Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG
lượt xem 13
download
. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng v
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG
- Vật lí lớp 12 - Tiết: 0 SỰ GIAO THOA ÁNH SÁNG 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Mô tả được thí nghiệm về nhiễu xạ ánh sáng và thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng. - Viết được các công thức cho vị trí của các vân sáng, tối và cho khoảng vân i. - Nhớ được giá trị phỏng chưng của bước sóng ứng với vài màu thông dụng: đỏ, vàng, lục…. - Nêu được điều kiện để xảy ra hiện tượng giao thoa ánh sáng. b) Về kỹ năng:Giải được bài toán về giao thoa với ánh sáng đơn sắc. c) Về thái độ: 2. Chuẩn bị của GV và HS:
- a) Chuẩn bị của GV: Làm thí nghiệm Y-âng với ánh sáng đơn sắc (với ánh sáng trắng thì tốt) b) Chuẩn bị của HS: Ôn lại bài 8: Giao thoa sóng. 3. Tiến trình bài dạy: Hoạt động 1 ( phút): Kiểm tra bài cũ. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản Hoạt động 2 ( phút): Tìm hiểu về hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản - Mô tả hiện tượng - HS ghi nhận I. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng. kết quả thí nhiễu xạ ánh nghiệm và thảo sáng luận để giải O S D D’
- thích hiện tượng. - Hiện tượng - O càng nhỏ D’ truyền sai càng lớn so với D. lệch so với sự - HS ghi nhận - Nếu ánh sáng truyền thẳng truyền thẳng thì tại hiện tượng. khi ánh sáng sao lại có hiện gặp vật cản tượng như trên? gọi là hiện gọi đó là hiện tượng nhiễu tượng nhiễu xạ ánh - HS thảo luận xạ ánh sáng. sáng đó là hiện để trả lời. tượng như thế nào? - Chúng ta chỉ có thể giải thích nếu - Mỗi ánh thừa nhận ánh sáng
- có tính chất sóng, sáng đơn sắc hiện tượng này coi như một tương tự như hiện sóng có bước tượng nhiễu xạ của sóng xác sóng trên mặt nước định. khi gặp vật cản. Hoạt động 3 ( phút): Tìm hiểu hiện tượng giao thoa ánh sáng Hoạt động Kiến thức cơ Hoạt động của HS của GV bản - Mô tả bố trí - HS đọc Sgk để tìm II. Hiện M F1 A thí nghiệm Y- hiểu kết quả thí tượng giao O Đ F BL F2 nghiệm. âng thoa ánh K sáng 1. Thí nghiệm Y- âng về giao
- thoa ánh sáng - Ánh sáng từ Vân sáng Vân tối - HS ghi nhận các kết bóng đèn Đ trên M quả thí nghiệm. trông thấy - Kết quả thí nghiệm có thể giải thích bằng một hệ vân - Hệ những có nhiều giao thoa của hai vạch sáng, tối màu. sóng: hệ vận - Đặt kính + Hai sóng phát ra từ giao thoa. màu K F1, F2 là hai sóng kết - Y/c Hs giải (đỏ…) hợp. thích tại sao trên M chỉ có + Gặp nhau trên M đã lại xuất hiện một màu đỏ giao thoa với nhau. những vân và có dạng - Không những sáng, tối trên những vạch “được” mà còn “nên” M? sáng đỏ và bỏ, để ánh sáng từ F1, tối xen kẽ, F2 rọi qua kính lúp song song và vào mắt, vân quan sát
- được sẽ sáng hơn. cách đều Nếu dùng nguồn laze nhau. - Trong thí thì phải đặt M. - Giải thích: nghiệm này, có thể bỏ màn - HS dựa trên sơ đồ Hai sóng kết M đi được rút gọn cùng với GV hợp phát đi đi tìm hiệu đường đi không? từ F1, F2 gặp của hai sóng đến A. nhau trên M đã giao thoa với nhau: + Hai sóng gặp nhau - Vẽ sơ đồ rút tăng cường gọn của thí lẫn nhau nghiệm Y- vân sáng. âng. + Hai sóng A H gặp nhau triệt d1 x F1 d2 I a O tiêu lẫn nhau D F2 B vân tối. M
- 2. Vị trí vân sáng Gọi a = F1F2: khoảng cách giữa hai nguồn kết - Lưu ý: a và hợp. x thường rất - Tăng cường lẫn D = IO: bé (một, hai nhau khoảng cách milimét). Còn hay d2 – d1 = k từ hai nguồn D thường từ tới màn M. D xk k vài chục đến a : bước sóng hàng trăm với k = 0, 1, 2, … ánh sáng. xentimét, do d1 = F1A và đó lấy gần d2 = F2A là đúng: d2 + d1
- quãng đường 2D đi của hai - Vì xen chính giữa sóng từ F1, F2 hai vân sáng là một đến một điểm vân tối nên: A trên vân d2 – d1 = (k’ + 1 ) 2 sáng. 1 D xk ' (k ' ) O: giao điểm 2a - Để tại A là với k’ = 0, 1, 2, … của đường vân sáng thì trung trực của - Ghi nhận định hai sóng gặp F1F2 với màn. nghĩa. nhau tại A x = O A: D i xk 1 xk [(k 1) k] phải thoả mãn a khoảng cách điều kiện gì? D từ O đến vân i a sáng ở A. - Hiệu đường đi 2ax d2 d1 - Không, nếu là ánh d2 d1
