Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 8 – 16<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
VỀ ĐỊNH LÍ ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHO LỚP ÁNH XẠ TỰA CO TRÊN KHÔNG GIAN<br />
S-MÊTRIC THỨ TỰ BỘ PHẬN<br />
Nguyễn Trung Hiếu1 và Nguyễn Thị Kiều Trang2<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The objectives of the present study were to construct several fixed-point theorems for contractive-like<br />
mappings in partially ordered S-metric spaces. The findings proved that several main results of Caballero,<br />
Harjani and Sadarangani (2010) were derived from these theorems. In addition, some examples were provided<br />
to illustrate the results obtained.<br />
Keywords: fixed point, S-metric space, contractive-like mapping, altering distance function<br />
Title: Towards several fixed-point theorems for contractive-like mappings in partially ordered S-metric spaces<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu của nghiên cứu này là thiết lập một số định lí điểm bất động cho lớp ánh xạ tựa co trên không gian<br />
S-mêtric thứ tự bộ phận. Kết quả nghiên cứu chứng minh rằng các kết quả chính của Caballero, Harjani và<br />
Sadarangani (2010) được suy ra từ các định lí này. Đồng thời, nghiên cứu này cung cấp một số ví dụ minh<br />
họa cho kết quả đạt được.<br />
Từ khóa: điểm bất động, không gian S-mêtric, ánh xạ tựa co, hàm biến thiên khoảng cách<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
Các định lí điểm bất động là công cụ hữu ích trong việc khảo sát sự tồn tại nghiệm của một số bài<br />
toán liên quan đến phương trình vi phân, phương trình tích phân, phương trình đạo hàm riêng. Trong<br />
lí thuyết điểm bất động, nguyên lí ánh xạ co Banach trên không gian mêtric đầy đủ có vai trò quan<br />
trọng nhất. Cùng với sự phát triển của toán học, nguyên lí ánh xạ co Banach được mở rộng cho<br />
những lớp ánh xạ khác nhau cũng như cho những không gian khác nhau. Trong hướng nghiên cứu<br />
đó, một số tác giả đã mở rộng nguyên lí ánh xạ co Banach sang một số không gian mêtric suy rộng.<br />
Gần đây, Sedghi, Shobe và Aliouche (2012) đã giới thiệu một khái niệm mêtric suy rộng như sau.<br />
Định nghĩa 1.1. Cho X là một tập khác rỗng. Một S-mêtric trên X là ánh xạ<br />
S : X X X [0, ) thỏa mãn các điều kiện sau với mọi x , y, z , a X .<br />
(1) S (x , y, z ) 0 nếu và chỉ nếu x y z ;<br />
(2) S (x , y, z ) S (x , x , a ) S (y, y, a ) S (z , z , a ) .<br />
Cặp (X; S) được gọi là không gian S-mêtric.<br />
Đồng thời, Sedghi và cs. (2012) cũng đã giới thiệu một số tính chất của S-mêtric và mở rộng nguyên<br />
lí ánh xạ co Banach trên không gian mêtric đầy đủ sang không gian S -mêtric đầy đủ, kết quả chính<br />
là Theorem 3.1. Từ đó, việc mở rộng các định lí điểm bất động trên không gian mêtric sang không<br />
gian S-mêtric được một số tác giả quan tâm và đạt được một số kết quả nhất định (Trần Văn Ân &<br />
Nguyễn Văn Dũng, 2012; Nguyễn Văn Dũng, 2013; Nguyễn Văn Dũng & Nguyễn Trung Hiếu,<br />
2013; Nguyễn Trung Hiếu, Nguyễn Thị Thanh Lý & Nguyễn Văn Dũng, 2013; Sedghi & Nguyễn<br />
Văn Dũng, 2012).<br />
1<br />
<br />
