Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Bích Huy và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
MỘT DẠNG ĐỊNH LÍ ĐIỂM BẤT ĐỘNG KRASNOSELSKII<br />
TRONG KHÔNG GIAN K-ĐỊNH CHUẨN<br />
<br />
NGUYỄN BÍCH HUY*, VÕ VIẾT TRÍ**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Trong báo cáo này, chúng tôi có một kết quả mở rộng định lí Krasnoselskii về điểm<br />
bất động của tổng hai toán tử trên không gian K-định chuẩn. Chúng tôi sẽ trình bày một<br />
ứng dụng cho phương trình vi-tích phân.<br />
Từ khóa: điểm bất động Krasnoselskii, không gian K-Định chuẩn.<br />
ABSTRACT<br />
An extension of the Krasnoselskii fixed point Theorem in K-normed space<br />
In this report, we obtain an extension of the Krasnoselskii fixed point theorem for<br />
sum of two operators to the case of K-normed spaces. We apply it to the existence of<br />
solutions of the integro-differential equation.<br />
Keywords: Krasnoselskii fixed point, K-normed spaces.<br />
<br />
1. Giới thiệu<br />
Lí thuyết về điểm bất động là một công cụ mạnh và hữu hiệu để nghiên cứu sự<br />
tồn tại nghiệm và cấu trúc tập nghiệm của phương trình phi tuyến tổng quát. Một trong<br />
những kết quả được các nhà Toán học quan tâm là Định lí điểm bất động của<br />
Krasnoselskii về sự tồn tại điểm bất động của tổng hai toán tử trên không gian Banach,<br />
và Định lí này đã được phát triển trên những không gian lồi địa phương ([4],[5]), ở các<br />
dạng khác nhau theo những ràng buộc của những toán tử. Trong bài báo này, chúng tôi<br />
giới thiệu một kết quả tương tự về sự tồn tại điểm bất động của tổng hai toán tử trên<br />
không gian K-định chuẩn với điều kiện bị chặn bởi dãy ánh xạ tuyến tính và sử dụng<br />
kết quả đó để nghiên cứu một số phương trình vi-tích phân phi tuyến được nêu trong<br />
[4] với các ràng buộc khác. Chúng tôi giải quyết bài toán bằng cách xây dựng không<br />
gian K-định chuẩn với tôpô thích hợp.<br />
Cho E, K , là không gian tuyến tính tôpô đầy đủ với tôpô và thứ tự sinh bởi<br />
nón K, một tập con M của E gọi là chuẩn tắc nếu như với K , M thỏa thì<br />
M . Tập con M của E gọi là bị chặn (giới nội) nếu mỗi lân cận V của gốc cho trước<br />
tồn tại số a>0 để A aV . Dưới đây, ta luôn giả sử E , K , là không gian lồi địa<br />
phương, chuẩn tắc, với cơ sở lân cận của gốc là họ gồm các tập lồi, cân đối, hấp thu<br />
chuẩn tắc chứa ít nhất một lân cận bị chặn. Thêm nữa, ta giả sử K là nón chính quy.<br />
*<br />
PGS TS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br />
**<br />
NCS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br />
<br />
<br />
5<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Định nghĩa 1.1 [6]<br />
Cho X là không gian tuyến tính thực. Một ánh xạ p : X E được gọi là K-<br />
chuẩn trên X nếu<br />
(i) p x E x X và p x E nếu và chỉ nếu x X , ở đây E , X lần lượt là<br />
