intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-mêtric

Chia sẻ: ViBoruto2711 ViBoruto2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

38
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết chứng minh định lý điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ các hàm C-lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-mêtric và cho ví dụ minh họa. Từ đó, Bài viết chỉ ra rằng các kết quả chính của Ozturk, Radenovic (Some remarks on b-(E.A)-property in b-metric spaces, Springer Plus, 5: 544 (2016)) và Ozturk, Turkoglu (Common fixed point for mappings satisfying (E.A)-property in b-metric spaces, J. Nonlinear Sci. Appl., 8 (2015), 1127 - 1133) là hệ quả của nó.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-mêtric

Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 47, Số 3A (2018), tr. 5-16<br /> <br /> <br /> <br /> ĐIỂM BẤT ĐỘNG CHUNG CỦA CÁC ÁNH XẠ CO NHỜ HÀM C-LỚP<br /> VỚI TÍNH CHẤT (E.A) TRONG KHÔNG GIAN b-MÊTRIC<br /> <br /> <br /> Trần Văn Ân(1) , Lê Đức Anh(2)<br /> 1 Viện Sư phạm Tự nhiên, Trường Đại học Vinh<br /> 2 Trường Đại học Tây Nguyên<br /> <br /> Ngày nhận bài 09/10/2018, ngày nhận đăng 05/11/2018<br /> <br /> <br /> Tóm tắt. Trong bài báo này, chúng tôi chứng minh định lý điểm bất động chung<br /> của các ánh xạ co nhờ các hàm C-lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-<br /> mêtric và cho ví dụ minh họa. Từ đó, chúng tôi cũng chỉ ra rằng các kết quả chính<br /> của Ozturk, Radenovic (Some remarks on b-(E.A)-property in b-metric spaces,<br /> Springer Plus, 5: 544 (2016)) và Ozturk, Turkoglu (Common fixed point for<br /> mappings satisfying (E.A)-property in b-metric spaces, J. Nonlinear Sci. Appl., 8<br /> (2015), 1127 - 1133) là hệ quả của nó.<br /> <br /> <br /> 1 MỞ ĐẦU<br /> Lý thuyết điểm bất động là một trong những chủ đề nghiên cứu quan trọng của Giải<br /> tích toán học. Đây cũng là một trong những công cụ quan trọng để nghiên cứu các hiện<br /> tượng phi tuyến. Nó có nhiều ứng dụng trong toán học cũng như trong các ngành khoa học<br /> kỹ thuật, trong tối ưu, lý thuyết xấp xỉ, các mô hình toán học và lý thuyết kinh tế. Nguyên<br /> lý ánh xạ co Banach đã trở thành một công cụ phổ dụng để chứng minh sự tồn tại duy<br /> nhất nghiệm của các phương trình vi phân và phương trình tích phân, cũng như giải quyết<br /> các bài toán về sự tồn tại trong nhiều ngành của Giải tích toán học và được ứng dụng vào<br /> các ngành khoa học khác. Vì thế đã có một số lớn các mở rộng của định lý cơ bản này cho<br /> các lớp ánh xạ và không gian khác nhau, bằng cách điều chỉnh điều kiện co cơ bản hoặc<br /> thay đổi không gian.<br /> Năm 1993, để mở rộng các không gian mêtric, Czerwik đã đưa ra khái niệm không gian<br /> b-mêtric và chứng minh một vài kết quả mới về sự tồn tại điểm bất động của ánh xạ co<br /> trong không gian b-mêtric. Năm 2002, Aamri và Moutawakil [1] đã đưa ra ý tưởng về tính<br /> chất (E.A) trong không gian mêtric. Gần đây, một số nhà nghiên cứu đã vận dụng ý tưởng<br /> này để thu được một số kết quả mới về điểm bất động của các ánh xạ co suy rộng với tính<br /> chất (E.A) trong không gian b-mêtric.<br /> Năm 2017, Ozturk và Ansari đã phát biểu và chứng minh kết quả về điểm bất động<br /> chung của các ánh xạ co nhờ các hàm C-lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-mêtric<br /> trong ([6]). Tuy nhiên, Ozturk và Ansari đã nhầm lẫn trong chứng minh kết quả này khi<br /> thừa nhận rằng b-mêtric d là hàm liên tục theo từng biến. Song điều này là không hoàn<br /> 1)<br /> Email: tvandhv@gmail.com (T. V. Ân).