Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 7 - 14<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
ĐỊNH LÝ ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHO ÁNH XẠ CO PHI TUYẾN SUY RỘNG TRONG<br />
KHÔNG GIAN S -MÊTRIC<br />
Nguyễn Thành Nghĩa1, Nguyễn Trung Hiếu2 và Võ Đức Thịnh3<br />
1<br />
<br />
ThS. Khoa Sư phạm Toán Tin, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
ThS. Khoa Sư phạm Toán Tin, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
3<br />
ThS. Khoa Sư phạm Toán Tin, Trường Đại học Đồng Tháp<br />
2<br />
<br />
Thông tin chung:<br />
Ngày nhận bài: 11/12/13<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt:<br />
19/02/14<br />
Ngày chấp nhận đăng:<br />
30/07/14<br />
Title:<br />
Several fixed point theorems<br />
for generalized nonlinear<br />
contractive mappings in S metric spaces<br />
Từ khóa:<br />
Điểm bất động, ánh xạ C -co,<br />
ánh xạ co yếu suy rộng, ánh xạ<br />
f -co yếu suy rộng, không<br />
gian<br />
<br />
ABSTRACT<br />
The aim of this paper was to introduce the notion of a C -contractive mapping,<br />
a weakly contractive mapping, a f -weakly contractive mapping in S-metric<br />
spaces and to establish several fixed point theorems for these mappings. The<br />
findings showed generalizations of the fixed point theorems in the literature. In<br />
addition, an example was given to illustrate the results obtained.<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục đích của bài báo này là giới thiệu khái niệm ánh xạ C -co, ánh xạ co yếu<br />
suy rộng, ánh xạ f -co yếu suy rộng trên không gian S -mêtric và thiết lập một<br />
số định lí điểm bất động cho những ánh xạ này. Các kết quả này là sự mở rộng<br />
của những định lí điểm bất động trong các tài liệu tham khảo. Đồng thời, nghiên<br />
cứu xây dựng ví dụ minh họa cho kết quả đạt được.<br />
<br />
S -mêtric<br />
<br />
Keywords:<br />
Fixed point, C -contractive<br />
mapping, generalized weakly<br />
contractive mapping,<br />
generalized f -weakly<br />
contractive mapping,<br />
metric space<br />
<br />
SAliouche (2012) đã giới thiệu một khái niệm<br />
mêtric suy rộng như sau.<br />
Định nghĩa 1.1. Cho X là tập khác rỗng. Ánh xạ<br />
S : X X X [0, ) được gọi là S mêtric trên X nếu các điều kiện sau được thỏa<br />
mãn với mọi x, y, z, a X .<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU<br />
Trong lí thuyết điểm bất động, nguyên lí ánh xạ<br />
co Banach trong không gian mêtric đầy đủ là cơ<br />
bản nhất. Do đó, nhiều tác giả đã mở rộng nguyên<br />
lí này cho những không gian khác nhau cũng như<br />
cho những lớp ánh xạ khác nhau. Trong hướng<br />
nghiên cứu đó, nhiều tác giả đã xây dựng những<br />
không gian mêtric suy rộng như 2-mêtric, D mêtric, G -mêtric,.. Gần đây, Sedghi, Shobe và<br />
<br />
(1) S (x, y, z ) 0 nếu và chỉ nếu x y z;<br />
(2) S(x, y, z ) S(x, x, a) S(y, y, a) S(z, z, a).<br />
7<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 7 - 14<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Cặp (X , S ) được gọi là không gian S -mêtric.<br />
<br />
với mọi x, y<br />
<br />
Đồng thời, Sedghi và cs. (2012) cũng giới thiệu<br />
một số tính chất của không gian S -mêtric và mở<br />