phần tử không của E và X,<br />
(ii) p x p x R , x X ,<br />
<br />
(iii) p x y p x p y x, y X .<br />
Nếu p là K-chuẩn trên X thì cặp (X,p) sẽ gọi là không gian K-chuẩn. Trên không<br />
gian này chúng tôi xem xét tôpô nhận họ x x p 1 W : W , làm cơ sở lân<br />
cận địa phương tại x, không gian tôpô này được ký hiệu X , p, .<br />
Định nghĩa 1.2 [6]<br />
1) Ta nói rằng X , p, là đầy đủ theo Weierstrass nếu dãy bất kì xn X mà chuỗi<br />
<br />
p xn 1 xn hội tụ trong E thì dãy xn hội tụ trong X , p, .<br />
n 1<br />
<br />
2) Ta nói rằng X , p, là đầy đủ theo Kantorovich nếu một dãy bất kì xn thỏa<br />
<br />
p xk xl an k , l n, an K , an E (1)<br />
thì xn hội tụ trong X , p, .<br />
Ta cũng dễ dàng kiểm tra được rằng dãy đầy đủ theo Kantorovich thì nó đầy đủ<br />
theo Weierstrass.<br />
2. Định lí điểm bất động<br />
Định lí 2.1.<br />
Cho X , p, là đầy đủ theo Weierstrass (hoặc Kantorovich), C là tập đóng trong<br />
X và ánh xạ T : C X . Giả sử với mỗi z C các điều kiện sau được thỏa:<br />
(1) Tz x T x z C x C .<br />
<br />
(2) Tồn tại dãy các ánh xạ tuyến tính, dương, liên tục Qn : E EnN thỏa các<br />
tính chất:<br />
<br />
(2a) K thì lim n Qn E ( Qn E ),<br />
<br />
(2b) V thì tồn tại W và r N để cho Qr W V V ,<br />
<br />
(2c) p Tzn x Tzn y Qn p x y với mọi n N và x, y C.<br />
<br />
<br />
6<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Bích Huy và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
Khi đó: ánh xạ I T : C C là xác định và liên tục.<br />
1<br />
Chứng minh. Bước 1: Chứng minh sự tồn tại của ánh xạ I T .<br />
Với z C , cố định, Với V cho trước , chọn V thỏa V V V , theo giả<br />
thiết (2b) ta chọn W và số r N để cho W V và Qr W V V . (2)<br />
<br />
Với z0 C bất kì, ta đặt zn Tzr zn1 , n 1, 2,..., và bằng quy nạp theo n ta có<br />
<br />
zn Tznr z0 , zn1 Tznr z1 .<br />
Do đó<br />
p zn zn 1 p Tznr z0 Tznr z1 Qnr p z0 z1 với mọi n N.<br />
<br />
Mặt khác, theo giả thiết (2a) thì tồn tại N N để<br />
Qnr p z0 z1 W , n N . (3)<br />
<br />
Đặt x0 TzNr z0 , xn Tzr xn 1 , n 1, 2,... (dãy xn là tịnh tiến của dãy zn ).<br />
Theo (3) cùng với tính chuẩn tắc của tập W và bất đẳng thức<br />
p (TzNr (z0 )- TzNr (z1 ))£ QNr o p (z0 - z1 )<br />
thì ta có<br />
0 p x0 x1 p TzNr z0 TzNr z1 W . (4)<br />
Bằng quy nạp theo n 0,1, 2,... ta chứng tỏ được tổng riêng<br />
n<br />
S n Qr 0 Qrk 0 W V . (5)<br />
k 0<br />
<br />
Thật vậy, hiển nhiên theo (4) thì (5) đúng với n 0 , giả sử (5) đúng với n k ,<br />
khi đó<br />
S k (Qr )(x0 )Î W + V ,<br />
<br />
theo (2) suy ra Qr Sk Qr 0 V và do đó<br />
<br />
Sk 1 Qr 0 0 Qr Sk Qr 0 W V ,<br />
nghĩa là (5) đúng với n k 1.<br />
Với n N , ta có p xn xn 1 p Tzr xn 1 Tzr xn Qr p xn 1 xn Qrn 0 ,<br />
suy ra<br />
n n<br />
<br />
p xk xk 1 Qrk 0 W V V V V .<br />
k 0 k 0<br />
(6)<br />
<br />
<br />
<br />
