intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lý 6 bài 2: Đo độ dài tiếp theo

Chia sẻ: Hoàng đình Khang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

173
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Qua bộ sưu tập bao gồm những bài giảng môn Vật lý 6 bài 2: Đo độ dài (tiếp theo), được thiết kế sinh động, hấp dẫn từ những giáo viên có chuyên môn, học sinh kể tên một số dụng cụ đo chiều dài, biết xác định giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất của dụng cụ đo. Các bạn cùng tham khảo nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lý 6 bài 2: Đo độ dài tiếp theo

  1. Tiết 2: Bài 2 1
  2. Tiết 2: Đo Độ Dài (Tiếp theo) I. Cách đo độ dài: Dựa vào phần thực hành tuần trước các em hãy trả lời các câu sau: C1: Em hãy cho biết độ dài ước lượng và kết quả đo thực tế khác nhau bao nhiêu? C2: Em chọn dụng cụ nào để đo? Chiều dài bàn học: Thước dây Bề dày quyển sách Vật lí 6: Thước kẻ Tại sao? C3: Em đặt thước đo như thế nào? Đặt thước dọc theo độ dài cần đo,1 đầu ngang bằng với vạch số 0 C4: Em đặt mắt nhìn như thế nào để đọc kết quả đo? Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật 2
  3. C5: Nếu đầu cuối của vật không trùng với vạch chia thì đọc kết quả đo như thế nào? Đọc và ghi kết quả theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật Rút ra kết luận: -ĐCNN C6: Hãy chọn từ thích hợp trong khung -độ dài để điền vào chổ trống trong các câu sau: -GHĐ Khi đo độ dài cần -vuông góc a. Ước lượng cần đo. -dọc theo b.Chọn thước có và có thích hợp. -gần nhất c. Đặt thước độ dài cần đo sao cho -ngang bằng với một đầu của vật vạch số 0 của thước. d. Đặt mắt nhìn theo hướng với cạnh của thước và đầu kia của vật e. Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia với đầu kia của vật 3
  4. Rút ra kết luận: C6: Khi đo độ dài cần: • ( 1 ) : độ dài • ( 2 ) : GHĐ • ( 3 ) : ĐCNN • ( 4 ) : dọc theo • ( 5 ) : ngang bằng với • ( 6 ) : vuông góc • ( 7 ) : gần nhất Nguyen Men 4
  5. Vậy: Cách đo độ dài. • Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp. • Đặt thước và mắt nhìn đúng cách. • Đọc và ghi kết quả đúng quy định. 5
  6. II. Vận dụng: C7: Hãy nhìn hình 2.1, hình nào vẽ vị trí đặt thước đúng để đo chiều dài bút chì: c) Hình c: đặt thước dọc theo chiều dài bút chì, vạch số 0 trùng với một đầu của bút chì Nguyen Men 6
  7. C8: Hãy nhìn hình 2.2, hình nào vẽ vị trí đặt mắt đúng để đọc kết quả đo: c) Hình c đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước tại đầu của vật. Nguyen Men 7
  8. C9: Hãy nhìn hình 2.3, và ghi kết quả đo tương ứng a) Hình a: l = 7 cm b) Hình b: l = 7 cm c) Hình c: l = 7 cm Nguyen Men 8
  9. C10: Kinh nghiệm cho thấy độ dài sải tay một người thường gần bằng chiều cao người đó; độ dài vòng nắm tay thường gần bằng chiều dài của bàn chân người đó (hình 2.4). Em hãy kiểm tra điều này Nguyen Men 9
  10. Hướng dẫn về nhà: 1. Bài vừa học • Học thuộc phần ghi nhớ.( trang 11 ). • Cần chú ý một số vấn đề cơ bản sau. • Làm bài tập: 1-2.7 đến 1-2.10 trang5,6 SBT. 2. Bài sắp học: • Tiết 3: ĐO THỂ TÍCH CHẤT LỎNG • Làm trước C1. • Đọc trước phần II. VẬN DỤNG ở trang 12 và 13 SGK.Kẻ Bảng 3.1 trang 14 vào vở học. 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0