TẠP CHÍ KHOA HỌC<br />
Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Số 10 (9/2017) tr 14 - 21<br />
<br />
MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA NGUYÊN LÝ ÁNH XẠ CO<br />
TRONG KHÔNG GIAN METRIC<br />
Hoàng Tùng Lâm, Hoàng Việt Anh, Nguyễn Bích Ngọc, Đinh Thị Thu Uyên2<br />
Trường Đại học Tây Bắc<br />
Tóm tắt: Bài báo này trình bày ứng dụng của nguyên lý ánh xạ co trong không gian metric giải một lớp<br />
các bài toán tìm điều kiện cho số hạng đầu đối với dãy truy hồi để dãy số đã cho hội tụ. Ngoài ra, nhóm tác giả<br />
nghiên cứu và đánh giá sai số giữa dãy lặp dạng un 1 f (un ) với giới hạn của nó.<br />
Từ khóa: Ánh xạ co, dãy lặp, điểm bất động, không gian metric, sai số, xấp xỉ.<br />
<br />
1. Mở đầu<br />
Lý thuyết điểm bất động có nhiều ứng dụng trong toán học cũng như trong các ngành<br />
khoa học khác. Điển hình như trong việc chứng minh sự tồn tại và duy nhất nghiệm của trình<br />
vi phân, tích phân,...<br />
Mặt khác, trong nhiều vấn đề của giải tích, việc nghiên cứu sự hội tụ của dãy số nói<br />
chung là một trong những vấn đề đáng quan tâm, đặc biệt là câu hỏi về sự tồn tại giới hạn của<br />
một dãy được cho bởi công thức truy hồi. Như đã biết, việc nghiên cứu sự hội tụ của dãy truy<br />
hồi có nhiều phương pháp khác nhau. Bài báo này tập trung vào nghiên cứu sự tồn tại giới hạn<br />
của dãy số cho bởi công thức truy hồi dựa vào nguyên lý ánh xạ co trong không gian metric<br />
đầy. Một tính chất hữu ích đó là đối với một ánh xạ co trong không gian metric đầy, có thể<br />
tìm được (thông qua giới hạn của dãy lặp) điểm bất động của ánh xạ đã cho. Ngoài ra, nhiều<br />
trường hợp gặp khó khăn trong việc tìm giới hạn của dãy số (mặc dù ta biết dãy đã hội tụ),<br />
điều này đặt ra vấn đề nghiên cứu tốc độ hội tụ cũng như sai số đối với điểm bất động của dãy<br />
lặp đã cho. Phần cuối của bài báo, đền cập đến việc nghiên cứu vấn đề nói trên.<br />
2. Định lý Banach về điểm bất động trong không gian metric<br />
Một số khái niệm cần thiết và Định lý Banach về ánh xạ co trong không gian metric<br />
([1], [2]).<br />
Định nghĩa 2.1. Cho f là ánh xạ từ không gian metric (X, d) vào chính nó. Khi đó<br />
ta gọi:<br />
(i) f là ánh xạ co trên X nếu tồn tại số k 0,1 sao cho:<br />
x, y X , d f x , f y kd x, y ,<br />
<br />
hằng số k nói trên được gọi là hệ số co.<br />
(ii) f là ánh xạ không giãn trên X nếu:<br />
2<br />
<br />
Ngày nhận bài: 7/2/2017. Ngày nhận kết quả phản biện: 8/5/2017. Ngày nhận đăng: 20/9/2017<br />
Liên lạc: Hoàng Việt Anh, e - mail: hoangvietanh2000@gmail.com<br />
14<br />
<br />
x, y X , d f x , f y d x, y <br />
<br />
(iii) f là ánh xạ co yếu trên X nếu<br />
x, y X , x y, d f x , f y d x, y <br />