7<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vì V là lân cận bị chặn của gốc cho trước trong E, K , , từ tính chính quy của<br />
<br />
nón K thì Qrk 0 . Theo tính chất đầy đủ theo Weierstrass của X , p, thì tồn<br />
k 0<br />
<br />
tại x C để xn x . Mặt khác, ta có<br />
<br />
p x Tzr x p x xn1 Qr p xn x E ,<br />
<br />
suy ra x* là điểm bất động của Tzr . Giả sử a C , Tzr a a , khi đó<br />
<br />
p x a p Tzrn x Tzrn a Qrn p x a E (khi n )<br />
<br />
suy ra a a . Như vậy Tzr có điểm bất động duy nhất, từ đẳng thức Tzr x x , suy ra<br />
Tz x cũng là điểm bất động của Tzr và do tính duy nhất vừa chứng minh trên thì x* là<br />
điểm bất động duy nhất của Tz. Như vậy ánh xạ : C C , z z với z là<br />
1<br />
điểm bất động của Tz và như vậy I T là xác định. Hơn nữa, theo trong chứng<br />
<br />
minh trên thì Tzn z0 z , với z0 C bất kì.<br />
1<br />
Bước 2. Chứng minh I T là liên tục. Với y C , cố định, đặt x y ,<br />
khi đó x Tyn x với mọi n N. Sử dụng giả thiết của định lí (với z y ), khi đó tồn tại<br />
dãy ánh xạ tuyến tính, dương, liên tục Qn : E En có các tính chất nêu ở (2a,<br />
2b,2c) của định lí.<br />
Giả sử V ta sẽ chứng tỏ tồn tại tập V0 để nếu y C thỏa p y y V0<br />
thì p x x V , ở đây x y . Thật vậy, theo tính chất của họ lân cận của gốc<br />
trong không gian E , K , ta chọn được V thỏa V V V , sử dụng giả thiết (2b)<br />
ta tìm được W và số r N để có W W V và Qr W V V . (7)<br />
Tập V0 được xây dựng như sau: Đặt W0 =W chọn W0 thỏa W0 W0 W0 , sử<br />
dụng tính liên tục của Q1 tại gốc với lân cận W0 ta tìm được W1 để<br />
cho W1 W0 và Q1 W1 W0 . Do tính chuẩn tắc của W0 và<br />
<br />
p T a T b p Ty a Ty b Q1 p a b , a, b C<br />
<br />
thì ta có mệnh đề sau đúng p a b W1 p T a T b W0 a, b C <br />
Chọn W1 sao cho W1 W1 W1 , lại tiếp tục sử dụng tính liên tục của Q1 tại<br />
E ta tìm được W2 để có W2 W1 và mệnh đề sau đúng<br />
<br />
<br />
<br />
8<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Bích Huy và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
p a b W2 p T a T b W1 a, b C .<br />
Tiếp tục quá trình trên ta tìm được các dãy lân cận của gốc Wi i 0,1,..., r 1 và<br />
<br />
W <br />
i<br />
<br />
i 0,1,..., r 1<br />
có các tính chất W j W j1 , và W j W j W j và mệnh đề sau đúng<br />
<br />
p a b W j p T a T b W j1 a, b C , (8)<br />
với mọi j 1, 2,..., r 1 . Đặt V0 Wr 1 , trước hết ta sẽ chứng minh các kết quả sau:<br />
(i) Với y C thỏa p y y V0 thì p Tyr z Tyr z W0 z C. (9)<br />
(ii) p Tyrn a Tyrn a W V , a C và n N (10)<br />
Chứng minh (i). Ta có Ty2 z Ty2 z T Ty z T Ty z y y , suy ra<br />
<br />
p Ty2 z Ty2 z p T a T b p y y , (11)<br />
với a Ty z , b Ty z . Sử dụng (8), chú ý p a b p y y Wr 1 Wr2<br />
thì ta có p T a T b p y y Wr2 Wr 2 Wr 2 . Từ (11) và tính chuẩn tắc của<br />
tập Wr 2 suy ra<br />
p Ty2 z Ty2 z Wr 2 , z C . (12)<br />
