Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Nguyễn Bích Huy, Võ Duy Thượng<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
ĐIỂM BẤT ĐỘNG CỦA ÁNH XẠ DẠNG CO<br />
TRONG THANG CÁC KHÔNG GIAN BANACH<br />
<br />
Nguyễn Bích Huy1<br />
Võ Duy Thượng2<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Bài toán Cauchy tìm hàm x : 0, a X (X là một không gian Banach)<br />
thoả mãn<br />
x ' t f t , x t , t 0, a ,<br />
x 0 xo ,<br />
vốn ban đầu được nghiên cứu với ánh xạ f tác động từ 0,a X vào X, sau<br />
này nhờ khái niệm “thang các không gian Banach” đã được mở rộng cho một<br />
lớp ánh xạ f tác động từ 0,a X vào một X’ mở rộng hơn X [1,4-6].<br />
Một cách tự nhiên, ta muốn xét bài toán tương tự về mở rộng một số<br />
định lí điểm bất động của ánh xạ f tác động từ X vào X lên trường hợp f tác<br />
động từ X vào một X ' X . Trong bài báo này, chúng tôi trình bày một mở<br />
rộng định lí điểm bất động của ánh xạ dạng co của Leader [2,3] lên<br />
trường hợp ánh xạ tác động trong một thang các không gian Banach.<br />
<br />
2. Các kết quả chính<br />
Định nghĩa<br />
Một họ các không gian Banach X s , . s , s a , b gọi là một thang các<br />
không gian Banach nếu với mỗi cặp s , s' a , b mà s s' thì<br />
X s' X s , x s x s' x X s'<br />
Định lí 1<br />
Giả sử là tập số tự nhiên và q s : s a , b là họ các hàm<br />
qs : 0, thoả mãn các điều kiện sau:<br />
i) qs m , n qs' m , n nếu s s'<br />
ii) qs m , n qs m , k qs k , k qs k , n <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
PGS. TS. – Trường ĐHSP TP. HCM<br />
2<br />
ThS. – Trường CĐSP Long An<br />
32<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 14 năm 2008<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
iii) Với mỗi 0 và s a , b tồn tại số 0 và số r sao cho với<br />
s', s'' s , b , s'' s' và m , n thì<br />
qs' m , n qs'' m r , n r <br />
Thế thì lim qs m , n 0 s a , b <br />
m ,n <br />
<br />
Chứng minh<br />
1<br />
Bằng cách xét hàm qs m , n qs n , m nếu cần, ta có thể coi qs là<br />
2<br />
đối xứng, nghĩa là qs m , n qs m , n .<br />
<br />
Đặt Mms n max qs i , m n : i n , n m <br />
Bước 1: Cố định m, ta chứng minh rằng<br />
inf M n : n , s' s, b 0 (1)<br />
s'<br />
m<br />
<br />
Giả sử trái lại, vế trái của (1) bằng 0 . Ta chọn số 0 , số r <br />
tương ứng với theo điều kiện iii) của định lí sao cho<br />
s s'' s', qs' m , n qs'' m r , n r (2)<br />
Vì vế trái của (1) bằng nên ta tìm được s' s, b , n sao cho<br />
Mms' n và do đó<br />
qs' j , m n j n , n m<br />
Lấy s'' s, s' , ta có do (2)<br />
qs'' j r , m n r j n , n m<br />
hay qs'' i , n m r i n r , n m r . Vậy Mms'' n r .<br />
Điều này mâu thuẫn với giả sử của ta rằng vế trái của (1) bằng .<br />
Bước 2: Cho 0 , ta chọn các số ,r theo điều kiện (ii) của định lí để<br />
có (2).<br />
Áp dụng (1) với m= r , ta tìm được s' s và no sao cho Mrs' no min , (3)<br />
2<br />
Lấy m no , ta sẽ chứng minh qs m , no r . Thật vậy, ta chọn k <br />
sao cho no m kr no r (4)<br />
Từ định nghĩa của Mrs' no và (3), (4) ta có<br />
qs' m kr , no r Mrs' no . Tiếp theo, ta sử dụng điều kiện ii) của định lí<br />
và được<br />
q s ' m kr , n o q s ' m kr , n o r q s' n o r , n o r q s ' n o r , n o <br />
<br />
<br />
2 2<br />
33<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Nguyễn Bích Huy, Võ Duy Thượng<br />
<br />
<br />
<br />
Từ đây và (2), ta có<br />
qs'' m kr r , no r với s'' s , s' .<br />
Lại áp dụng điều kiện ii) và i) ta được<br />
q s '' m kr r , n o q s '' m kr r , n o r q s '' n o r , n o r q s '' n o r , n o <br />
< q s ' n o r , n o r q s' n o r , n o <br />