<br /> <br /> <br /> 5<br /> Trần Văn Ân, Lê Đức Anh Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C-lớp ...<br /> <br /> <br /> toàn đúng và nó đã được Trần Văn Ân, Nguyễn Văn Dũng và Lương Quốc Tuyển chỉ ra<br /> thông qua Ví dụ 3.9 và Ví dụ 3.10 trong [2].<br /> Trong quá trình tìm cách khắc phục lỗi trên trong lập luận chứng minh của Ozturk và<br /> Ansari, chúng tôi giới thiệu và chứng minh một định lý điểm bất động chung cho các ánh<br /> xạ co nhờ các hàm C-lớp với tính chất (E.A) trong không gian b-mêtric. Từ đó, chỉ ra rằng<br /> các kết quả của chúng tôi là mở rộng các kết quả đã có trong [7] và [8].<br /> <br /> Trước hết chúng tôi giới thiệu một số khái niệm và kết quả cần thiết cho các trình bày<br /> về sau.<br /> <br /> Định nghĩa 1.1. ([4]) Cho X là một tập khác rỗng và số thực s ≥ 1. Hàm d : X × X →<br /> [0, +∞) được gọi là một b-mêtric, nếu với mọi x, y, z ∈ X, các điều kiện sau đây được thỏa<br /> mãn<br /> <br /> (1) d(x, y) = 0 khi và chỉ khi x = y;<br /> <br /> (2) d(x, y) = d(y, x);<br /> <br /> (3) d(x, y) ≤ s[d(x, z) + d(z, y)].<br /> <br /> Khi đó, (X, d) được gọi là không gian b-mêtric với hệ số s.<br /> Định nghĩa 1.2. ([4]) Cho {xn } là một dãy trong không gian b-mêtric (X, d).<br /> <br /> (1) Dãy {xn } được gọi là hội tụ nếu với x ∈ X nào đó ta có d(xn , x) → 0 khi n → ∞;<br /> <br /> (2) Dãy {xn } được gọi là Cauchy nếu d(xn , xm ) → 0 khi n, m → ∞;<br /> <br /> (3) Không gian b-mêtric (X, d) là đầy đủ nếu mọi dãy Cauchy trong X đều là hội tụ.<br /> <br /> Nhận xét rằng: dãy {xn } là Cauchy nếu lim d(xn , xn+p ) = 0, với mọi p > 0.<br /> n→∞<br /> <br /> Định lý 1.3. ([4]) Trong không gian b-mêtric (X, d), các khẳng định sau là đúng<br /> (1) Dãy hội tụ có giới hạn duy nhất;<br /> (2) Mỗi dãy hội tụ là dãy Cauchy;<br /> (3) Nói chung, một b-mêtric thì không liên tục.<br /> Định nghĩa 1.4. ([4]) Cho (X, d) là không gian b-mêtric. Tập con Y ⊂ X được gọi là đóng<br /> nếu với mỗi dãy {xn } trong Y mà nó là hội tụ đến phần tử x, thì x ∈ Y .<br /> Định nghĩa 1.5. ([8]) Cho (X, d) là không gian b-mêtric, f, g : X → X là các ánh xạ từ<br /> X vào chính nó.<br /> (1) f và g được gọi là tương thích với nhau nếu với bất kì dãy {xn } ⊂ X sao cho {f xn }<br /> và {gxn } là hội tụ tới điểm t ∈ X nào đó, thì lim d (f gxn , gf xn ) = 0;<br /> n→∞<br /> (2) f và g được gọi là không tương thích với nhau nếu tồn tại ít nhất một dãy {xn } ⊂ X<br /> sao cho {f xn } và {gxn } là hội tụ tới điểm t ∈ X nào đó, nhưng lim d (f gxn , gf xn ) khác<br /> n→∞<br /> không hoặc không tồn tại;<br /> <br /> 6<br /> Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 47, Số 3A (2018), tr. 5-16<br /> <br /> <br /> <br /> (3) f và g được gọi là thỏa mãn tính chất (E.A) nếu tồn tại một dãy {xn } ⊂ X sao cho<br /> lim f xn = lim gxn = t, với t nào đó thuộc X.<br /> n→∞ n→∞<br /> <br /> Định nghĩa 1.6. ([8]) Gọi Ψ là họ tất cả các hàm thay đổi khoảng cách ψ : [0, ∞) → [0, ∞)<br /> thỏa mãn các điều kiện sau<br /> <br /> (ψ1 ) ψ là hàm không giảm và liên tục;<br /> <br /> (ψ2 ) ψ (t) = 0 khi và chỉ khi t = 0.<br /> <br /> Định nghĩa 1.7. ([5]) Gọi Φ là họ tất cả các hàm siêu thay đổi khoảng cách ϕ : [0, ∞) → [0, ∞)<br /> thỏa mãn các điều kiện sau<br /> <br /> (ϕ1 ) ϕ là hàm không giảm và liên tục;<br /> <br /> (ϕ2 ) ϕ (t) > 0, nếu t > 0.<br /> <br /> Định nghĩa 1.8. ([3]) Ánh xạ F : [0, ∞)) × [0, ∞) → R, được gọi là hàm C-lớp nếu nó liên<br /> tục và thỏa mãn các điều kiện sau<br /> <br /> (1) F (s, t) ≤ s, với mọi s, t ∈ [0, ∞);<br /> <br /> (2) Nếu F (s, t) = s, thì hoặc s = 0, hoặc t = 0.