rộng Nguyên lí ánh xạ co Banach trong không<br />
gian mêtric đầy đủ sang không gian S -mêtric đầy<br />
đủ. Từ đó, việc mở rộng những định lí điểm bất<br />
động trên không gian mêtric sang không gian S mêtric được một số tác giả quan tâm nghiên cứu<br />
và đạt được những kết quả nhất định (Chouhan,<br />
2013; Nguyễn Văn Dũng, 2013; Nguyễn Trung<br />
Hiếu, Nguyễn Thị Thanh Lý & Nguyễn Văn<br />
Dũng, 2013; Nguyễn Trung Hiếu & Nguyễn Thị<br />
Kiều Trang, 2013; Sedghi & Nguyễn Văn Dũng,<br />
2014).<br />
<br />
(2011) cho cặp ánh xạ T , f và thiết lập một số<br />
định lí điểm bất động chung cho lớp ánh xạ này<br />
trên không gian mêtric đầy đủ (X , d ) với giả thiết<br />
bổ sung là hai ánh xạ này giao hoán tại điểm trùng<br />
(xem Định lí 1 trong S. Chandok (2011) ) và T<br />
là ánh xạ f - đơn điệu giảm (xem Định lí 2, S.<br />
Chandok (2011)).<br />
Định nghĩa 1.4. Cho (X , d ) là không gian mêtric<br />
và hai ánh xạ T , f : X<br />
<br />
tồn<br />
<br />
d(Tx,Ty)<br />
x, y<br />
<br />
d(Tx,Ty )<br />
<br />
X được gọi là C -co<br />
<br />
: [0,<br />
<br />
là<br />
<br />
)<br />
<br />
lớp<br />
<br />
[0,<br />
<br />
các<br />
<br />
hàm<br />
<br />
) thỏa mãn<br />
y 0.<br />
<br />
khi và chỉ khi x<br />
<br />
liên<br />
<br />
.<br />
<br />
thiết lập được một số định lí điểm bất động chung<br />
cho lớp ánh xạ f -co yếu suy rộng, kết quả chính<br />
là Theorem 2.1 trong Chandok (2013). Đồng thời,<br />
từ định lí này tác giả cũng nhận được định lí điểm<br />
bất động chung cho cặp toán tử Banach. Các kết<br />
quả này là sự mở rộng của các kết quả trong các<br />
tài liệu tham khảo của Chandok (2013).<br />
Từ những vấn đề trên, chúng tôi đặt vấn đề mở<br />
rộng một số định lí điểm bất động của lớp ánh xạ<br />
<br />
tục<br />
<br />
(x, y)<br />
<br />
X và<br />
<br />
(d(fx,Ty ), d(fy,Tx ))<br />
<br />
thiết khác cho cặp ánh xạ T và f , Chandok đã<br />
<br />
X.<br />
<br />
2<br />
<br />
d(fy,Tx )]<br />
<br />
Vào năm 2013, bằng cách sử dụng một số giả<br />
<br />
1<br />
k [0, )<br />
tại<br />
sao<br />
cho<br />
2<br />
k[d(x,Ty) d(y,Tx )] với mọi<br />
<br />
hiệu<br />
<br />
1<br />
[d(fx,Ty )<br />
2<br />
<br />
với mọi x, y<br />
<br />
Sau đó, Choudhury (2009) đã mở rộng khái niệm<br />
C -co của Chatterjee và đã thiết lập định lí điểm<br />
bất động cho lớp ánh xạ C -co suy rộng này trên<br />
không gian mêtric đầy đủ, kết quả chính là<br />
Theorem 2.1 trong Choudhury (2009).<br />
Kí<br />
<br />
X . Ánh xạ T được<br />
<br />
gọi là ánh xạ f -co yếu suy rộng nếu<br />
<br />
Định nghĩa. 1.2. Cho (X , d ) là không gian<br />
<br />
nếu<br />
<br />
.<br />
<br />
Gần đây, S. Chandok (2011) đã mở rộng khái<br />
niệm ánh xạ co yếu suy rộng của Choudhury<br />
<br />
Với mục đích mở rộng Nguyên lí ánh xạ co<br />
Banach cho những lớp ánh xạ khác nhau, nhiều<br />
tác giả đã thiết lập những điều kiện co suy rộng<br />
khác nhau (Rhoades, 1977). Trong bài báo của<br />
mình, Chatterjee (1972) đã giới thiệu một điều<br />
kiện co như sau.<br />
<br />
mêtric. Ánh xạ T : X<br />
<br />
X và<br />
<br />
0<br />
<br />
f -co suy rộng của Chandok (2013) trên không<br />
gian mêtric sang không gian S -mêtric. Đồng<br />