ThS. Khoa Sư phạm Toán – Tin, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
Email: ngtrunghieu@dthu.edu.vn<br />
2<br />
Khoa Sư phạm Toán – Tin, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
<br />
8<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 8 – 16<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Trong bài báo của mình, Khan, Swaleh và Sessa (1984) đã giới thiệu khái niệm hàm biến thiên<br />
khoảng cách như sau.<br />
Định nghĩa 1.2. Hàm y : [0, ¥ ) ® [0, ¥ ) được gọi là hàm biến thiên khoảng cách nếu các điều<br />
kiện sau được thỏa mãn.<br />
(1) y là hàm liên tục và không giảm;<br />
(2) y (t ) = 0 nếu và chỉ nếu t = 0 .<br />
Đồng thời, trong bài báo này các tác giả cũng đã thiết lập định lí điểm bất động bằng cách sử dụng<br />
hàm biến thiên khoảng cách. Từ đó, việc thiết lập các định lí điểm bất động thông qua lớp hàm biến<br />
thiên khoảng cách được một số tác giả quan tâm nghiên cứu (Sastry & Babu, 1999; Shatanawi & AlRawashdeh, 2012).<br />
Gần đây, Caballero, Harjani và Sadarangani (2010) đã giới thiệu lớp hàm F như sau.<br />
Định nghĩa 1.3. Kí hiệu F là lớp các hàm b : [0, + ¥ ) ® [0,1) thỏa mãn điều kiện: Nếu<br />
<br />
b (t n ) ® 1 thì t n ® 0 .<br />
Bằng cách sử dụng lớp hàm biến thiên khoảng cách và lớp hàm F , Caballero và cs. (2010) đã giới<br />
thiệu lớp ánh xạ tựa co trên không gian mêtric thứ tự bộ phận và thiết lập một số định lí điểm bất<br />
động cho lớp ánh xạ này, kết quả chính là Theorem 2.2, Theorem 2.3 và Theorem 2.4. Trong bài<br />
báo này, chúng tôi giới thiệu lớp ánh xạ tựa co trên không gian S-mêtric thứ tự bộ phận, thiết lập<br />
một số định lí điểm bất động cho lớp ánh xạ này và chứng tỏ rằng từ các kết quả này có thể suy ra<br />
được các kết quả chính của Caballero, Harjani và Sadarangani (2010). Đồng thời, chúng tôi cũng<br />
xây dựng ví dụ minh họa cho kết quả đạt được. Trước hết, chúng tôi giới thiệu một số khái niệm và<br />
kết quả được sử dụng trong bài báo này. Các khái niệm và kết quả này được trích từ các kết quả của<br />
Sedghi và cs. (2012), Trần Văn Ân và Nguyễn Văn Dũng (2012), Caballero và cs. (2010 ).<br />
Mệnh đề 1.4. Cho (X , S ) là không gian S -mêtric. Khi đó<br />
S (x , x , y ) = S (y, y, x ) với mọi x , y Î X .<br />
Mệnh đề 1.5. Cho (X , S ) là không gian S -mêtric. Khi đó<br />
S (x , x , z ) £ 2S (x , x , y ) + S (y, y, z ) với mọi x , y, z Î X .<br />
Định nghĩa 1.6. Cho (X , S ) là không gian S -mêtric. Khi đó<br />
(1) Dãy {x n } Ì X được gọi là hội tụ về x nếu S (x n , x n , x ) ® 0 khi n ® + ¥ . Điều này có<br />
nghĩa là với mỗi e > 0 , tồn tại n 0 Î ¥ sao cho với mọi n ³ n 0 thì S (x n , x n , x ) < e . Kí hiệu là<br />
<br />
lim x n = x hay x n x khi n ® + ¥ .<br />
<br />
n® + ¥<br />
<br />
(2) Dãy {x n } Ì X được gọi là dãy Cauchy nếu S (x n , x n , x m ) ® 0 khi n , m ® + ¥ . Nói cách<br />
khác {x n } là dãy Cauchy khi và chỉ khi với mọi e > 0 , tồn tại n 0 Î ¥ sao cho với mỗi<br />
<br />
n , m ³ n 0 thì S (x n , x n , x m ) < e .<br />
(3) Không gian S -mêtric (X , S ) được gọi là đầy đủ nếu với mọi dãy Cauchy trong (X , S ) đều hội<br />
tụ.<br />
Mệnh đề 1.7. Cho (S , X ) là không gian S -mêtric. Nếu dãy {x n } trong X hội tụ thì giới hạn đó<br />