<br /> <br /> <br /> 2 KẾT QUẢ CHÍNH<br /> Trong bài báo này, khi nói (X, d) là không gian b-mêtric thì được hiểu (X, d) là không<br /> gian b-mêtric với hệ số s ≥ 1.<br /> Năm 2017, Ozturk và Ansari đã phát biểu và chứng minh kết quả sau ([6]):<br /> <br /> Cho (X, d) là không gian b-mêtric và f, g, S, T : X → X là các ánh xạ từ X vào chính<br /> nó, thỏa mãn f (X) ⊆ T (X) và g (X) ⊆ S (X) sao cho với mọi x, y ∈ X, ta có<br /> <br /> ψ (d (f x, gy)) ≤ F (ψ (Ms (x, y)) , ϕ (Ms (x, y))) ,<br /> <br /> trong đó<br />  <br /> d(f x, T y) + d(Sx, gy)<br /> Ms (x, y) = max d(Sx, T y), d(f x, Sx), d(gy, T y), .<br /> 2s<br /> <br /> Giả sử rằng một trong các cặp ánh xạ (f, S) và (g, T ) thỏa mãn tính chất (E.A) và một<br /> trong các không gian con f (X) , g (X) , S (X) và T (X) là đóng trong X. Khi đó, các cặp<br /> ánh xạ (f, S) và (g, T ) có một điểm trùng nhau trong X. Hơn nữa, nếu các cặp ánh xạ<br /> (f, S) và (g, T ) là tương thích yếu, thì f, g, S, T có một điểm bất động chung duy nhất.<br /> <br /> Tuy nhiên, khi chứng minh kết quả trên các tác giả đã sử dụng b-mêtric d là hàm liên<br /> tục theo từng biến. Song điều này là không hoàn toàn đúng và nó đã được Trần Văn Ân,<br /> <br /> 7<br /> Trần Văn Ân, Lê Đức Anh Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C-lớp ...<br /> <br /> <br /> <br /> Nguyễn Văn Dũng và Lương Quốc Tuyển chỉ ra thông qua Ví dụ 3.9 và Ví dụ 3.10 trong<br /> [2].<br /> Trong quá trình tìm cách khắc phục sai lầm trên trong lập luận chứng minh của Ozturk<br /> và Ansari chúng tôi thu được kết quả sau:<br /> <br /> Định lý 2.1. Cho (X, d) là không gian b-mêtric và f, g, S, T : X → X là các ánh xạ từ X<br /> vào chính nó sao cho thỏa mãn các điều kiện sau<br /> (1) Tồn tại các hàm ψ ∈ Ψ, ϕ ∈ Φ và hàm C-lớp F : [0, ∞) × [0, ∞) → R sao cho với<br /> mọi x, y ∈ X, ta có<br /> <br /> ψ (sd (f x, gy)) ≤ F (ψ (Ms (x, y)) , ϕ (Ms (x, y))) , (1)<br /> <br /> trong đó<br />  <br /> d(f x, T y) + d(Sx, gy)<br /> Ms (x, y) = max d(Sx, T y), d(f x, Sx), d(gy, T y), ;<br /> 2s<br /> <br /> (2) (f, S) hoặc (g, T ) thỏa mãn tính chất (E.A);<br /> <br /> (3) f X ⊂ T X và gX ⊂ SX;<br /> <br /> (4) Miền giá trị của một trong các ánh xạ f, g, S hoặc T là không gian con đóng của X.<br /> Khi đó, các cặp (f, S) và (g, T ) có một giá trị trùng nhau trong X. Hơn nữa, nếu thỏa<br /> mãn thêm điều kiện<br /> (5) (f, S) và (g, T ) là các cặp ánh xạ tương thích yếu,<br /> thì f, g, S và T có một điểm bất động chung duy nhất.<br /> Chứng minh. 1) Trước hết giả sử rằng cặp ánh xạ (f, S) thỏa mãn tính chất (E.A). Khi<br /> đó tồn tại một dãy {xn } trong X sao cho lim f xn = lim Sxn = q, với điểm q nào đó thuộc<br /> n→∞ n→∞<br /> X. Nhờ giả thiết f (X) ⊂ T (X), tồn tại một dãy {yn } ⊂ X sao cho f xn = T yn với mọi<br /> n ≥ 1. Vì thế, ta có lim T yn = q. Ta sẽ chứng minh rằng lim gyn = q. Thật vậy, nhờ tính<br /> n→∞ n→∞<br /> không giảm của hàm ψ, điều kiện co (1) và điều kiện của F , ta có<br /> <br /> ψ (d (f xn , gyn )) ≤ ψ (sd (f xn , gyn )) (2)<br /> ≤ F (ψ (Ms (xn , yn )) , ϕ (Ms (xn , yn ))) ≤ ψ (Ms (xn , yn )) ,<br /> <br /> với<br />  <br /> d (Sxn , gyn ) + d (f xn , T yn )<br /> Ms (xn , yn ) = max d (Sxn , T yn ) , d (f xn , Sxn ) , d (T yn , gyn ) ,<br /> 2s<br />  <br /> d (Sxn , gyn ) + d (f xn , f xn )<br /> = max d (Sxn , f xn ) , d (f xn , Sxn ) , d (f xn , gyn ) ,<br /> 2s<br />  <br /> s [d (Sxn , f xn ) + d (f xn , gyn )]<br /> ≤ max d (Sxn , f xn ) , d (f xn , gyn ) , .<br /> 2s<br /> <br /> <br /> 8<br /> Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 47, Số 3A (2018), tr. 5-16<br /> <br /> <br /> <br /> Từ bất đẳng thức cuối cùng này ta suy ra<br /> lim sup d(f xn , gyn ) = lim sup Ms (xn , yn ).