<br />
Văn hóa nghệ thuật số 298, tháng 4-2009<br />
Chú thích<br />
1<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%C3%B3a<br />
2<br />
Trần Ngọc Thêm, (2013), Những vấn đề văn hóa học 1. Chris Barker, (2007), Cultural Studies:<br />
– Lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa - Văn nghệ, TP Theory and Practice, SAGE Publications, UK<br />
Hồ Chí Minh and USA.<br />
3<br />
http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%91ng_%C4 2. Triệu Thanh Đàm (2009), “Michael Jackson<br />
4<br />
%91%E1%BB%93ng và nền văn hóa ảo phản nhân loại”, Tạp chí<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and Văn hóa nghệ thuật, số 304, tháng 10-2009.<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
5 3. Trần Thị Bích Điệp (2009), “Văn hóa hip<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA<br />
hop”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 304,<br />
6<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
tháng 10 năm 2009.<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA 4. Dominique Guillot (Tân Phong lược dịch)<br />
7<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and (2009), “Thuyết Darwin mới về văn hóa xã<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA hội”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật số 298,<br />
8<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and tháng 4-2009.<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA 5. Happer Lee, (2008), Giết con chim nhại, Nxb<br />
9<br />
Trần Thị Bích Điệp (2009), “Văn hóa hip hop”, Tạp Văn học, Hà Nội.<br />
chí Văn hóa Nghệ thuật số 304, tháng 10 năm 2009<br />
10 6. Peter Grilli (1985) “Kurosawa Directs a<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA Cinematic Lear” New York Times 15<br />
11<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and Dec. 1985: 1, 17.<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA 7. Trần Ngọc Thêm, (2013), Những vấn đề văn<br />
12<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and hóa học – Lý luận và ứng dụng, Nxb Văn hóa<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA - Văn nghệ, TP Hồ Chí Minh.<br />
13<br />
Happer Lee, (2008), Giết con chim nhại, Nxb Văn 8. http://vi.wikipedia.org/wiki/V%C4%83n_h%<br />
học, Hà Nội C3%B3a<br />
14<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and<br />
Practice, SAGE Publications, UK and USA 9. http://vi.wikipedia.org/wiki/Tr%E1%BB%91<br />
15<br />
Chris Barker, (2007), Cultural Studies: Theory and ng_%C4%91%E1%BB%93ng<br />
<br />
<br />
Ngày nhận bài: 07/6/2015 Biên tập xong: 15/8/2015 Duyệt đăng: 20/8/2015<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
26<br />