Lập luận tương tự có p Ty3 z Ty3 z Wr 3 ,...., p Tyr z Tyr z W0 , z C.<br />
Chứng minh (ii). Ta sẽ quy nạp theo n. Hiển nhiên theo phát biểu (i) với chú ý<br />
W0 W thì mệnh đề (10) đúng cho n 1. Giả sử mệnh đề (10) đúng cho n k , khi đó<br />
<br />
<br />
p Ty <br />
r k 1<br />
a Tyr k 1 a p Tyr Tyrk (a Tyr Tyrk (a <br />
<br />
p Tyr Tyrk (a ) Tyr Tyrk (a ) p Tyr Tyrk (a ) Tyr Tyrk a . <br />
suy ra<br />
<br />
<br />
p Ty <br />
r k 1<br />
a Tyr k 1 a Qr p Tyrk (a) Tyrk (a) p Tyr z ) Tyr z (13)<br />
<br />
(ở đây z Tyrk (a) ), sử dụng giả thiết quy nạp p Tyrk (a ) Tyrk (a ) W V , quan hệ<br />
bao hàm (7) và kết quả phát biểu (9) thì ta có<br />
Qr p Tyrk ( a) Tyrk (a ) p Tyr z ) Tyr z V W0 ,<br />
<br />
từ (13) cùng với tính chuẩn tắc của tập V W và chú ý W0 W thì ta có mệnh đề (10)<br />
đúng với n k 1 . Bây giờ ta chứng tỏ rằng<br />
y C , p y y V0 , x y , x y thì p x x V .<br />
<br />
<br />
9<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thật vậy,<br />
p x x p Tynr x Tynr x p Tynr x x n N .<br />
<br />
Theo giả thiết (2a) cùng với tính chất Tynr x y x (khi n ) nên tồn<br />
n r<br />
<br />
tại n y N để cho p Ty y x x W và khi đó, cùng với việc sử dụng kết quả (10) ta<br />
có<br />
<br />
n r n r<br />
n r<br />
p x x p Ty y x Ty y x p Ty y x x . <br />
Do đó sử dụng phát biểu (ii) đã chứng minh, ta có<br />
p x x W V W V V V .<br />
Định lí 2.2.<br />
Cho X , p, là đầy đủ theo Weierstrass (hoặc Kantorovich), C là tập lồi, đóng<br />
trong X, các ánh xạ T , S : C X . Giả sử với mỗi z C các điều kiện sau đây được<br />
thỏa:<br />
(1) Tz x T x z C x C .<br />
<br />
(2) Tồn tại dãy các ánh xạ tuyến tính, dương, liên tục Qn : E EnN thỏa các<br />
tính chất:<br />
<br />
(2a) K thì lim n Qn E ( Qn E ),<br />
<br />
(2b) V thì tồn tại W và r N để cho Qr W V V ,<br />
<br />
(2c) p Tzn x Tzn y Qn p x y với mọi n N và x, y C ,<br />
<br />
(3) S liên tục, S C C và S C là compact tương đối.<br />
Khi đó: Toán tử T+S có điểm bất động trong C<br />
1<br />
Chứng minh. Theo kết quả định lí 2.1 thì ánh xạ I T : C C là xác định và liên<br />
1 1<br />
tục, áp dụng định lí Tychonoff cho ánh xạ I T S với chú ý tập I T S C <br />
1 1<br />
chứa trong tập compact I T S C thì ánh xạ I T S có điểm bất động, và<br />
nó cũng là điểm bất động của ánh xạ T+S.<br />
3. Ứng dụng cho phương trình tích phân trong không gian Banach.<br />
3.1. Bài toán [2]<br />
Cho F là không gian Banach với chuẩn . , xét sự tồn tại nghiệm phương trình<br />
tích phân:<br />
<br />
<br />
10<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Bích Huy và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
t t<br />
<br />
x t f s, x s ds g t , s, x s ds t , t 0 (14)<br />
0 0<br />
<br />
<br />
Trong đó : 0, F là hàm liên tục, f và g là các hàm nhận giá trị trong F và<br />
thỏa các điều kiện sau:<br />
(i) f : 0, F F liên tục và tồn tại số k 0 để: f s, x f s, y k x y ,<br />