<br /> n→∞ n→∞<br /> <br /> Không mất tính tổng quát ta giả sử rằng<br /> lim d(f xn , gyn ) = lim Ms (xn , yn ).<br /> n→∞ n→∞<br /> <br /> Nhờ tính liên tục của ψ và ϕ, lấy giới hạn khi n → ∞ trong công thức (2), ta có<br /> ψ( lim d(f xn , gyn )) ≤ F (ψ( lim d(f xn , gyn )), ϕ( lim d(f xn , gyn )))<br /> n→∞ n→∞ n→∞<br /> ≤ ψ( lim d(f xn , gyn )).<br /> n→∞<br /> <br /> Vì thế ta có<br /> F (ψ( lim d(f xn , gyn )), ϕ( lim d(f xn , gyn ))) = ψ( lim d(f xn , gyn )).<br /> n→∞ n→∞ n→∞<br /> <br /> Nhờ tính chất của hàm C-lớp F , điều này kéo theo<br /> ψ( lim d(f xn , gyn )) = 0 hoặc ϕ( lim d(f xn , gyn )) = 0.<br /> n→∞ n→∞<br /> <br /> Từ các tính chất của các hàm ψ và ϕ ta suy ra lim d(f xn , gyn ) = 0. Vì thế, nhờ giả thiết<br /> n→∞<br /> lim f xn = q, từ bất đẳng thức<br /> n→∞<br /> <br /> 0 ≤ d(q, gyn ) ≤ s[d(q, f xn ) + d(f xn , gyn )],<br /> ta suy ra lim gyn = q.<br /> n→∞<br /> <br /> a) Bây giờ giả sử rằng T (X) là không gian con đóng trong X. Khi đó, vì lim f xn = q<br /> n→∞<br /> và f (X) ⊂ T (X), nên tồn tại một phần tử r ∈ X, sao cho T r = q. Nhờ điều kiện co (2)<br /> và điều kiện của F , ta có<br /> ψ (sd (f xn , gr)) ≤ F (ψ (Ms (xn , r)) , ϕ (Ms (xn , r))) ≤ ψ(Ms (xn , r)), (3)<br /> với<br />  <br /> d (f xn , T r) + d (Sxn , gr)<br /> Ms (xn , r) = max d (Sxn , T r) , d (f xn , Sxn ) , d (T r, gr) ,<br /> 2s<br />  <br /> d (f xn , q) + d (Sxn , gr)<br /> = max d (Sxn , q) , d (f xn , Sxn ) , d (q, gr) , .<br /> 2s<br /> Từ bất đẳng thức cuối cùng này ta suy ra lim Ms (xn , r) = d(q, gr). Do đó, nhờ tính<br /> n→∞<br /> liên tục của ψ và ϕ, lấy giới hạn khi n → ∞ trong công thức (3), ta có<br /> ψ( lim sd(f xn , gr) ≤ F (ψ( lim Ms (xn , r)), ϕ( lim Ms (xn , r))) (4)<br /> n→∞ n→∞ n→∞<br /> = F (ψ(d(q, gr)), ϕ(d(q, gr))) ≤ ψ(d(q, gr)).<br /> <br /> <br /> 9<br /> Trần Văn Ân, Lê Đức Anh Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C-lớp ...<br /> <br /> <br /> <br /> Mặt khác, ta có d(q, gr) ≤ s[d(q, f xn ) + d(f xn , gr)]. Do đó, vì lim f xn = q, ta nhận được<br /> n→∞<br /> <br /> d(q, gr) ≤ lim sd(f xn , gr).<br /> n→∞<br /> <br /> Từ đó, nhờ tính không giảm của hàm ψ, ta suy ra<br /> <br /> ψ(d(q, gr)) ≤ ψ( lim sd(f xn , gr)). (5)<br /> n→∞<br /> <br /> Vì thế, từ (4) và (5) ta thu được<br /> <br /> F (ψ(d(q, gr)), ϕ(d(q, gr))) = ψ(d(q, gr)).<br /> <br /> Nhờ tính chất của hàm C-lớp F , điều này kéo theo ψ(d(q, gr)) = 0 hoặc ϕ(d(q, gr)) = 0,<br /> hay q = gr. Do đó r là một điểm trùng nhau của cặp ánh xạ (g, T ).<br /> Tương tự, vì lim gyn = q, gr = q và g (X) ⊂ S (X), nên tồn tại một điểm z ∈ X sao<br /> n→∞<br /> cho q = Sz. Ta sẽ chứng minh rằng Sz = f z. Thật vậy, nhờ điều kiện co (1), tính không<br /> giảm của hàm ψ và điều kiện của F , ta có<br /> <br /> ψ (d (f z, q)) ≤ ψ (sd (f z, q)) = ψ (sd (f z, gr)) (6)<br /> ≤ F (ψ (Ms (z, r)) , ϕ (Ms (z, r))) ≤ ψ (Ms (z, r)) ,<br /> <br /> với<br />  <br /> d (f z, T r) + d (Sz, gr)<br /> Ms (z, r) = max d (Sz, T r) , d (f z, Sz) , d (T r, gr) ,<br /> 2s<br />  <br /> d (f z, q) + d (q, q)<br /> = max d (q, q) , d (f z, q) , d (q, q) ,<br /> 2s<br />  <br /> d (f z, q)<br /> ≤ max d (f z, q) ,<br /> 2s<br /> = d (f z, q) .<br /> <br /> Do đó, từ bất đẳng thức (6), ta thu được<br /> <br /> ψ (d (f z, q)) ≤ F (ψ (d (f z, q)) , ϕ (d (f z, q))) ≤ ψ (d (f z, q)) ,<br /> <br /> hay<br /> F (ψ (d (f z, q)) , ϕ (d (f z, q))) = ψ (d (f z, q)) .<br /> Từ đẳng thức cuối này, vì F là hàm C-lớp, ta suy ra ψ (d (f z, q)) = 0 hoặc ϕ (d (f z, q)) =<br /> 0. Lại nhờ tính chất của hàm ψ và ϕ, ta thu được d (f z, q) = 0. Điều này kéo theo f z = q.