thời, chúng tôi cũng xây dựng ví dụ minh họa cho<br />
kết quả đạt được.<br />
<br />
Định nghĩa 1.3. Cho (X , d ) là không gian mêtric.<br />
Ánh xạ T : X<br />
suy rộng nếu<br />
d(Tx,Ty )<br />
<br />
Trước hết, chúng tôi giới thiệu một số khái niệm<br />
và kết quả được sử dụng trong bài báo này.<br />
Những khái niệm và kết quả này được trích từ các<br />
<br />
X được gọi là ánh xạ co yếu<br />
<br />
1<br />
[d(x,Ty )<br />
2<br />
<br />
d(y,Tx )]<br />
<br />
(d(x,Ty ), d(y,Tx ))<br />
<br />
8<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 7 - 14<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
kết quả của Nguyễn Văn Dũng (2013), Sedghi và<br />
cs. (2012).<br />
<br />
Mệnh đề 1.9. Cho (X , S ) là không gian S -<br />
<br />
Mệnh đề 1.5. Cho (X , S ) là không gian S -<br />
<br />
cho<br />
<br />
mêtric. Khi đó<br />
mọi x, y<br />
<br />
S (x, x, y)<br />
<br />
mêtric. Nếu tồn tại hai dãy {x n } và {yn } sao<br />
<br />
S (y, y, x ) với<br />
<br />
lim S (x n , x n , yn )<br />
<br />
mêtric. Khi đó với mọi x, y, z<br />
<br />
2S (x, x, y)<br />
<br />
(1) Dãy {x n }<br />
<br />
S (x n , x n , x )<br />
<br />
0 khi n<br />
<br />
trùng của f và T là C (f ,T ) .<br />
(2) Hai ánh xạ f và T được gọi là giao hoán nếu<br />
<br />
. Điều này có<br />
<br />
lim x n<br />
<br />
x hay x n x khi n<br />
<br />
Tfx fTx với mọi x M .<br />
<br />
sao cho<br />
(3) Hai ánh xạ f và T được gọi là tương thích<br />
<br />
. Kí hiệu là<br />
<br />
nếu lim d(Tx n , fTx n ) 0 với mọi dãy {x n }<br />
<br />
.<br />
<br />
n <br />
<br />
thỏa<br />
<br />
(2) Dãy {x n }<br />
<br />
S (xn , x n , x m )<br />
<br />
. Nói cách<br />
<br />
n, m<br />
<br />
n0 thì S (x n , x n , x m )<br />
<br />
lim Tx n lim fx n t<br />
<br />
n <br />
<br />
với<br />
<br />
n <br />
<br />
(4) Hai ánh xạ f và T được gọi là tương thích<br />
<br />
khác, {x n } là dãy Cauchy khi và chỉ khi với mọi<br />
<br />
0, tồn tại n0<br />
<br />
mãn<br />
<br />
t M .<br />
<br />
X được gọi là dãy Cauchy nếu<br />
0 khi n, m<br />
<br />
M . Khi đó<br />
<br />
động của f và T là F (f ,T ) , tập hợp điểm<br />
<br />
X được gọi là hội tụ về x nếu<br />
<br />
n0 thì S (x n , x n , x )<br />
<br />
S (x, x, y ).<br />
<br />
và T nếu fx Tx . Kí hiệu, tập hợp điểm bất<br />
<br />
mêtric. Khi đó<br />
<br />
với mọi n<br />
<br />
thì<br />
<br />
(1) Điểm x M được gọi là điểm trùng của f<br />
<br />
S (y, y, z )<br />
<br />
0 , tồn tại n0<br />
<br />
y<br />
<br />
n<br />
<br />
của X và hai ánh xạ T , f : M<br />
<br />
X, ta có<br />
<br />
Định nghĩa 1.7. Cho (X , S ) là không gian S -<br />
<br />
nghĩa là với mỗi<br />
<br />
lim yn<br />
<br />
và<br />
<br />
Định nghĩa 1.10. Cho M là tập con khác rỗng<br />
<br />
Mệnh đề 1.6. Cho (X , S ) là không gian S -<br />
<br />
n<br />
<br />
x<br />
<br />
n<br />
<br />
X.<br />
<br />
S (x, x, z )<br />
<br />
lim x n<br />
<br />
n<br />
<br />
yếu nếu f và T giao hoán tại các điểm trùng.<br />
<br />
sao cho với mỗi<br />
<br />
2. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH<br />
Trước hết, chúng tôi đề xuất khái niệm ánh xạ<br />
<br />
.<br />
<br />
C -co, ánh xạ co yếu suy rộng và ánh xạ f -co<br />