duy nhất.<br />
<br />
9<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 8 – 16<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Mệnh đề 1.8. Cho (S , X ) là không gian S -mêtric. Nếu {x n } và {y n } là hai dãy trong X sao<br />
cho lim x n = x và lim y n = y thì lim S (x n , x n , y n ) = S (x , x , y ) .<br />
n® + ¥<br />
<br />
n® + ¥<br />
<br />
n® + ¥<br />
<br />
Mệnh đề 1.9. Cho T : X ® Y là ánh xạ từ không gian S -mêtric X vào không gian S -mêtric<br />
Y . Khi đó, T liên tục tại x Î X nếu và chỉ nếu T x n ® T x với mọi dãy {x n } Ì X mà<br />
<br />
xn ® x .<br />
Định nghĩa 1.10. Cho (X , £ ) là tập sắp thứ tự và ánh xạ T : X ® X . Khi đó, T là ánh xạ đơn<br />
điệu không giảm nếu với x , y Î X mà x £ y thì T x £ T y .<br />
2. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH<br />
Trước hết, chúng tôi thiết lập và chứng minh mệnh đề được sử dụng nhiều trong kết quả chính của<br />
bài báo.<br />
Mệnh đề 2.1. Cho (X , d ) là không gian mêtric. Khi đó<br />
<br />
1<br />
[d (x , z ) + d(y, z )] là một S -mêtric trên X .<br />
2<br />
(2) Dãy {x n } hội tụ trong (X , d ) khi và chỉ khi dãy {x n } hội tụ trong (X , S d ) .<br />
(1) Với mọi x , y, z Î X , S d (x , y, z ) =<br />
<br />
(3) Dãy {x n } là Cauchy trong (X , d ) khi và chỉ khi dãy {x n } là Cauchy trong (X , S d ) .<br />
(4) Không gian mêtric (X , d ) đầy đủ khi và chỉ khi không gian S -mêtric (X , S d ) đầy đủ.<br />
Chứng minh. (1) Kiểm tra trực tiếp các điều kiện của một S -mêtric.<br />
(2) Suy ra từ đẳng thức S d (x n , x n , x ) = d (x n , x ).<br />
(3) Suy ra từ đẳng thức S d (x n , x n , x m ) = d(x n , x m ).<br />
(4) Suy ra từ (2) và (3).<br />
Tiếp theo, chúng tôi thiết lập và chứng minh các định lí chính của bài báo.<br />
Định lí 2.2. Cho (X , , S ) là không gian S -mêtric thứ tự bộ phận, đầy đủ và T : X X là ánh<br />
xạ liên tục, không giảm sao cho<br />
(S (T x,T x,T y )) (S (x, x, y )). (S (x, x, y )) với mọi x y , (1)<br />
trong đó, là hàm biến thiên khoảng cách và . Nếu tồn tại x 0 X sao cho x 0 T x 0 thì<br />
<br />
T có điểm bất động.<br />
Chứng minh. Lấy x 0 X sao cho x 0 T x 0 . Xét dãy {x n } trong X xác định bởi x n + 1 = T x n<br />
với mọi n Î ¥ . Do T là ánh xạ không giảm nên bằng qui nạp ta chứng minh được<br />
x 0 x 1 x 2 ... x n x n 1 ... với mọi n Î ¥ . (2)<br />
Do và x n x n 1 với mọi n Î ¥ nên từ (2) ta được<br />
<br />
(S (x n 1, x n 1, x n )) (S (T x n ,T x n ,T x n 1))<br />
(S (x n , x n , x n 1 )). (S (x n , x n , x n 1))<br />
<br />
(S (x n , x n , x n 1 )) .<br />
(3)<br />
Do tính chất không giảm của hàm nên từ (3) ta có<br />
S (x n 1, x n 1, x n ) S (x n , x n , x n 1 ) .<br />
<br />
(4)<br />
10<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 8 – 16<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Ta xét hai trường hợp sau.<br />
Trường hợp 1. Tồn tại n 0 Î ¥<br />
<br />
T xn<br />
<br />
0<br />
<br />
-1<br />
<br />
= xn<br />
<br />
0<br />
<br />
-1<br />
<br />
. Do đó, x n<br />
<br />
0<br />
<br />
-1<br />
<br />
sao cho S (x n , x n , x n<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
) 0 . Suy ra x n x n<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