<br /> Suy ra Sz = f z = q. Do đó z là điểm trùng nhau của cặp ánh xạ (f, S). Vì vậy, từ các<br /> chứng minh trên ta nhận được f z = Sz = gr = T r = q. Điều này chứng tỏ q là giá trị<br /> trùng nhau của các cặp ánh xạ (f, S) và (g, T ).<br /> <br /> 10<br /> Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 47, Số 3A (2018), tr. 5-16<br /> <br /> <br /> <br /> Bây giờ giả sử các cặp ánh xạ (f, S) và (g, T ) là tương thích yếu. Khi đó, nhờ tính tương<br /> thích yếu của các cặp ánh xạ (f, S) và (g, T ), ta thu được f Sz = Sf z và gT r = T gr, nghĩa<br /> là ta có f q = Sq và gq = T q.<br /> Tiếp theo ta sẽ chứng minh rằng q là điểm bất động chung của các ánh xạ f, g, S và T .<br /> Thật vậy, từ bất đẳng thức (1), tính không giảm của hàm ψ và điều kiện của F , ta có<br /> <br /> ψ (d (f q, q)) = ψ (d (f q, gr)) ≤ ψ (sd (f q, gr)) (7)<br /> ≤ F (ψ (Ms (q, r)) , ϕ (Ms (q, r))) ≤ ψ (Ms (q, r)) ,<br /> <br /> với<br />  <br /> d (f q, T r) + d (Sq, gr)<br /> Ms (q, r) = max d (Sq, T r) , d (f q, Sq) , d (T r, gr) ,<br /> 2s<br />  <br /> d (f q, q) + d (f q, q)<br /> = max d (f q, q) , d (f q, f q) , d (q, q) , = d (f q, q) .<br /> 2s<br /> <br /> Vì thế, từ bất đẳng thức (7) ta có<br /> <br /> ψ (d (f q, q)) ≤ F (ψ (d (f q, q)) , ϕ (d (f q, q))) ≤ ψ (d (f q, q)) ,<br /> <br /> hay<br /> <br /> F (ψ (d (f q, q)) , ϕ (d (f q, q))) = ψ (d (f q, q)) .<br /> Từ đẳng thức cuối này, vì F là hàm C-lớp ta nhận được ψ (d (f q, q)) = 0 hoặc<br /> ϕ (d (f q, q)) = 0. Lại nhờ tính chất của hàm ψ và ϕ, ta suy ra d (f q, q) = 0. Điều này kéo<br /> theo f q = q. Vì vậy, ta thu được f q = Sq = q.<br /> Tương tự, từ bất đẳng thức (1), tính không giảm của hàm ψ và điều kiện của F , ta có<br /> <br /> ψ (d (q, gq)) = ψ (d (f z, gq)) ≤ ψ (sd (f z, gq)) (8)<br /> ≤ F (ψ (Ms (z, q)) , ϕ (Ms (z, q))) ≤ ψ (Ms (z, q)) ,<br /> <br /> với<br />  <br /> d (f z, T q) + d (Sz, gq)<br /> Ms (z, q) = max d (Sz, T q) , d (f z, Sz) , d (gq, T q) ,<br /> 2s<br />  <br /> d (q, gq) + d (q, gq)<br /> = max d (q, gq) , d (q, q) , d (gq, gq) , = d (q, gq) .<br /> 2s<br /> <br /> Do đó, từ bất đẳng thức (7), ta có<br /> <br /> ψ (d (q, gq)) ≤ F (ψ (d (q, gq)) , ϕ (d (q, gq))) ≤ ψ (d(q, gq)) ,<br /> <br /> hay<br /> F (ψ (d (q, gq)) , ϕ (d (q, gq))) = ψ (d(q, gq)) .<br /> <br /> 11<br /> Trần Văn Ân, Lê Đức Anh Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C-lớp ...<br /> <br /> <br /> <br /> Từ đẳng thức cuối này, vì F là hàm C-lớp ta nhận được ψ (d (q, gq)) = 0 hoặc ϕ (d (q, gq)) =<br /> 0. Bởi vậy, nhờ tính chất của hàm ψ và ϕ, ta suy ra d (q, gq) = 0. Điều này kéo theo gq = q.<br /> Vì vậy, ta thu được T q = gq = q. Do đó q là điểm bất động chung của các hàm f, g, S, T .<br /> Bây giờ ta chứng minh q là điểm bất động duy nhất. Giả sử p là một điểm bất động<br /> chung khác của các hàm f, g, S, T . Khi đó, nhờ bất đẳng thức (1), tính không giảm của<br /> hàm ψ và điều kiện của F , ta có<br /> <br /> ψ (d (q, p)) = ψ (d (f q, gp)) ≤ ψ (sd (f q, gp))<br /> ≤ F (ψ (Ms (q, p)) , ϕ (Ms (q, p))) ≤ ψ (Ms (q, p)) ,<br /> <br /> trong đó<br />  <br /> d (f q, T p) + d (Sq, gp)<br /> Ms (q, p) = max d (Sq, T p) , d (f q, Sq) , d (T p, gp) ,<br /> 2s<br />  <br /> d (q, p) + d (q, p)<br /> = max d (q, p) , d (q, q) , d (p, p) , = d (q, p) .<br /> 2s<br /> <br /> Vì thế, ta nhận được bất đẳng thức<br /> <br /> ψ (d (q, p)) ≤ F (ψ (d (q, p)) , ϕ (d (q, p))) ≤ ψ (d(q, p)) ,<br /> <br /> hay<br /> F (ψ (d (q, p)) , ϕ (d (q, p))) = ψ (d(q, p)) .