yếu suy rộng trên không gian S -mêtric.<br />
<br />
(3) Không gian S -mêtric (X , S ) được gọi là đầy<br />
đủ nếu với mỗi dãy Cauchy trong (X , S ) đều là<br />
<br />
Kí<br />
<br />
dãy hội tụ.<br />
<br />
hiệu<br />
<br />
: [0,<br />
<br />
là<br />
<br />
)3<br />
<br />
(x, y, z )<br />
<br />
Mệnh đề 1.8. Cho (X , S ) là không gian S -<br />
<br />
lớp<br />
<br />
[0,<br />
<br />
các<br />
<br />
)<br />
<br />
0 khi và chỉ khi x<br />
<br />
hàm<br />
<br />
liên<br />
<br />
thỏa<br />
<br />
y<br />
<br />
tục<br />
mãn<br />
<br />
z<br />
<br />
0.<br />
<br />
mêtric. Nếu dãy {x n } trong X hội tụ thì giới<br />
<br />
Định nghĩa 2.1. Cho (X , S ) là không gian S -<br />
<br />
hạn đó duy nhất.<br />
<br />
mêtric và hai ánh xạ T , f : X<br />
<br />
9<br />
<br />
X . Khi đó<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 7 - 14<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
(1) Ánh xạ T được gọi là C-co nếu tồn tại<br />
<br />
k<br />
<br />
S (Tx,Tx,Ty) k[2S(x, x,Ty)<br />
với mọi x, y X .<br />
<br />
1<br />
[0, ) sao cho<br />
3<br />
<br />
(3) Ánh xạ T được gọi là co yếu suy rộng nếu<br />
<br />
1<br />
2S (x, x,Ty)<br />
3<br />
<br />
S (Tx,Tx,Ty )<br />
với mọi x, y<br />
<br />
d(y, y,Tx )]<br />
<br />
X và<br />
<br />
S (y, y,Tx )<br />
<br />
S (x, x,Ty), S (x, x,Ty), S (y, y,Tx )<br />
<br />
.<br />
<br />
(3) Ánh xạ T được gọi là f -co yếu suy rộng nếu<br />
S (Tx,Tx,Ty )<br />
<br />
với mọi x, y<br />
<br />
1<br />
2S (fx, fx,Ty)<br />
3<br />
<br />
S (fy, fy,Tx )<br />
<br />
S (fx, fx,Ty), S (fx, fx,Ty ), S (fy, fy,Tx )<br />
<br />
X và<br />
<br />
Nhận xét 2.2. (1) Ánh xạ C -co là trường hợp<br />
<br />
x 2 M sao cho f (x 2 ) Tx1 . Tương tự, ta xây<br />
<br />
đặc biệt của ánh xạ co yếu suy rộng khi ánh xạ<br />
<br />
dựng được dãy {x n } trong M<br />
<br />
(x, y, z )<br />
<br />
xác định bởi<br />
với 0 k <br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
k (x<br />
<br />
y<br />
<br />
sao cho<br />
<br />
fx n 1 Tx n với mọi n 0 . Do T là ánh xạ<br />
<br />
z)<br />
<br />
f -co yếu suy rộng nên ta có<br />
<br />
1<br />
.<br />
3<br />
<br />
S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n ) <br />
<br />
(2) Khi f là ánh xạ đồng nhất, ánh xạ f -co yếu<br />
<br />
1<br />
2S (fx n 1, fx n 1,Tx n ) S (fx n , fx n ,Tx n 1 )<br />
<br />
3<br />
<br />
S (fx n 1, fx n 1,Tx n ), S (fx n 1, fx n 1,Tx n ), S (fx n , fx n ,Tx n 1 )<br />
<br />
suy rộng trở thành ánh xạ co yếu suy rộng.<br />
1<br />
S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n 1 )<br />
3<br />
<br />
Định lý 2.3. Cho (X , S ) là không gian S -mêtric,<br />
<br />
S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n ) <br />
<br />
(1) T ( M ) f ( M );<br />
<br />
<br />
<br />
(2) T ( M ) đầy đủ;<br />
<br />
Suy ra, {S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n )} là dãy không âm<br />
<br />
M . Hơn nữa, nếu T và f là hai ánh xạ tương<br />
<br />
đơn điệu giảm. Do đó, tồn tại r 0 sao<br />
<br />
thích yếu thì F (T ) F (f ) có duy nhất điểm.<br />
bất<br />
<br />
kì<br />
<br />
1<br />
[2S (Txn 1,Txn 1,Txn ) S (Tx n1,Tx n1,Tx n )](2.2)<br />
3<br />
<br />
S (Txn 1,Txn 1,Txn ) S (Tx n ,Tx n ,Tx n 1 )<br />