" x, y Î F<br />
(ii) g : 0, 0, F F là ánh xạ và thu hẹp của g trên I J F là ánh xạ<br />
compact, với I , J là các đoạn bị chặn bất kì trong 0, .<br />
3.2. Một số kết quả chuẩn bị<br />
E x 1<br />
<br />
, x 2 ,...., x k ,... : x j R, j N , với các phép toán cộng, nhân thông<br />
thường là không gian tuyến tính, trên E ta xét tôpô lồi địa phương xác định bởi họ<br />
các phép chiếu<br />
<br />
<br />
hi : E R, hi x x <br />
i<br />
<br />
i 1, 2,...<br />
,<br />
<br />
thứ tự sinh bởi nón K là tập các dãy số thực không âm. X C 0, , F chỉ tập các<br />
ánh xạ liên tục từ 0, vào F, là không gian tuyến tính với các phép toán cộng, nhân<br />
quen thuộc, ta sử dụng không gian K-định chuẩn X , p, , p : X E , định bởi<br />
<br />
<br />
p x sup x t : t 0, n nN<br />
.<br />
<br />
Ta sử dụng một số ký hiệu sau: với mỗi a N , đặt X a C 0, a , F , X a , qa <br />
là không gian Banach với chuẩn<br />
<br />
qa x sup x t : t 0, a . <br />
Với các định nghĩa trên, ta dễ dàng kiểm tra kết quả sau:<br />
Mệnh đề 3.1.<br />
Mỗi a N , x X , đặt pa x sup x t : t 0, a , khi đó lưới xn hội tụ về<br />
x trong X , p , khi và chỉ khi a N , lim n pa xn x 0 . Do đó tôpô trùng<br />
với tôpô sinh bởi họ nửa chuẩn {pa:a N } nên khả mêtric.<br />
Mệnh đề 3.2.<br />
X , p, như đã định nghĩa trên là đầy đủ theo Kantorovich.<br />
<br />
Chứng minh. Giả sử xn n là dãy trong X, và tồn tại dãy an n K , an E thỏa<br />
<br />
<br />
11<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
p xl xk an với các số nguyên dương l , k , n thỏa l k n. Ta chứng tỏ xn hội tụ<br />
trong X , p, . Với mỗi a N ,<br />
<br />
<br />
qa xl |0, a xl |0, a pa xl xk ha an 0,<br />
<br />
Xa là không gian Banach nên x n <br />
|0, a hội tụ về ya trong X a , qa . Với<br />
a, a N , a a , và với t 0, a ta có<br />
<br />
ya (t )- ya ¢ (t ) £ ya (t )- xn (t ) + xn (t )- ya ¢(t )<br />
<br />
<br />
qa ya xn |0, a qa xn |0, a ya |0, a 0 khi n .<br />
<br />
Suy ra ya t ya t (a,a') N 2 , a a t 0.<br />
<br />
Bây giờ, ta xác định hàm x : 0, F , định bởi x t ym t với m t.<br />
<br />
Với t0 0, bằng cách chọn a>t0 và xét không gian X a , qa thì ta có x liên tục<br />
<br />
tại t0, như vậy x X . Ta sử dụng mệnh đề 3.1 để chứng tỏ xn x. Thật vậy, với<br />
<br />
a N , ta có pa xn x qa xn |0, a x |0, a qa xn |0, a ya 0.<br />
<br />
Mệnh đề 3.3.<br />
Cho C : X X , là một toán tử trên X, Với mỗi a N ta định nghĩa ánh xạ<br />
a : X , p, X a , qa , với a x C x |0, a (là thu hẹp của C(x) trên đoạn 0, a ).<br />
Khi đó nếu với mỗi a N , a là ánh xạ compact thì C là ánh xạ compact.<br />
Chứng minh.<br />
Ta dễ dàng nhận thấy C liên tục, ta sẽ chứng minh tập C X là compact tương<br />
đối trong X , p, . Do khả mêtric nên chỉ cần chứng tỏ nếu xn n là dãy trong X, thì<br />
dãy C xn n chứa dãy con hội tụ. Giả sử C xn n là vô hạn phần tử, ta sẽ chỉ ra<br />
