intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý 6 - NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

476
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt các loại nhiệt kế. - Có kỹ năng sử dụng các loại nhiệt kế đúng với yêu cầu. - Có kỹ năng đổi từ oC  oF và ngược lại. 2/ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý 6 - NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI

  1. NHIỆT KẾ – NHIỆT GIAI I/MỤC TIÊU : 1/ Kiếm thức: - Nhận biết được cấu tạo và công dụng của các loại nhiệt kế khác nhau. - Phân biệt được nhiệt giai Xenxiút và nhiệt giai Farenhai và có thể chuyển nhiệt độ từ nhiệt giai này sang nhiệt độ tương ứng của nhiệt giai kia. 2/ Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng phân biệt các loại nhiệt kế. - Có kỹ năng sử dụng các loại nhiệt kế đúng với yêu cầu. - Có kỹ năng đổi từ oC  oF và ngược lại. 2/ Thái độ: - Có thái độ nghiêm túc trong khi quan sát các laọi nhiệt kế. - Tôn trong các yêu cầu của GV. II/CHUẨN BỊ : - Ba chậu thuỷ tinh,mỗi chậu đựng một ít nước. - Một ích nước đá, một phích nước nóng. - Một nhiệt kế rượu, một nhiệt kế thuỷ ngân, một nhiệt kế y tế. - Hình vẽ 22.5 /69.
  2. III/ Phương pháp: - Đàm thoại. - Trực quan. - Thực nghiệm. IV/ TIẾN TRÌNH : 1/ Ổn định : kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ : HS 1: - Khi co dãn vì nhiệt nếu gặp vật ngăn cản thì xảy ra hiện tượng gì ? ( gây ra những lực rất lớn ) . - Khi bị đốt nóng hay làm lạnh băng kép hiện tượng gì xảy ra ? Nêu ứng dụng của băng kép . ( Băng kép khi bị đốt nóng hoặc làm lạnh đều bị cong lại . Băng kép được dùng vào việc đóng – ngắt tự động mạch điện ) . HS 2: - BT 21.3 : Khi nguội đi ,thanh rivê co lại , giữ chặt hai tấm kim loại . - BT 21.4 : Hình 21.2a : Khi nhiệt độ tăng ; hình 21.2b : Khi nhiệt độ giảm . 3/Giảng bài mới : Hoạt động của GV và HS Nội dung bài học
  3. HĐ 1 : Tổ chức tình huống học tập. Thường phải dùng dụng cụ nào để có thể biết chính xác người ấy có sốt hay không ? HĐ2 : Thí nghiệm về cảm giác nóng lạnh.  Hướng dẫn h/s thực hiện thí nghiệm hình 22.1 và 22.2 – thảo luận và rút ra kết luận từ TN. HS tiến hành thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV . Gợi ý cho h/s nhớ lại bài nhiệt kế đã học ở lớp 4 để trả lời các câu hỏi sau : C1 : Cảm giác của tay không cho phép xác định chính xác mức độ nóng lạnh. I. Nhiệt kế . * HĐ3 : Tìm hiểu nhiệt kế. - Nhiệt kế dùng để đo nhiệt Nêu cách tiến hành thí nghiệm và độ. mục đích của thí nghiệm – hình 22.3 ; - Nguyên tắc hoạt động : Dựa 22.4 SGK / 68 . Cho HS quan sát 3 trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của loại nhiệt kế và treo hình vẽ 22.5, yêu các chất.
  4. cầu học sinh quan sát để trả lời câu - Có nhiều loại nhiệt kế khác hỏi . nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế  Đọc và trả lời C3 – Điền vào bảng thuỷ ngân, nhiệt kế y tế … 22.1 . - Yêu cầu học sinh lên bảng hoàn chỉnh C3 – Học sinh dưới lớp nhận xét .  Hướng dẫn học sinh trả lời câu 4 .  Thảo luận nhóm về tác dụng của II. Nhiệt giai. chỗ thắt ở nhiệt kế y tế . Có 2 loại : Nhiệt giai Xenxiút và * Hoạt động 4 : Tìm hiểu các loại nhiệt nhiệt giai Farenhai . giai. Xenxiút Giới thiệu nhiệt giai Xenxiút và Farenhai nhiệt giai Farenhai – Cho học sinh xem hình vẽ nhiệt kế rượu , trên đó Nuớc đá dang tan : 00C nhiệt kế được ghi cả hai thang nhiệt 320F giai : Xenxíut Farenhai Nước đang sôi : 1000C Nước đá đang tan : 0oC 2120F 32oF 1oC = 1,8oF Nước đang sôi : 100oC 00C tương ứng 320 F.
  5. 212oF Ví dụ : 300C ứng với bao nhiêu 0F Từ đó rút ra 10C tương ứng 1,8oF ? Gọi học sinh trả lời câu 5 – Hướng 300C = 00C + 300C . dẫn học sinh cách chuyển nhiễt độ từ 300C = 320F + ( 30 . 1,8 ) nhiệt giai Xenxiút sang nhiệt giai 300C = 860F. Farenhai và ngược lại . 4. Củng cố và luyện tập - Nhiệt kế dùng để làm gì ? Nêu nguyên tắc hoạt động . - BT 21.1. C . Nhiệt kế thủy ngân . - BT 22.2 . B . Rượu sôi ở nhiệt độ thấp hơn 1000C . - BT 22.3 . Do thuỷ ngân nở vì nhiệt nhiều hơn thuỷ tinh . 5. Hướng dẫn HS tự học ở nhà: - Học bài phần ghi nhớ SGK - BT 22.4  22.7 SBT . - Hoàn chỉnh các bài tập trong vở BT . - Chuẩn bị bài tiếp theo :” Thực hành đo nhiệt độ”. V. RÚT KINH NGHIỆM :
  6. -------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- ----------------------- -------------------------------------------------------------------------------------------- -----------------------
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2