<br />
(iv) x0 X là điểm bất động của ánh xạ f nếu f x0 x0 .<br />
Từ đó đưa ra định lý của Stefan Banach về điểm bất động trong không gian metric.<br />
Định lý 2.2. (Banach) Mọi ánh xạ co từ một không gian metric đầy X vào chính nó có<br />
duy nhất một điểm bất động. Hơn nữa, với mọi x0 X dãy lặp<br />
<br />
f x <br />
n<br />
<br />
0<br />
<br />
n<br />
<br />
hội tụ tới điểm<br />
<br />
bất động duy nhất của f.<br />
Chứng minh. Tham khảo [1].<br />
Nhận xét 2.3. (i) Từ Định lý 2.2, bài toán ngược được đưa ra như sau. Giả sử đã biết<br />
điểm bất động x * của f. Hãy tìm một dãy xấp xỉ cho x * , từ đó đánh giá sai số của dãy xấp xỉ<br />
đã xây dựng so với x * .<br />
(ii) Tiếp tục theo Định lý 2.2, với mọi x0 X , dãy lặp f n x0 <br />
<br />
n<br />
<br />
hội tụ tới điểm bất<br />
<br />
động duy nhất x* X của f . Đánh giá tốc độ hội tụ về x * của dãy lặp nói trên. Thêm nữa,<br />
với sai số cho trước, hãy ước lượng n bé nhất có thể hay không?<br />
(iii) Trường hợp f là ánh xạ co yếu, có thể thấy Định lý 2.2 không đúng, xét ánh xạ:<br />
f : 1, 1, <br />
x<br />
<br />
f x x <br />
<br />
1<br />
x<br />
<br />
Rõ ràng X 1, là không gian đầy và:<br />
<br />
d f x , f y | f x f y || x <br />
| x y ||1 <br />
<br />
1<br />
1<br />
y |<br />
x<br />
y<br />
<br />
1<br />
|<br />
xy<br />
<br />
| x y | d x, y , x, y X , x y.<br />
Tuy nhiên f x x, x X , chứng tỏ f không có điểm bất động trên X .<br />
Như vậy nếu f là ánh xạ co yếu trên không gian metric (thậm chí là đầy) X nói chung<br />
thì f có thể không tồn tại điểm bất động trong X. Tuy nhiên, khi X là không gian metric<br />
compact thì mọi ánh xạ co yếu trong X đều có điểm bất động duy nhất (Định lý 1.2 trong [3]).<br />
Ngoài ra, trong các bài toán được trình bày dưới đây, chỉ xét minh họa không gian<br />
với<br />
metric thông thường. Đồng thời như đã biết, mỗi tập con đóng và bị chặn X <br />
đều là<br />
không gian metric compact với metric cảm sinh bởi metric thông thường trên .<br />
15<br />
<br />
(iv) Trong Định lý 2.2, ánh xạ f được giả thiết là ánh xạ co. Tuy nhiên, có thể thấy (ví<br />
dụ Hệ quả 1.5 trong [4]) nếu f m f<br />
<br />
f f (với m lần tích hợp thành) là ánh xạ co trên<br />
<br />
không gian metric đầy X, với m 1 nào đó thì f cũng có điểm bất động duy nhất x *. Hơn<br />
nữa, với mọi a X thì f n a hội tụ về x *. Như vậy giả thiết f là ánh xạ co chỉ là điều kiện<br />
đủ để f có điểm bất động.<br />
3. Ứng dụng nguyên lý ánh xạ co xây dựng một số dãy xấp xỉ<br />
3.1. Tìm điều kiện để dãy số có giới hạn<br />
Xét bài toán (thuộc đề thi Olympic sinh viên toàn quốc năm 2016 môn Giải tích) sau<br />
đây (xem [6]):<br />
Bài toán 1. Cho {un }n<br />