<br />
hay<br />
<br />
là điểm bất động của T .<br />
<br />
Trường hợp 2. S (x n , x n , x n 1 ) 0 với mọi n Î ¥ . Từ (4) ta suy ra {S (x n 1, x n 1, x n )} là một dãy<br />
số dương, đơn điệu không tăng. Do đó, tồn tại r 0 sao cho<br />
lim S (x n 1, x n 1, x n ) r . (5)<br />
n <br />
<br />
Giả sử r > 0 . Do S (x n , x n , x n 1 ) 0 nên (S (x n , x n , x n 1 )) 0 với mọi n Î ¥ . Do đó, từ (3)<br />
ta có<br />
<br />
(S (x n 1, x n 1, x n ))<br />
(S (x n , x n , x n 1 )) 1 .<br />
(S (x n , x n , x n 1 ))<br />
<br />
(6)<br />
<br />
Cho n trong (6), kết hợp với (5) và tính chất liên tục của hàm , ta được<br />
<br />
1 lim (S (x n , x n , x n 1 )) 1 .<br />
n <br />
<br />
Suy ra<br />
<br />
lim (S (x n , x n , x n 1 )) 1 . (7)<br />
<br />
n <br />
<br />
Vì nên từ (7) ta suy ra lim S (x n , x n , x n 1 ) 0 . Điều này mâu thuẫn với r > 0 . Do đó<br />
n <br />
<br />
r = 0 . Suy ra<br />
<br />
lim S (x n 1, x n 1, x n ) 0 .<br />
<br />
(8)<br />
<br />
n <br />
<br />
Tiếp theo, ta chứng minh {x n } là dãy Cauchy trong X . Giả sử rằng {x n } không là dãy Cauchy<br />
trong X . Khi đó, tồn tại 0 và tồn tại hai dãy con {x n } , {x m } của dãy {x n } sao cho n k là<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
chỉ số nhỏ nhất thỏa mãn n k m k k và<br />
<br />
S (x n , x n , x m ) với mọi k 1 .<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
(9)<br />
<br />
k<br />
<br />
Suy ra<br />
<br />
S (x n 1, x n 1, x m ) . (10)<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
Sử dụng Mệnh đề 1.5, kết hợp với (9) và (10), ta được<br />
<br />
S (x n , x n , x m ) 2S (x n , x n , x n 1 ) S (x n 1, x n 1, x m )<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
2S (x n , x n , x n<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
) . (11)<br />
<br />
Cho k ® + ¥ trong (11) và kết hợp với (8), ta được<br />
lim S (x n , x n , x m ) .<br />
(12)<br />
k <br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
Sử dụng Mệnh đề 1.4 và Mệnh đề 1.5, ta có<br />
<br />
S (x n , x n , x m ) 2S (x n , x n , x n<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
) S (x m , x m , x n<br />
<br />
2S (x n , x n , x n<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
) 2S (x m , x m , x m<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
) S (x n 1, x n 1, x m<br />
<br />
2S (x n , x n , x n<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
) 2S (x m , x m , x m<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
) 2S (x n 1, x n 1, x n )<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
)<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
)<br />
<br />
k<br />
<br />
11<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – Số 01 (2013): 8 – 16<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
S (x m 1, x m 1, x n )<br />
k<br />
<br />
2S (x n , x n , x n<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
) 2S (x m , x m , x m<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
) 2S (x n 1, x n 1, x n )<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
2S (x m 1, x m 1, x m ) S (x n , x n , x m )<br />
k<br />
<br />