x X sao cho mọi lân cận của x* đều chứa vô số phần tử của dãy C xn n . Thật vậy,<br />
bằng cách quy nạp theo a 1, 2,... ta sẽ chỉ ra dãy con C x a n n<br />
của dãy C xn n<br />
có các tính chất sau:<br />
(i) C x a n |0, a y a trong Xa<br />
<br />
<br />
(ii) C x a n C x a 1n <br />
n<br />
n<br />
với mọi a 1, 2,...<br />
<br />
(iii) y a |0, a ya với mọi a N thỏa a a.<br />
<br />
<br />
<br />
12<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Bích Huy và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Với a 1, theo giả thiết 1 X là tập compact tương đối nên dãy 1 xn n có<br />
<br />
<br />
chứa dãy con 1 x 1 n n<br />
hội tụ về y1 trong X1 . Chọn dãy C x 1 n n<br />
có tính chất (i).<br />
<br />
Giả sử đã chỉ ra được dãy con C x a n n<br />
của dãy C xn n có các tính chất (i), (ii),<br />
(iii) đã nêu. Do a 1 X là tập compact tương đối trong X a1 nên dãy<br />
<br />
C x a | x a có chứa dãy con x a 1 hội tụ về y <br />
n 0, a 1<br />
n<br />
a 1 n n<br />
a 1 n n<br />
a 1<br />
<br />
<br />
trong X , ta chọn dãy C x a 1 là dãy con của C x a thỏa tính chất (i)<br />
a 1 n n<br />
n n<br />
<br />
và (ii), ta chứng minh tính chất (iii). Với a a 1 ta có:<br />
<br />
C x a 1 | C x a | ,<br />
n 0, a<br />
n n 0, a<br />
n<br />
<br />
<br />
C x a 1 | y a 1 | trong X<br />
n 0, a<br />
n<br />
0, a a<br />
<br />
<br />
và<br />
C x a | <br />
n 0, a<br />
n<br />
y a trong X a ,<br />
<br />
do đó y a 1 |0, a ya , kết thúc quy nạp.<br />
<br />
Bây giờ, với mỗi t 0, với mọi a, a N thỏa a t , a t thì ya t ya t do<br />
đó lim a ya t là tồn tại, ta đặt x t lima ya t yb t (với b t ) và có x X .<br />
Giả sử x W là lân cận của x trong X , p , , W p 1 V với<br />
<br />
<br />
V y E : max hki y ,<br />
1i m<br />
<br />
ở đây m N , i 1, 2,..., m, ki N và hki . Đặt a max ki : i 1, 2,..., m , xét dãy<br />
<br />
con C x a n của dãy C xn n , với t 0, a ,<br />
n<br />
<br />
<br />
C x a n t x t C x a n t ya t và do đó<br />
<br />
<br />
pa C x a n x qa C x a n |0, a ya , <br />
qa<br />
mặt khác, do C x a n |0, a ya nên tồn tại N N để cho<br />
<br />
<br />
qa C x a n |0, a ya n N , <br />
<br />
với chú ý hki p C x a n x p k C x a n x , khi đó i<br />
<br />
<br />
hki p C x a n x pa C x a n x , <br />
13<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
với mọi i 1, 2,.., m và n N . Suy ra p C x a n x V hay C x a n x W với<br />
mọi n N .<br />
3.3. Giải quyết bài toán<br />
Với các không gian E , K , và X , p, như đã trình bày, đặt T , S : X X ,<br />
t t<br />
<br />
T x t f s, x s ds, S x t g t , s, x s ds t , t 0, x X ,<br />
0 0<br />
<br />
Khi đó x X là nghiệm của (14) khi và chỉ khi x là điểm bất động của toán tử<br />
T+S. Ta sẽ chứng tỏ với các giả thiết của bài toán, hàm T, S thỏa các giả thiết của định<br />
lí 2.2.<br />
Mệnh đề 3.4.<br />
Với a N , và z X cho trước, với Tz x T x z thì<br />