<br />
<br />
2 2<br />
và do vậy, lại có thể áp dụng (2) để có<br />
qs''' n kr 2r , no r với s''' s, s'' <br />
Lặp lại một số lần cần thiết lý luận như trên, ta có<br />
qs m , no r m no (5)<br />
Bây giờ, với m no , n no , áp dụng (5), ta có<br />
qs m , n qs m , no r qs no r , no r qs no r , n 3<br />
Định lí 1 được chứng minh.<br />
Định lí 2<br />
Cho thang các không gian Banach X , . , s a,b<br />
s s<br />
và ánh xạ<br />
U : X s' X s liên tục với mỗi cặp s , s' a , b mà s s' và thoả mãn điều kiện<br />
(A) sau đây<br />
*<br />
(A) Với mỗi 0 , mỗi s a , b tồn tại số , s 0 , r r , s sao<br />
cho khi s s'' s ' ta có<br />
x , y Xs' , x y s' U r x U r y <br />
s''<br />
<br />
Khi đó U có trong mỗi X s , s a , b điểm bất động suy nhất x s . Dãy<br />
lặp U n x với x Xb hội tụ về x s .<br />
Chứng minh<br />
Với x , y Xb ta định nghĩa hàm qs : 0, bởi<br />
qs m, n U m x U n x . Do định nghĩa thang các không gian Banach, ta có<br />
s<br />
<br />
qs m , n qs' m , n nếu s s' . Dễ thấy điều kiện ii) trong định lí 1 cũng được<br />
thoả mãn. Ta kiểm tra qs thoả điều kiện iii). Với 0 và s a , b ta chọn<br />
,r theo điều kiện (A). Với s" s' và qs' m , n U m x U n y s' , ta<br />
có U r U m x U r U n y hay qs" m r , n r . Vậy hàm qs thoả tất<br />
s"<br />
<br />
cả các điều kiện của định lí 1 nên ta có lim qs m , n 0 . Do đó U n x và<br />
m ,n <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
34<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TP. HCM Số 14 năm 2008<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
U y <br />
n<br />
là các dãy Cauchy tương đương trong X s . Đặt x s lim U n x trong<br />
n <br />
<br />
X s , ta sẽ chứng minh xs U xs . Lấy s s thì do U liên tục từ X s vào X s nên<br />
<br />
<br />
lim U U n x U xs trong X s<br />
n <br />
<br />
Mặt khác lim U U x lim U x x<br />
n n1<br />
s trong X s nên do phép nhúng<br />
n n <br />
<br />
Xs X là liên tục ta cũng có lim U U x x<br />
s<br />
n<br />
s trong X s . Vậy U xs xs .<br />
n<br />
<br />
Để chứng minh sự duy nhất ta giả sử có x X s thoả x U x . Chọn <br />
là hai dãy Cauchy tương đương trong<br />
s s , ta có U n x , U n x X s . Mà<br />
<br />
<br />
x U n x , xs U n xs n nên từ đây ta có x xs .<br />
Định lí 2 được chứng minh.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
[1]. K.Deimling (1985), Nonlinear Functional Analysis, Springer-Verlag.<br />
[2]. Le Hoan Hoa, K.Schmitt (1994), Fixed point theorems of Krasnoselskii<br />
type in locally convex space and applications to integral equation Results in<br />
Mathematics, 25, 291-313.<br />
[3]. S.Leader (1982), Two convergence principles with applications to fixed<br />
points in metric space, Nonlinear Analysis, 6513-538.<br />
[4]. L.Nirenberg (1986), Bài giảng về giải tích hàm phi tuyến, NXB Đại học<br />
và trung học chuyên nghiệp.<br />
[5]. T.Nishida (1977), A note on Nirenberg’s theorem as an abstract form of a<br />
nonlinear Cauchy-Kowalewski theorem in a scale of Banach spaces, J. Diff.<br />
Geom,12, 629-633.<br />
[6]. L.Ovcyanikov (1971), Bài toán Cauchy phi tuyến trong thang các không<br />
gian Banach DAN SSSR, 200, 789-792.<br />
<br />
Tóm tắt<br />
Trong bài báo chúng tôi chứng minh sự tồn tại điểm bất động của một<br />
lớp ánh xạ dạng co trong thang các không gian Banach.<br />
<br />
Abstract<br />
Fixed points a class of contractive operators in a scale of Banach<br />
spaces<br />
In the present paper we prove the existence of fixed points for a class of<br />
constractive operators in a scale of Banach spaces.<br />
<br />
<br />
35<br />