intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vật lý 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

Chia sẻ: Nguyen Hoang Phuong Uyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

257
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. - Bố trí tiến hành được thí nghiệm kiểm tra quan hệ giữa điện trở & tiết diện của dây. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng 1 một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vật lý 9 - SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN

  1. SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY DẪN I. Mục tiêu: - Suy luận được rằng các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng một loại vật liệu thì điện trở của chúng tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây dẫn. - Bố trí tiến hành được thí nghiệm kiểm tra quan hệ giữa điện trở & tiết diện của dây. - Nêu được điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài & làm từ cùng 1 một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. II. Chuẩn bị: - Hai đoạn dây dẫn bằng hợp kim cùng loại, có cùng chiêù dài nhưng có tiét diện lần lượt là s1&s2. - Một nguồn điện 6v, một công tắc, A 1,5A , V=10V, 7 đoạn dây nối, hai chốt kẹp nối dây dẫn. III. Các hoạt động dạy và học: *Hoạt động 1: khởi động: THỜI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC GIAN SINH 5’ a/ Kiểm tra bài cũ: - Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào yếu tố nào?
  2. - Phải tiến hành thí nghiệm với các dây dẫn như thế nào để xác định sự phụ thuộc cuả điện trở dây dẫn vào chiều dài của chúng? - Các dây dẫn có cùng tiết diện & làm từ cùng một vật liệu phụ thuộc * GV gọi học sinh nhận xét: vào chiều bdài dây như thế nào? b/ Đặt vấn đề: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào tiết diện của dây. *Hoạt động 2:Nêu dự đoán về sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện (phút ) 10 ‘ - Đề nghị HS nhớ lại kiến thức đã - Các nhóm thảo luận dây dẫn 1s, 2s, 3s. có ở bài 7. Để xét sự phụ thuộc của điện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử - C1 : R2 = R/2 , R3 = R/3. dụng - các dây dẫn loại nào? C2: Tiết diện tăng gấp 2 thì điện trở - Đề nghị HS tìm hiểu các mạch điện Giảm 2 lần. R2 = R/2 trong H:8.1 SGK& thực hiện C1 - Dự đoán đối với các dây dẫn có cùng
  3. - Giới thiệu các điện trở R1, R2, R3 chiều dài& làm cùng từ 1 vật liệu, s của trong dây lớn gấp bao nhiêu lần thì điện trở của các mạch điện của H:8.2 & đề nghị nó nhỏ hơn bấy nhiêu lần. HS b thực hiện C2. - Đề nghị nhóm HS nêu dự đoán theo yêu cầu của C2 & ghi lên bảng các dự đoán. . * Hoạt động 3: Tiến hành kiểm tra dự đoán đã nêu ở C2: 20’ - Theo dõi kiểm tra & giúp đỡ các - Học sinh mắc mạch điện & tiến hành thí nhóm nghiệm V tiến hành thí nghiệm kiểm tra việc A R mắc
  4. mạch điện, đọc 7 nghi kết quả đo vào bảng 1 SGK. - Sau khi các nhóm hoàn thành B:1, yêu cầu mỗi nhóm đối chiếu kết quả thu được với dự đoán. - ghi giá trị vào B:1 Kết quả U(V) I(A) R() đo - Tính tỉ số: S2/S1 = d2/d1và so sánh LầnTN với tỉ Với dd 1 U1=…. I1=… R1= số R1/R2(d1,d2 đường kính) Với dd 2 U2=…. I2=… R2=. -Nêu kết luận * Kết luận: Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây R=1/S . Hoạt động 4: Củng cố - vận dụng 10’ - Có thể gợi ý HS trả lời C3 -Từng HS trả lời C3
  5. + Tiết diện của dây thứ hai lớn gấp C3/Điện trở dây thứ nhất lớn gấp 3 lần mấy lần Dây thứ nhất? điện trở dây thứ hai. + Vận dụng kết luận so sánh hai dây C4/R1/R2=S2/S1=>R2=R1.S1/S2=1,1 - Gợi ý HS trả lời C4 - Từng HS đọc phần có thể em chưa biết - Về nhà làm bài tập 8.1->8.5 SBT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2