<br /> Do F là hàm C-lớp ta suy ra ψ (d (q, p)) = 0 hoặc ϕ (d (q, p)) = 0. Nhờ tính chất của<br /> hàm ψ và ϕ, ta có d (q, p) = 0, tức là q = p. Vậy q là điểm bất động chung duy nhất của<br /> các ánh xạ f, g, S, T .<br /> b) Trường hợp nếu f (X) là không gian con đóng trong X. Khi đó, vì lim f xn = q,<br /> n→∞<br /> nên ta có q ∈ f (X). Lại vì f (X) ⊂ T (X), suy ra q ∈ T (X). Do đó, tồn tại một phần tử<br /> r ∈ X, sao cho T r = q. Từ đây chứng minh tương tự như trường hợp T (X) là không gian<br /> con đóng trong X ta suy ra các ánh xạ f, g, S, T có điểm bất động chung duy nhất trong<br /> X.<br /> c) Trường hợp nếu S(X) là không gian con đóng trong X, chứng minh tương tự như<br /> trường hợp a).<br /> d) Trường hợp nếu g(X) là không gian con đóng trong X, chứng minh tương tự như<br /> trường hợp b).<br /> 2) Cuối cùng, trường hợp cặp (g, T ) thỏa mãn tính chất (E.A) ta tiến hành chứng<br /> minh tương tự như trường hợp cặp ánh xạ (f, S) thỏa mãn tính chất (E.A).<br /> <br /> Trong Định lí 2.1, nếu ta lấy g = f và S = T , thì ta có được các hệ quả sau.<br /> Hệ quả 2.2. Cho (X, d) là không gian b-mêtric và f, T : X → X là các ánh xạ từ X vào<br /> chính nó thỏa mãn f (X) ⊆ T (X) và g (X) ⊆ S (X) sao cho với mọi x, y ∈ X, ta có<br /> <br /> ψ (sd (f x, f y)) ≤ F (ψ (Ms (x, y)) , ϕ (Ms (x, y))) ,<br /> <br /> <br /> 12<br /> Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 47, Số 3A (2018), tr. 5-16<br /> <br /> <br /> <br /> trong đó<br />  <br /> d(f x, T y) + d(T x, f y)<br /> Ms (x, y) = max d(T x, T y), d(f x, T x), d(f y, T y), .<br /> 2s<br /> <br /> Giả sử rằng cặp ánh xạ (f, T ) thỏa mãn tính chất (E.A) và T (X) đóng trong X. Khi<br /> đó, cặp ánh xạ (f, T ) có một điểm trùng nhau trong X. Hơn nữa, nếu cặp ánh xạ (f, T )<br /> tương thích yếu, thì f và T có một điểm bất động chung duy nhất.<br /> Hệ quả 2.3. Cho (X, d) là không gian b-mêtric và f, g, S, T : X → X là các ánh xạ từ X<br /> vào chính nó, với f (X) ⊆ T (X), g (X) ⊆ S (X) và với mọi x, y ∈ X điều kiện sau được<br /> thỏa mãn<br /> <br /> sd (f x, gy) ≤ F (Ms (x, y) , ϕ (Ms (x, y))),<br /> <br /> trong đó<br />  <br /> d(f x, T y) + d(Sx, gy)<br /> Ms (x, y) = max d(Sx, T y), d(f x, Sx), d(gy, T y), .<br /> 2s<br /> <br /> Giả sử rằng các cặp ánh xạ (f, S) và (g, T ) thỏa mãn tính chất (E.A) và một trong các<br /> không gian con f (X) , g (X) , S (X) và T (X) là đóng trong X. Khi đó, các cặp ánh xạ<br /> (f, S) và (g, T ) có một điểm trùng nhau trong X. Hơn nữa, nếu các cặp ánh xạ (f, S) và<br /> (g, T ) là tương thích yếu, thì f, g, S và T có một điểm bất động chung duy nhất.<br /> <br /> Bằng cách lấy các hàm ψ ∈ Ψ và ϕ ∈ Φ được xác định bởi ψ (t) = ϕ (t) = t với mọi<br /> t ∈ [0, ∞) và hàm C-lớp F cho bởi F (s, t) = s − t với mọi s, t ∈ [0, ∞), khi đó nhờ Định lý<br /> 2.1 ta thu được kết quả sau đây.<br /> Hệ quả 2.4. (Theorem 2.1 [8]) Cho (X, d) là không gian b-mêtric và f, g, S, T : X → X là<br /> các ánh xạ từ X vào chính nó, thỏa mãn f (X) ⊆ T (X) và g (X) ⊆ S (X) sao cho với mọi<br /> x, y ∈ X, ta có<br /> ψ s2 d (f x, gy) ≤ ψ (Ms (x, y)) − ϕ (Ms (x, y)) ,<br /> <br /> (9)<br /> trong đó ψ, ϕ ∈ Ψ và<br />  <br /> d(f x, T y) + d(Sx, gy)<br /> Ms (x, y) = max d(Sx, T y), d(f x, Sx), d(gy, T y), .<br /> 2s<br /> <br /> Giả sử rằng một trong các cặp ánh xạ (f, S) và (g, T ) thỏa mãn tính chất (E.A) và một<br /> trong các không gian con f (X) , g (X) , S (X) và T (X) là đóng trong X. Khi đó, các cặp<br /> ánh xạ (f, S) và (g, T ) có một giá trị trùng nhau trong X. Hơn nữa, nếu các cặp ánh xạ<br /> (f, S) và (g, T ) là tương thích yếu, thì f, g, S, T có một điểm bất động chung duy nhất.