n<br />
<br />
pa Tzn x Tzn y <br />
ka pa x y , x, y X , n N. (17)<br />
n!<br />
Chứng minh. Trước hết, với x, y X , bằng quy nạp theo n ta chứng minh:<br />
n<br />
<br />
Tz x t Tz y t <br />
kt pa x y , t 0, a . (18)<br />
n!<br />
t<br />
Thật vậy, với n 1, Tz x t Tz y t k x s y s kt pa x y <br />
0<br />
<br />
Giả sử (18) đúng cho n i,<br />
t<br />
Tz<br />
i 1 i 1<br />
x t T y t <br />
z f s, Tzi x s f s, Tzi y s ds <br />
0<br />
<br />
t t i i 1<br />
<br />
k T x s T<br />
i i ks kt p x y ds<br />
z z y s ds k pa x y ds ,<br />
0 0<br />
i! i 1! a<br />
vậy mệnh đề (18) đúng với n i 1 và do đó mệnh đề được chứng minh.<br />
Mệnh đề 3.5.<br />
Ánh xạ S : X X , đã định nghĩa là compact.<br />
Chứng minh. Theo mệnh đề (3.3) thì ta chứng minh rằng: với a N , ánh xạ<br />
a : X X a , định bởi a x S x |0, a là compact.<br />
1) Chứng minh a liên tục.<br />
<br />
Giả sử xn n X , xn x , đặt A : xn s : n N, s 0, a . Giả sử xnk sk <br />
<br />
<br />
14<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Bích Huy và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
là dãy trong A, sk k 0, a chứa dãy con hội tụ, ta giả sử sk s 0, a , xnk hội tụ<br />
k<br />
<br />
về x, từ<br />
xnk sk x s xnk sk x sk x sk x s <br />
<br />
<br />
pa xnk x x sk x s 0,<br />
<br />
tức là xnk sk x s trong F, vậy A là compact tương đối trong F và do đó<br />
2<br />
B : 0, a xn s : n N, s 0, a là compact trong R 2 F .<br />
<br />
Với 0 cho trước, do g liên tục trên tập compact B nên tồn tại 0 sao cho có<br />
tính chất: z , z F ,<br />
2<br />
z z g t , s, z g t , s, z ( t , s 0, a ) . (19)<br />
2a<br />
<br />
Vì xn x nên pa xn x 0 , tồn tại số N0 để khi n N 0 thì pa xn x , suy<br />
ra<br />
xn s x s , s 0, a , n N 0 , (20)<br />
t<br />
<br />
từ (19) và (20) có a xn t a x t ds , suy ra qa a xn a x .<br />
0<br />
2a 2<br />
2) Chứng minh a X là tập compact tương đối trong Xa. Theo định lí Arzela ta sẽ<br />
chứng minh có hai tính chất sau đây:<br />
(i) a X là đồng liên tục,<br />
(ii) Với mỗi t 0, a thì tập x t : x a X là tập compact tương đối trong F.<br />
<br />
2<br />
<br />
Đặt B : g 0, a F , B là tập compact nên tồn tại số 0 để cho<br />
<br />
<br />
g t , s, x ( s ) , , x X , (t , s ) [0, a ] [0, a ]<br />
2<br />
2<br />
a) Chứng minh f a (X ) là đồng liên tục. Với mỗi (t , t ¢)Î [0, a ] ta có<br />
a maxt , t <br />
<br />
a x t a x t g t , s , x s g t , s, x s ds g t , s, x s ds.<br />
0 mint , t <br />
<br />
<br />
Với 0 cho trước, từ tính liên tục theo biến thứ nhất của g trên tập compact<br />
0, a ta tìm được số 1 0 để khi t t 1 thì ta có<br />
<br />
g t , s, x s g t , s, x s , s 0, a , x X .<br />
2a<br />
<br />
<br />
15<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Số 64 năm 2014<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Chọn min 1 , thì khi t t ta có<br />
2 <br />
a <br />