<br />
Khi đó, hai ánh xạ T và f có điểm trùng trong<br />
<br />
Lấy<br />
<br />
1<br />
S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n 1 )<br />
3<br />
<br />
Do đó<br />
<br />
(3) T là ánh xạ f -co yếu suy rộng;<br />
<br />
minh.<br />
<br />
(2.1)<br />
<br />
Suy ra<br />
<br />
M là tập con khác rỗng của X và hai ánh xạ<br />
T, f : M<br />
M thỏa mãn các điều kiện sau:<br />
<br />
Chứng<br />
<br />
(0, 0, S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n 1 ))<br />
<br />
cho lim S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n ) r . Khi đó, cho<br />
n <br />
<br />
x 0 M . Do<br />
<br />
n<br />
<br />
T (M ) f (M ) nên ta có thể chọn x1 M sao<br />
<br />
r<br />
<br />
cho f (x1 ) Tx 0 . Vì Tx1 f (M ) nên tồn tại<br />
<br />
10<br />
<br />
trong (2.2) ta được<br />
<br />
1<br />
1<br />
lim S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n 1 ) (2r r ) r<br />
n <br />
3<br />
3<br />
<br />
Tạp chí Khoa học – 2014, Quyển 3 (2), 7 - 14<br />
<br />
Trường Đại học An Giang<br />
<br />
Do đó<br />
<br />
Suy ra<br />
<br />
lim S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n 1 ) 3r (2.3)<br />
<br />
lim S (Tx n 1,Tx n 1,Tx n ) 0 (2.5)<br />
<br />
n <br />
<br />
Cho n<br />
<br />
trong (2.1), sử dụng (2.3) và tính<br />
<br />
liên tục hàm<br />
<br />
r<br />
<br />
Tx<br />
Tiếp theo, ta chứng minh dãy { n } là dãy<br />
<br />
, ta được<br />
<br />
Cauchy. Giả sử ngược lại, khi đó tồn tại<br />
<br />
1<br />
3r (0, 0, 3r ) (2.4)<br />
3<br />
<br />
{Tx n (k ) } và {Tx m(k ) } với n(k ) m(k ) k<br />
<br />
, ta suy ra<br />
<br />
sao cho với mọi k ta có<br />
<br />
0.<br />
<br />
S (Txm(k ),Txm(k ),Txn (k ) )<br />
<br />
và S (Tx m(k ),Txm(k ),Txn (k ) 1 )<br />
<br />
Khi đó<br />
<br />
S (Txm(k ),Txm(k ),Txn(k ) ) S (Tx n(k ),Tx n(k ),Tx m(k ) )<br />
S (Txm(k )Txm(k ),Txn(k )1 ) 2S (Tx n(k ),Tx n(k ),Tx n(k )1 )<br />
2S (Txn(k ),Txn(k ),Txn(k )1 ) (2.6)<br />
Cho k<br />
k<br />
<br />
trong (2.6) và sử dụng (2.5) ta được<br />
<br />
lim S (Txm(k ),Txm(k ),Txn(k ) )<br />
<br />
lim S (Txm(k ),Txm(k ),Txn(k ) 1 )<br />
<br />
k<br />
<br />
(2.7)<br />
<br />
Ta lại có<br />
<br />
S (Txm(k ),Txm(k ),Txn(k )1 ) 2S (Txm(k ),Txm(k ),Txm(k )1 ) S (Txn(k )1,Txn(k )1,Txm(k )1 )<br />
2S (Txm(k ),Txm(k ),Txm(k ) 1 )<br />
<br />
2S (Tx n(k ) 1,Tx n(k ) 1,Txn(k ) )<br />
S (Txm(k )1,Txm(k )1,Txn (k ) )<br />
<br />
2S (Txm(k ),Txm(k ),Txm(k ) 1 )<br />
<br />
2S (Txn(k ),Txn(k ),Txn(k ) 1 )<br />
<br />
2S (Txm(k ),Txm(k ),Tx m(k )1 ) S (Tx n(k ),Tx n(k ),Tx m(k ) ) (2.8)<br />
trong (2.8) và sử dụng (2.5) ta được<br />
<br />
Cho k<br />
<br />
k<br />
<br />
lim S (Tx m(k ) 1,Txm(k ) 1,Txn(k ) )<br />
<br />
Do đó lim S (Tx m(k )1,Tx m(k )1,Txn (k ) ) (2.9)<br />
k <br />
<br />
Mặt khác<br />
<br />
0<br />
<br />
sao cho từ dãy { n } ta tìm được dãy con<br />
Tx<br />
<br />
Từ (2.4) và tính chất của hàm<br />
<br />
r<br />
<br />
n <br />
<br />
S (Txm(k ),Txm(k ),Txn(k ) )<br />
1<br />
2S (fx m(k ), fx m(k ),Tx n (k ) )<br />
3<br />
<br />
S (fx n (k ),Tx m(k ),Tx m(k ) )<br />
<br />
S (fxm(k ), fxm(k ),Txn (k ) ), S (fxm(k ), fxm(k ),Txn (k ) ), S (fxn (k ),Txm(k ),Txm (k ) )<br />
11<br />
<br />