intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lí lớp 12 - Tiết 10: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (1)

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

1.877
lượt xem
34
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nhận biết có 2 phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí. - Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lí lớp 12 - Tiết 10: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (1)

  1. Vật lí lớp 12 - Tiết 10: Thực hành: KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM CÁC ĐỊNH LUẬT DAO ĐỘNG CỦA CON LẮC ĐƠN (1). 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Nhận biết có 2 phương pháp dùng để phát hiện ra một định luật vật lí. - Phương pháp suy diễn toán học: Dựa vào một thuyết hay một định luật đã biết để suy ra định luật mới rồi dùng thí nghiệm để kiểm tra sự đúng đắn của nó. - Phương pháp thực nghiệm: Dùng một hệ thống thí nghiệm để làm bộc lộ mối quan hệ hàm số giữa các đại lượng có liên quan nhằm tìm ra định luật mới. Biết dùng phương pháp thực nghiệm để: - Chu kì dao động T của con lắc đơn không phụ thuộc vào biên độ khi biên độ dao động nhỏ,
  2. không phụ thuộc khối lượng, chỉ phụ thuộc vào chiều dài l và gia tốc rơi tự do của nơi làm thí nghiệm. b) Về kỹ năng: - Tìm ra bằng thí nghiệm , với hệ số a Ta l với g = 9,8m/s2, 2  2, kết hợp với nhận xét tỉ số 2 g từ đó nghiệm lại công thức lí thuyết về chu kì dao động của con lắc đơn. Ứng dụng kết quả đo a để xác định gia tốc trọng trường g tại nơi làm thí nghiệm. - Lựa chọn được các độ dài l của con lắc và cách đo đúng để xác định l với sai số nhỏ nhất cho phép. - Lựa chọn được các loại đồng hồ đo thời gian và dự tính hợp lí số lần dao động toàn phần cần thực hiện để xác định chu kì của con lắc đơn với sai số tỉ đối từ 2% đến 4%. c) Về thái độ:
  3. - Có thái độ nghiêm túc say mê học tập, chăm chỉ. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Nhắc HS chuẩn bị bài theo các nội dung ở phần báo cáo thực hành trong Sgk. - Chọn bộ 3 quả cân có móc treo 50g. - Chọn đồng hồ bấm giây hiện số có độ chia nhỏ nhất 0,01s, cộng thêm sai số chủ quan của người đo là 0,2s thì sai số của phép đo sẽ là t = 0,01s + 0,2s = 0,21s. Thí nghiệm với con lắc đơn có chu kì T  1,0 s, nếu đo thời gian của n = 10 dao động là t  10s, thì sai số phạm phải là: t T 0, 21 2 . Thí nghiệm cho . Kết quả  2% T  1.  0, 02s   t T 10 100 này đủ chính xác, có thể chấp nhận được. Trong trường hợp dùng đồ hồ đo thời gian hiện số với cổng quang điện, có thể đo T với sai số  0,001s.
  4. b) Chuẩn bị của HS: Trước ngày làm thực hành cần: - Đọc kĩ bài thực hành để định rõ mục đích và quy trình thực hành. 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra trong khi giảng. * Đặt vấn đề (1 phút). - Khảo sát thực nghiệm các định luật dao động của con lắc đơn. b) Dạy nội dung bài mới: Hoạt động 1 (14 phút): Kiểm tra chuẩn bị kiến thức và giới thiệu dụng cụ thí nghiệm. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ
  5. GV HS bản - Mục đính thí - Tìm hiểu I. Mục đích: nghiệm? SGK, trả lời Khảo sát thực câu hỏi. nghiệm để biết ảnh hưởng của A, m, l đối với T. Từ đó tìm ra l CT . T  2 g Ứng dụng xác định g. - Giới thiệu dụng - Làm quen với II. Dụng cụ cụ. dụng cụ thí thí nghiệm: nghiệm. SGK. Hoạt động 2 (14 phút): Hướng dẫn thí nghiệm. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ
  6. GV HS bản - Chia lớp làm 8 - Tiến hành thí III. Tiến hành nghiệm theo thí nghiệm: nhóm làm thí nghiệm. các bước SGK. 1. Chu kỳ dao - Yêu cầu các - Đo các giá trị động T của con lắc đơn nhóm hoàn thành A, t và hoàn phép đo A, t của 5 thành bảng giá phụ thuộc vào lần đo. trị 6.1. biên độ như thế nào? - Yêu cầu các - Đo các giá trị 2. Chu kỳ dao động của con nhóm hoàn thành m, t và hoàn phép đo m, t của 5 thành bảng giá lắc đơn phụ lần đo. trị 6.2. thuộc vào khối lượng m của con lắc như thế nào? - Yêu cầu các - Đo các giá trị 3. Chu kỳ của
  7. con lắc đơn nhóm hoàn thành l, t và hoàn phép đo l, t của 5 thành bảng giá phụ thuộc lần đo. trị 6.3. chiều dài con lắc như thế nào? Hoạt động 3 (10 phút): Hướng dẫn phân tích kết quả thí nghiệm. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản - Hướng dẫn phân - Đọc phần 4: CT lý thuyết tích kết quả (4 Kết luận. l .( T  2 g SGK) - Nêu các thắc ngiệm đúng - Trả lời thắc mắc mắc nảy sinh hay không sau khi làm thí khi làm thí nghiệm nghiệm. nghiệm. đúng). c) Củng cố, luyện tập: (3 phút)
  8. - GV nhắc lại tầm quan trọng của thí nghiệm trong vật lý. - GV nhắc lại vấn đề sai số. d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Lập báo cáo thực hành theo mẫu SGK. * RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ......
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2