a x t a x t ds t t .<br />
0 2a<br />
<br />
<br />
b) Chứng minh x t : x a X là tập compact tương đối trong F.<br />
<br />
2<br />
<br />
Đặt G : co g 0, a F 0 F là tập compact, ta có <br />
t <br />
<br />
x t : x a X a g t , s, x s ds t aG t , t 0, a ,<br />
X t <br />
0 <br />
do đó x t : x a X là tập compact tương đối trong F.<br />
Bây giờ ta chứng tỏ phương trình (14) có nghiệm bằng cách kiểm tra các điều<br />
kiện của định lí (2.2). Điều kiện (1) là hiển nhiên , điều kiện (3) được thỏa nhờ Mệnh<br />
đề 3.5. Như vậy ta còn kiểm tra điều kiện (2). Với mỗi n N , đặt Qn là ánh xạ tuyến<br />
tính mà ma trận của nó đối với cơ sở chính tắc dạng:<br />
k n 2k n 3k n <br />
Qn dig , , ,.... ,<br />
<br />
n! n! n! <br />
ta kiểm tra các điều kiện (2a), (2b) và (2c)<br />
<br />
(2a): K , theo Mệnh đề (3.1) để chứng minh Qn E ta chứng tỏ rằng với mỗi<br />
a N thì lim n ha Qn 0 (ha , là phép chiếu ), điều này có được nhờ<br />
n<br />
<br />
ha Qn <br />
ak n <br />
ha 0 .<br />
n!<br />
<br />
<br />
(2b): V , giả sử V x E : max h ji x , ở đây m N , ji N , i 1, 2,..., m,<br />
1 i m<br />
<br />
0.<br />
r<br />
<br />
Đặt a max ji : i 1, 2,..., m , chọn W V và số r N sao cho<br />
ak 1<br />
,<br />
r! 2<br />
khi đó với W , V , mọi i 1, 2,..., m ta có:<br />
r r<br />
ji k ak <br />
h ji Qr <br />
r!<br />
h ji <br />
r!<br />
h ji h j ,<br />
i<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
suy ra Qr W V V .<br />
(2c): Từ Mệnh đề (3.4) ta suy ra p Tzn x Tzn y Qn p x y , n N, x, y C.<br />
<br />
<br />
16<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Nguyễn Bích Huy và tgk<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Jean Dieudonné (1978), “Cơ sở giải tích hiện đại”, Nxb Đại học và Trung học<br />
chuyên nghiệp.<br />
2. Lê Hoàn Hóa (2010), “Định lí điểm bất động và ứng dụng để nghiên cứu sự tồn tại<br />
nghiệm của phương trình”, Đề tài khoa học (mã số:CS.2088.19.02), Đại học Sư<br />
phạm TP Hồ Chí Minh.<br />
3. Lê Hoàn Hóa, Nguyễn Ngọc Trọng (2011), “Tính R d của tập nghiệm mạnh phương<br />
trình vi tích phân Volterra đối số lệch phi tuyến loại Hyperbolic”, Tạp chí Khoa học<br />
Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 27(61), tr.1-14.<br />
4. L. H. Hoa, K.Schmitt (1994), “Fixed point theorems of Krasnosel'skii type in locally<br />
convex space and applications to integral equation”, Results in Matematics, Vol.25,<br />
pp.291-313.<br />
5. Klaus Deimling (1985), “Nonlinear Functional Analysis”, Springer-Verlag, Berlin<br />
Heidelberg New York Tokyo.<br />
6. P.P.Zabreiko (1997), “K-metric and K-normed spaces: survey”, Collect. Math. 48 (4-<br />
6) pp.825-859.<br />
<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 28-10-2014; ngày phản biện đánh giá: 21-11-2014;<br />
ngày chấp nhận đăng: 22-11-2014)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
17<br />