intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lí lớp 12 - Tiết 13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (2).

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

160
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được phương trình sóng. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng. b) Về kỹ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lí lớp 12 - Tiết 13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (2).

  1. Vật lí lớp 12 - Tiết 13: SÓNG CƠ VÀ SỰ TRUYỀN SÓNG CƠ (2). 1. Mục tiêu: a) Về kiến thức: - Viết được phương trình sóng. - Nêu được các đặc trưng của sóng là biên độ, chu kì hay tần số, bước sóng và năng lượng sóng. b) Về kỹ năng: - Giải được các bài tập đơn giản về sóng cơ. c) Về thái độ: - Có thái độ nghiêm túc học tập. 2. Chuẩn bị của GV và HS: a) Chuẩn bị của GV: - Các thí nghiệm mô tả về sóng ngang, sóng dọc và sự truyền của sóng..
  2. b) Chuẩn bị của HS: - Ôn lại các bài về dao động điều hoà. 3. Tiến trình bài dạy: * Ổn định lớp: (1 phút) a) Kiểm tra bài cũ: (10 phút) Câu hỏi: 1. Sóng cơ là gì, thế nào là sóng dọc, sóng ngang ? 2. Mô tả sự hình thành sóng hình sin trên 1 sợi dây đàn hồi? Đáp án: 1. 2. SGK. * Đặt vấn đề (1 phút). - Các đại lượng nào đặc trưng cho sóng, phương trình của sóng như thế nào? b) Dạy nội dung bài mới:
  3. Hoạt động 1 (8 phút): Tìm hiểu về các đặc trưng của sóng Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản - Sóng được đặc - HS ghi nhận II. Sự truyền trưng bởi các đại các đại lượng sóng cơ lượng A, T (f),  và đặc trưng của 2. Các đặc sóng. năng lượng sóng. trưng của sóng - Biên độ A của sóng. - Chu kì T, hoặc tần số f - Bước sóng  - Dựa vào công của sóng, với là quãng đường thức bước sóng  1 . f sóng truyền có thể định nghĩa T trong thời gian - Bước sóng bước sóng là gì?
  4. v một chu kì. , với .   vT  f Lưu ý: Đối với mỗi môi trường , tốc độ sóng v có một giá - Năng lượng trị không đổi, chỉ sóng: là năng phụ thuộc môi lượng dao trường. động của các - Cũng như năng phần tử của lượng dao động W môi trường 2 2 ~ A và f . mà sóng truyền qua. Hoạt động 2 (10 phút): Xây dựng phương trình sóng. Hoạt động của Hoạt động của Kiến thức cơ GV HS bản x - Gọi M là điểm III. Phương t  v
  5. cách A một trình sóng khoảng là x, tốc độ u = Acos (t - - Giả sử M sóng là v  thời phương trình t) gian để sóng dao động của truyền từ A đến đầu A của dây M? là:  Phương trình uA = Acos t sóng tại M sẽ có - Điểm M cách dạng như thế nào? A một khoảng (Trạng thái dao x. Sóng từ A động của M giống truyền đến M như trạng thái dao mất khoảng động của A trước x thời gian . t  v đó một thời gian - Phương trình t) dao động của - Hướng dẫn HS M là: biến đổi biểu thức uM = Acos (t - sóng tại M thông
  6. 2 t) và  = qua  T  x vT.  Acos  t    v  t x  Acos2    T   2 Với và   T = vT Phương trình trên là phương trình sóng của một sóng hình sin theo trục x. Hoạt động 3 (10 phút): Tìm hiểu về tính tuần hoàn của sóng Hoạt động Kiến thức cơ Hoạt động của GV của HS bản - Từ phương trình - HS ghi nhận - Tính tuần tính tuần hoàn hoàn của sóng sóng:
  7.  t x của sóng. - Phương ta uM  Acos2    T   trình sóng là - HS dựa vào thấy TTDĐ tại một một hàm tuần hình vẽ 7.4 và điểm của môi hoàn. ghi nhận sự trường là một hàm truyền của cosin hai biến độc sóng dọc trên lập t và x. Mà hàm lò xo. cosin là một hàm tuần tuần  phương trình sóng là một hàm tuần hoàn. + Với một điểm xác định (x = const)  uM là một hàm cosin của thời gian t. TTDĐ ở các thời điểm t + T, t + 2T … hoàn toàn giống như TTDĐ của nó ở
  8. thời điểm t. - Trường hợp sóng dọc + Với một thời điểm (t = conts) là một - Sóng truyền hàm cosin của x với trên một lò xo ống dài và chu kì . TTDĐ tại - Ghi nhận về mềm: các các điểm có x + , x sự truyền sóng vòng lò xo + 2 hoàn toàn dọc trên lò xo đều dao động giống TTDĐ tại ống. ở hai bên điểm x. VTCB của - Mô tả thí nghiệm chúng, nhưng quan sát sự truyền mỗi vòng dao của một sóng dọc động muộn bằng một lò xo ống hơn một chút dài và mềm. so với vòng ở trước nó. c) Củng cố, luyện tập: (3 phút) - Nêu các đại lượng đặc trưng cho sóng?
  9. - Viết phương trình sóng và giải thích các đại lượng trong phương trình? d) Hướng dẫn học sinh tự học ở nhà: (2 phút) - Ôn kiến thức theo câu hỏi 4-5 SGK. - BTVN 8 SGK, 8.4-8.7 (Tr 12-13 SBT). * RÚT KINH NGHIỆM ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ...................................................................................... ......
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2