<br />
*<br />
<br />
là dãy số xác định bởi các điều kiện<br />
<br />
u1 a, un1 un un 2016 , n 1<br />
2<br />
<br />
Hãy tìm tất cả các giá trị thực của a để dãy un n * hội tụ. Từ đó tìm giới hạn của dãy<br />
đã cho khi nó hội tụ.<br />
Trong bài báo này, chúng ta sẽ tìm một hướng giải khác cho bài toán trên bằng cách dựa<br />
trực tiếp vào nguyên lý ánh xạ co nói trên. Cụ thể như sau:<br />
Đặt f x x x 2016 , x <br />
2<br />
<br />
thì dãy đã cho là một dãy lặp xác định bởi<br />
un1 ( un , n 1<br />
<br />
Tìm một tập X <br />
<br />
mà trên đó f là ánh xạ co sao cho X là không gian metric đầy của<br />
<br />
. Thật vậy, nếu dãy đã cho hội tụ thì rõ ràng nó là dãy tăng và có giới hạn là 2016. Khi đó<br />
nếu a 2016, từ công thức quy nạp, dãy đã cho không hội tụ. Hơn nữa cũng có thể thấy nếu<br />
a 2015 thì khi đó f a 2016 và tương tự như trên dãy cũng không hội tụ. Như vậy, nếu<br />
dãy un n * hội tụ thì a 2015, 2016.<br />
Ngược lại, giả sử a 2015, 2016 , thì sẽ chứng minh trong trường hợp này f là ánh xạ<br />
co yếu trên không gian metric đầy X [2015, 2016]. Như vậy, sẽ có:<br />
<br />
d f x , f y f x f y <br />
x y 1 x y 2.2016<br />
x y , x, y X , x y.<br />
Trong trường hợp này f là ánh xạ co yếu, tuy nhiên do X 2015, 2016 là không gian<br />
metric compact với metric cảm sinh bởi metric thông thường trên<br />
<br />
, theo Nhận xét 2.3 (iii), tồn<br />
<br />
tại duy nhất một điểm bất động của f trên X 2015, 2016. Đồng thời theo Định lý 2.2, với<br />
16<br />
<br />
mọi a X 2015, 2016 , dãy un1 f un f n a , n 1 đều hội tụ tới điểm bất động<br />
của f . Dễ thấy do f 2016 2016 nên 2016 là điểm bất động duy nhất của f .<br />
Vậy điều kiện cần và đủ để dãy đã cho hội tụ là a 2015, 2016. Hơn nữa, khi đó dãy<br />
đã cho hội tụ tới 2016 với mọi a 2015, 2016.<br />
Bài toán 2. Cho un n<br />
<br />
*<br />
<br />
là dãy số xác định bởi các điều kiện: u1 a , un1 un un 2 .<br />
<br />
Tìm tất cả các giá trị thực của a để dãy đã cho hội tụ. Từ đó tìm giới hạn của<br />
dãy un n * .<br />
Đặt f x x x 2 x <br />
Tìm tập X <br />
<br />
thì dãy đã cho là dãy lặp xác định bởi un1 f un n 1 .<br />
<br />
mà trên đó f là một ánh xạ co và X là không gian metric đầy của<br />
<br />
.<br />
<br />
Thật vậy: Do dãy đã cho giảm nên nếu dãy hội tụ thì rõ ràng giới hạn của nó phải là 0.<br />
Nếu a 0 a 1 thì dãy đã cho không hội tụ.<br />
Thật vậy, từ bảng biến thiên của f trên<br />
<br />
, nếu a 0 thì f a 0 và do dãy giảm nên<br />
<br />
không thể hội tụ về 0. Trường hợp a 1 thì u1 a a 2 0, khi đó theo trường hợp trên dãy<br />
đã cho không thể hội tụ. Vậy nếu dãy hội tụ thì a 0;1.<br />
Chứng minh f là ánh xạ co yếu trên không gian metric compact X 0;1 với metric<br />