4S (x n , x n , x n<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
) 4S (x m 1, x m 1, x m ) S (x n , x n , x m ) . (13)<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
Cho k ® + ¥ trong (13) và sử dụng (8), (12), ta được<br />
<br />
lim S (x n 1, x n 1, x m<br />
<br />
k <br />
<br />
Do và x n<br />
<br />
k<br />
<br />
-1<br />
<br />
³ xm<br />
<br />
k<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
) . (14)<br />
<br />
nên từ (1) ta có<br />
<br />
y (S (x n , x n , x m )) = y (S (T x n<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
£ b (S (x n<br />
<br />
< y (S (x n<br />
<br />
k<br />
<br />
, xn<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
,T x n<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
, xn<br />
<br />
-1<br />
<br />
, xm<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
,T x m<br />
<br />
-1<br />
<br />
, xm<br />
<br />
-1<br />
<br />
)) .<br />
<br />
k<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
-1<br />
<br />
))<br />
<br />
)).y (S (x n<br />
<br />
k<br />
<br />
, xn<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
, xm<br />
<br />
-1<br />
<br />
k<br />
<br />
-1<br />
<br />
))<br />
<br />
(15)<br />
<br />
Cho k ® + ¥ trong (15), kết hợp với (12), (14) và tính liên tục của y , ta được<br />
<br />
( ) lim (S (x n 1, x n 1, x m 1 )). ( ) ( ) .<br />
k <br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
Do y (e) > 0 nên từ (16) ta suy ra lim (S (x n<br />
k <br />
<br />
lim S (x n 1, x n 1, x m<br />
<br />
k <br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
(16)<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
, x n 1, x m<br />
<br />
1<br />
<br />
k<br />
<br />
k<br />
<br />
1<br />
<br />
)) 1 . Do tính chất của hàm b nên<br />
<br />
) 0 hay e = 0 . Điều này mâu thuẫn với e > 0 . Do đó, {x n } là dãy<br />
<br />
Cauchy trong X . Vì X là không gian S -mêtric đầy đủ nên tồn tại z Î X sao cho x n ® z khi<br />
<br />
n ® + ¥ . Do tính liên tục của T nên z = lim x n + 1 = lim T x n = T z . Điều này chứng tỏ z<br />
n® + ¥<br />
<br />
n® + ¥<br />
<br />
là điểm bất động của T .<br />
Từ Định lí 2.2, bằng cách chọn y (t ) = t , ta nhận được hệ quả sau.<br />
Hệ quả 2.3. Cho (X , , S ) là không gian S -mêtric thứ tự bộ phận, đầy đủ và T : X X là ánh<br />
xạ liên tục, không giảm sao cho<br />
S (T x ,T x ,T y ) (S (x , x , y )).S (x, x, y ) với mọi x y ,<br />
trong đó . Nếu tồn tại x 0 X sao cho x 0 T x 0 thì T có điểm bất động.<br />
Từ Định lí 2.2, bằng cách chọn S -mêtric như trong Mệnh đề 2.1 và sử dụng kết quả của Mệnh đề<br />
2.1, ta nhận được hệ quả sau.<br />
Hệ quả 2.4 (Caballero và cs., 2010 ). Cho (X , , d ) là không gian mêtric thứ tự bộ phận, đầy đủ và<br />
T : X X là ánh xạ liên tục, không giảm sao cho<br />
(d(T x,T y )) (d(x, y )). (d(x, y )) với mọi x y ,<br />
trong đó, là hàm biến thiên khoảng cách và . Nếu tồn tại x 0 X sao cho x 0 T x 0 thì<br />
<br />
T có điểm bất động<br />
Chú ý rằng, điều kiện liên tục của ánh xạ T trong Định lí 2.2 là điều kiện đủ chứ không là điều kiện<br />
cần. Trong phần tiếp theo, chúng tôi đưa ra một điều kiện đủ khác để T có điểm bất động. Xét giả<br />
12<br />
<br />