<br /> <br /> Bằng cách lấy các hàm ψ ∈ Ψ và ϕ ∈ Φ được xác định bởi ψ (t) = ϕ (t) = t với mọi<br /> t ∈ [0, ∞) và hàm C-lớp F cho bởi F (s, t) = s với mọi s, t ∈ [0, ∞), khi đó nhờ Định lý 2.1<br /> ta thu được kết quả sau đây.<br /> <br /> 13<br /> Trần Văn Ân, Lê Đức Anh Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C-lớp ...<br /> <br /> <br /> <br /> Hệ quả 2.5. (Theorem 10 [7]) Cho (X, d) là không gian b-mêtric với hệ số s > 1 và<br /> f, g, S, T : X → X là các ánh xạ từ X vào chính nó thỏa mãn f (X) ⊆ T (X) và g (X) ⊆<br /> S (X) sao cho với mọi x, y ∈ X, ta có<br /> <br /> sε d (f x, gy) ≤ Ms (x, y) , (10)<br /> <br /> với hằng số ε > 1 và<br />  <br /> d(f x, T y) + d(Sx, gy)<br /> Ms (x, y) = max d(Sx, T y), d(f x, Sx), d(gy, T y), .<br /> 2s<br /> <br /> Giả sử rằng một trong các cặp (f, S) và (g, T ) thỏa mãn tính chất (E.A) và một trong<br /> các không gian con f (X) , g (X) , S (X) và T (X) là tập con đóng trong X. Khi đó, các cặp<br /> ánh xạ (f, S) và (g, T ) có một giá trị trùng nhau trong X. Hơn nữa, nếu các cặp ánh xạ<br /> (f, S) và (g, T ) là tương thích yếu, thì f, g, S, T có một điểm bất động chung duy nhất.<br /> 99<br /> Ví dụ. Cho X = [0, 1], F (s, t) = s với mọi s, t ∈ [0, ∞) và hàm d : X × X → [0, ∞)<br /> 100<br /> được xác định như sau <br /> 0 nếu x = y;<br /> d (x, y) =<br /> (x + y)2 nếu x 6= y.<br /> Khi đó (X, d) là không gian b-mêtric với hệ số s = 2. Xét các ánh xạ f, g, S, T : X → X<br /> từ X vào chính nó được xác định như sau<br /> <br /> x  0 nếu x 6= 1 ;<br /> <br /> f (x) = , g (x) = 2<br /> 4 1 1<br /> <br />  nếu x = ,<br /> 8 2<br /> <br /> và<br /> 1 1<br />  <br />  2x nếu 0 ≤ x ≤ ;<br />   x nếu 0 ≤ x < ;<br /> <br /> S(x) = 2 T (x) = 2<br />  1 nếu 1 < x ≤ 1,<br />   1 nếu 1 ≤ x ≤ 1,<br /> <br /> 8 2 2 2<br /> với mọi x ∈ X.<br /> Dễ thấy rằng F là hàm C-lớp, f (X) đóng và f (X) ⊆ T (X) , g (X) ⊆ S (X). Lấy dãy<br /> 1 1 1<br /> {xn } ⊂ X, với xn = + với mọi n ≥ 1. Khi đó, ta có lim f xn = lim Sxn = . Do đó<br /> 2 n n→∞ n→∞ 8<br /> cặp ánh xạ (f, S) thỏa mãn tính chất (E.A) nhưng chúng không tương thích với nhau, vì<br /> lim d (f Sxn , Sf xn ) 6= 0.<br /> n→∞<br /> Bằng√cách lấy các hàm thay đổi khoảng cách ψ, ϕ : [0, ∞) → [0, ∞) được xác định bởi<br /> ψ (t) = t, ϕ (t) = t với mọi t ∈ [0, ∞). Khi đó, ta dễ dàng kiểm tra điều kiện co (1), được<br /> thỏa mãn với mọi x, y ∈ X.<br />  2<br /> 1 1 1<br /> (i) Nếu x = 0, y = , thì f x = 0, gy = . Khi đó, ta có d(f x, gy) = . Do đó<br /> 2 8 8<br /> <br /> 14<br /> Trường Đại học Vinh Tạp chí khoa học, Tập 47, Số 3A (2018), tr. 5-16<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> √<br />  2 99 1 99  99 <br /> ψ 2d(f x, gy) = ≤ . = ψ d(Sx, T y) ≤ ψ Ms (x, y)<br /> 8 100 2 100   100<br /> = F ψ Ms (x, y) , ϕ Ms (x, y) .<br /> <br /> 1<br /> (ii) Nếu x = 0, y 6= , thì f x = gy = 0. Lúc đó, ta được d(f x, gy) = 0. Tương tự, nếu<br /> 2<br /> 1 1<br /> x = y = , thì f x = gy = và ta cũng có d(f x, gy) = 0. Vì thế, trong cả 2 trường<br /> 2 8<br /> hợp này ta có<br />   <br /> ψ 2d(f x, gy) = 0 ≤ F ψ Ms (x, y) , ϕ Ms (x, y) .<br />  2<br /> 1 1 1 1<br /> (iii) Nếu x = , y = 6 , thì f x = , gy = 0. Khi đó d(f x, gy) = . Do đó<br /> 2 2 8 8<br /> √  <br />  2 99 1 99  99 <br /> ψ 2d(f x, gy) = ≤ . +1 = ψ d(f x, Sx) ≤ ψ Ms (x, y)<br /> 8 100 8 100 100<br />  <br /> = F ψ Ms (x, y) , ϕ Ms (x, y) .<br /> <br /> x 1 x 1 2<br />    <br /> 1 1<br /> (iv) Nếu x ∈ 0, , y = , thì f x = , gy = . Lúc đó, ta có d(f x, gy) = + .<br /> 2 2 4 8 4 8<br /> Vì thế<br />  √<br />    <br /> x 1 99 1 99 <br /> ψ 2d(f x, gy) = 2 + ≤ . 2x + = ψ d(Sx, T y)<br /> 4 8 100 2 100<br /> 99   <br /> ≤ ψ Ms (x, y) = F ψ Ms (x, y) , ϕ Ms (x, y) .<br /> 100<br /> <br /> x<br />  <br /> 1 1  x 2<br /> (v) Nếu x ∈ 0, , y 6= , thì f x = , gy = 0. Trường hợp này d(f x, gy) = .<br /> 2 2 4 4<br /> Do đó<br /> √<br />  2x 99 9x 99 <br /> ψ 2d(f x, gy) = ≤ . = ψ d(f x, Sx)<br /> 4 100 4 100<br /> 99   <br /> ≤ ψ Ms (x, y) = F ψ Ms (x, y) , ϕ Ms (x, y) .<br /> 100<br /> <br /> x 1 x 1 2<br />    <br /> 1 1<br /> (vi) Nếu x ∈ , 1 , y = , thì f x = , gy = . Khi đó d(f x, gy) = + . Do<br /> 2 2 4 8 4 8<br /> đó<br />  √<br />    <br /> x 1 99 1 1 99 <br /> ψ 2d(f x, gy) = 2 + ≤ . + = ψ d(Sx, T y)<br /> 4 8 100 8 2 100<br /> 99   <br /> ≤ ψ Ms (x, y) = F ψ Ms (x, y) , ϕ Ms (x, y) .<br /> 100<br /> <br /> 15<br /> Trần Văn Ân, Lê Đức Anh Điểm bất động chung của các ánh xạ co nhờ hàm C-lớp ...<br /> <br /> <br /> x<br />  <br /> 1 1  x 2<br /> (vii) Nếu x ∈ , 1 , y 6= , thì f x = , gy = 0. Lúc đó, ta có d(f x, gy) = . Do<br /> 2 2 4 4<br /> đó<br /> √  <br />  2x 99 x 1 99 <br /> ψ 2d(f x, gy) = ≤ . + = ψ d(f x, Sx)<br /> 4 100 4 8 100<br /> 99   <br /> ≤ ψ Ms (x, y) = F ψ Ms (x, y) , ϕ Ms (x, y) .<br /> 100<br /> Vì vậy, điều kiện (1) được thỏa mãn với mọi x, y ∈ X. Dễ thấy rằng các cặp ánh xạ<br /> (f, S) và (g, T ) là tương thích yếu. Do đó, tất cả các điều kiện của Định lý 2.1 được thỏa<br /> mãn. Vì thế, f, g, S, T có một điểm bất động chung duy nhất. Hơn thế nữa, 0 chính là điểm<br /> bất động duy nhất của các ánh xạ f, g, S và T .<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] M. Aamri, D. El Moutawakil, Some new common fixed point theorems under strict<br /> contractive conditions, J. Math. Anal. Appl., 270, 2002, 181-188.<br /> [2] T. V. An, N. Dung, L. Q. Tuyen, Stone-type theorem on b-metric spaces and applications,<br /> Topology Appl., 185-186, 2015, 50-64.<br /> [3] A. H. Ansari, Note on ϕ-ψ-contractive type mappings and related fixed point, The 2nd<br /> Regional Conference on Mathematics and Applications PNU, 2014, 377-380.<br /> [4] S. Czerwik, Contraction mappings in b-metric spaces, Acta Math Inform Univ Ostrav.,<br /> 1 1993, 5-11.<br /> [5] M. S. Khan, M. Swaleh, S. Sessa, Fixed point theorems by altering distances between the<br /> points, Bulletin of the Australian Mathematical Society, 30 (1), 1984, 1-9.<br /> [6] V. Ozturk, A. H. Ansari, Common fixed point theorems for mappings satisfying (E.A)-<br /> property via C-class functions in b-metric spaces, Appl. Gener. Topol., 18, 2017, 45-52.<br /> [7] V. Ozturk, S. Radenovic, Some remarks on b-(E.A)-property in b-metric spaces, Springer<br /> Plus, 5: 544, 2016, 10 pages, doi:10.1186/s40064-016-2163-z.<br /> [8] V. Ozturk, D. Turkoglu, Common fixed point for mappings satisfying (E.A)-property in<br /> b-metric spaces, J. Nonlinear Sci. Appl., 8, 2015, 1127 - 1133.<br /> SUMMARY<br /> Commom fixed points for contractive mappings satisfying<br /> (E.A)-property via C-class functions in b-metric spaces<br /> In this paper, we prove a common fixed point theorem for contractive mappings satisfy-<br /> ing (E.A)-property via C-class functions in b-metric spaces and give a illustration example.<br /> Then, we also show that the main results of Ozturk, Radenovic (Some remarks on b-(E.A)-<br /> property in b-metric spaces, Springer Plus, 5: 544 (2016)) and Ozturk, Turkoglu (Com-<br /> mon fixed point for mappings satisfying (E.A)-property in b-metric spaces, J. Nonlinear Sci.<br /> Appl., 8 (2015), 1127 - 1133) are its corollaries.<br /> <br /> 16<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2