cảm sinh bởi metric thông thường trên<br />
<br />
. Như vậy, sẽ có:<br />
<br />
d f x , f y x x2 y y 2<br />
x y 1 ( x y)<br />
x y<br />
d x, y , x, y X , x y<br />
Từ đây tiếp tục theo Nhận xét 2.3 (iii), tồn tại duy nhất một điểm bất động của f trên<br />
X 0;1. Như vậy điều kiện cần và đủ để dãy đã cho hội tụ là a [0,1].<br />
<br />
Với phương pháp nêu trên, bạn đọc có thể tìm lời giải cho lớp các bài toán tương tự<br />
sau đây:<br />
Hãy xác định giá trị của u1 a để dãy cho bởi các trường hợp sau hội tụ:<br />
1. Với un1 ln 1 un , n 1.<br />
2<br />
2. Với un1 3un 3un 1, n 1.<br />
<br />
3. Với un1 cos xn , n 1.<br />
4. Với un1 sin xn , n 1.<br />
un<br />
<br />
e<br />
, n 1.<br />
5. Với un1 e<br />
<br />
17<br />
<br />
Như vậy bằng ngôn ngữ của nguyên lý ánh xạ co trong không gian metric đầy, có thể<br />
xây dựng nhiều dạng bài tập cũng như phương pháp giải các bài tập này một cách ngắn gọn<br />
và độc đáo.<br />
3.2. Xây dựng một số dãy xấp xỉ<br />
Giả sử là một hàm khả vi sao cho ' 0 trên tập X . Khi đó xét hàm số:<br />
f x x <br />
<br />
x<br />
,<br />
' x<br />
<br />
trên tập xác định nói trên. Rõ ràng x0 X là nghiệm của phương trình x 0 khi và chỉ<br />
khi x0 là điểm bất động của f. Như vậy nếu f là ánh xạ co trên không gian metric đầy X thì theo<br />
Định lý 2.2, với mọi x0 X sẽ có dãy lặp f n x0 , n 1 hội tụ tới điểm bất động x* của f, đồng<br />
nghĩa với dãy lặp nói trên hội tụ tới nghiệm x* của x 0. Như vậy, nếu chưa biết nghiệm<br />
<br />
x* của x 0 thì có thể xấp xỉ x* bởi dãy lặp theo f . Ngược lại, nếu đã biết nghiệm x* thì<br />
có thể xây dựng được một dãy để sao cho dãy hội tụ tới x* đã biết, từ đó có thể đánh giá sai số<br />
cũng như tốc độ hội tụ về x* của dãy đã xét. Xét ví dụ minh họa đơn giản sau đây:<br />
Bài toán 3. Xét x x 2 x 1. Khi đó x 0 có hai nghiệm phân biệt trái dấu. Giả<br />
sử nghiệm dương của x là x* . Xây dựng một dãy xấp xỉ cho x* .<br />
Thật vậy, trước hết theo định nghĩa, có dãy lặp ứng với hàm f x x <br />
cho bởi: xn xn1 <br />
<br />
xn21 xn1 1 xn21 1<br />
<br />
.<br />
2 xn1 1<br />
2 xn1 1<br />
<br />
x2 1<br />
Nói cách khác, đây là dãy lặp của hàm f x <br />
.<br />
2x 1<br />
<br />
Mặt khác ta có với x, y 1, :<br />
<br />
x2 1 y 2 1 <br />
d f x , f y <br />
<br />
<br />
2x 1 2 y 1 <br />
1 <br />
1 <br />
<br />
1<br />
5<br />
1<br />
5<br />
x <br />
y <br />
<br />
2 2 2 x 1 2 <br />
2 2 2 y 1 <br />
2 <br />
<br />
<br />
1<br />
5<br />
x y 1<br />
2<br />
2 x 1 2 y 1<br />
<br />
1<br />
x y<br />
2<br />
1<br />
d x, y .<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
18<br />
<br />
x<br />
được<br />
' x<br />
<br />