- - Vì D >> a sáng đơn sắc để - Làm thế nào tìm sử dụng ánh sáng và x nên: để xác định vị trắng. d2 + d 1 2D trí vân tối? - HS đọc Sgk và thảo d d ax 2 1 D luận về ứng dụng của - Để tại A là hiện tượng giao thoa. vân sáng thì: d2 – d1 = k với k = 0, - Lưu ý: Đối 1, 2, … với vân tối - Vị trí các không có khái vân sáng: niệm bậc giao D xk k thoa. a - GV nêu k: bậc giao định nghĩa thoa. khoảng vân. - Vị trí các - Công thức vân tối
- xác định 1 D xk ' (k ' ) 2a khoảng vân? với k’ = 0, 1, 2, … - Tại O, ta có x = 0, k = 0 3. Khoảng và = 0 vân không phụ a. Định thuộc . nghĩa: (Sgk) - Quan sát các b. Công thức vân giao thoa, tính khoảng có thể nhận vân: biết vân nào D là vân chính i a giữa không? c. Tại O là
- - Y/c HS đọc vân sáng bậc 0 của mọi sách và cho biết hiện bức xạ: vân tượng giao chính giữa thoa ánh sáng hay vân trung có ứng dụng tâm, hay vân để làm gì? số 0. 4. Ứng dụng: - Đo bước sóng ánh sáng. Nếu biết i, a, D sẽ suy ra ia được : D Hoạt động 4 ( phút): Tìm hiểu về bước sóng và màu sắc
- Hoạt động của Kiến thức cơ Hoạt động của GV HS bản - Y/c HS đọc Sgk - HS đọc Sgk III. Bước và cho biết quan hệ để tìm hiểu. sóng và màu giữa bước sóng và sắc màu sắc ánh sáng? 1. Mỗi bức xạ đơn sắc ứng với một bước - Hai giá trị 380nm sóng trong và 760nm được gọi chân không là giới hạn của phổ xác định. nhìn thấy được 2. Mọi ánh chỉ những bức xạ sáng đơn sắc nào có bước sóng mà ta nhìn nằm trong phổ nhìn thấy có: = thấy là giúp được cho mắt nhìn mọi (380 760) vật và phân biệt nm.
- được màu sắc. 3. Ánh sáng trắng của Mặt - Quan sát hình Trời là hỗn 25.1 để biết bước hợp của vô số sóng của 7 màu ánh sáng đơn trong quang phổ. sắc có bước sóng biến thiên liên tục từ 0 đến . Hoạt động 5 ( phút): Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản Hoạt động 6 ( phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản
- - Nêu câu hỏi và - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. bài tập về nhà. - Yêu cầu: HS - Ghi những chuẩn bị bài sau. chuẩn bị cho bài sau. IV. RÚT KINH NGHIỆM
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 321
5 p | 236 | 16
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2016 - THPT Thiên Hộ Dương
6 p | 74 | 6
-
Đề kiểm tra chất lượng môn Vật lí Lớp 12 - Trường THPT Yên Thành 2
14 p | 87 | 4
-
Đề kiểm tra chất lượng môn Vật lí Lớp 12 (Mã đề 463) - Trường THPT Yên Thành 2
14 p | 70 | 4
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 344
5 p | 68 | 4
-
Đề thi HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phú Bình - Mã đề 132
3 p | 65 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đại Từ - Mã đề 203
3 p | 48 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đại Từ - Mã đề 201
3 p | 42 | 3
-
Đề thi HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - Sở GD&ĐT Quảng Nam - Mã đề 310
5 p | 39 | 3
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 334
4 p | 70 | 3
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 06
3 p | 44 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 05
4 p | 43 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Sông Lô - Mã đề 02
3 p | 49 | 2
-
Đề kiểm tra giữa HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017 - THPT Nguyễn Khuyến - Mã đề 223
4 p | 89 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Trần Hưng Đạo - Mã đề 122
5 p | 35 | 2
-
Đề kiểm tra HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Đại Từ - Mã đề 206
4 p | 47 | 2
-
Đề thi KSCL HK 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2015 - Sở GD&ĐT Đăk Nông - Mã đề 356
5 p | 52 | 2
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 12 năm 2023-2024 - Trường THPT Bắc Trà My, Quảng Nam
3 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn