intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Vết cắn (Phần 1)

Chia sẻ: Doremon Map | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

117
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Vết thương do côn trùng đốt Khi bị ong chích nạn nhân thường bị hoảng loạn hơn là nguy hiểm. Thời gian đầu có thể rất đau nhức kèm theo sưng nhẹ. Tuy nhiên có một số người rất dị ứng với các loại chất độc này là nhanh chóng phát triển thành bệnh nguy hiểm, đó là sốt anaphylactic. Bạn không nên coi thường nếu bị ong đốt ở miệng hay cố họng vì sưng phồng có thể làm nghẽn khí đạo. Những điều nên làm Làm giảm đau, giảm sưng. Sắp xếp để đưa nạn nhân đi bệnh việc...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Vết cắn (Phần 1)

  1. Vết cắn (Phần 1) Vết thương do côn trùng đốt Khi bị ong chích nạn nhân thường bị hoảng loạn hơn là nguy hiểm. Thời gian đầu có thể rất đau nhức kèm theo sưng nhẹ. Tuy nhiên có một số người rất dị ứng với các loại chất độc này là nhanh chóng phát triển thành bệnh nguy hiểm, đó là sốt anaphylactic. Bạn không nên coi thường nếu bị ong đốt ở miệng hay cố họng vì sưng phồng có thể làm nghẽn khí đạo. Những điều nên làm Làm giảm đau, giảm sưng. Sắp xếp để đưa nạn nhân đi bệnh việc nếu cần. Vết chích trên da Dùng nhíp lấy ngòi chích ra nếu còn. Đắp băng lạnh lên vết thương để giảm đau, sưng. Sau một hai ngày nếu vẫn còn bị sưng hay có chiều hướng nặng thêm nên đưa nạn nhân đi bác sĩ.
  2. Vết chích trên miệng Cho nạn nhân ngậm đá để giảm sưng. Đưa đi cấp cứu ngay. Vết ve cắn Ve là loài sinh vật nhỏ có hình thù giống con nhện thường có trong đám cỏ hay vạt rừng. Chúng thường bám vào động vật hay người để hút máu, đặc biệt là khi nó cắn không gây đau. Loại ve này lúc còn đói rất nhỏ và có thể không nhìn thấy được. Vùng da xung quanh vết cắn của chúng sẽ bị sưng lên và có hình hạt đậu và có thể bị nhiễm trùng Cách gắp ve ra Do khi cắn, miệng ve bám chặt vào da nên bạn có thể dùng loại nhíp đầu nhọn gắp nó. Tuy nhiên bạn nên bẩy nó ra tốt hơn là kéo vì khi kéo mạnh ve sẽ bị đứt ra, đầu còn bám lại.
  3. Vết thương do động vật cắn Hàm răng nhọn sắc của động vật khi cắn tạo thành một lỗ sâu, do đó vi khuẩn có thể xâm nhập vào. Những vết thương nặng cần phải chăm sóc cẩn thận. Bất cứ vết thương nào làm rách da cũng đều cần sơ cứu. Những vết thương này rất dễ bị nhiễm trùng. Hàm răng nhọn sắc của động vật khi cắn tạo thành một lỗ sâu, do đó vi khuẩn có thể xâm nhập vào. Những vết thương nặng cần phải chăm sóc cẩn thận. Bất cứ vết thương nào làm rách da cũng đều cần sơ cứu. Những vết thương này rất dễ bị nhiễm trùng. Những điều nên làm  Cố gắng cầm máu lại.
  4.  Giảm tối đa nguy cơ bị nhiễm trùng.  Chăm sóc vết thương.  Đối với những vết cắn nông  Rửa sạch vết thương bằng xà bông và nước ấm.  Lau khô vết thương.  Khuyên nạn nhân nên đi khám ở bác sĩ. Bệnh dại Bệnh dại rất nguy hiểm đến tính mạng do hệ thần kinh bị virus tấn công. Virus dại có trong nước dãi của động vật. Bệnh dại chỉ có thể được xác định để tiêm chủng khi xét nghiệm con vật. Do đó cần giữ lại con vật bị nghi có mang mầm mống dại. Đối với vết cắn nguy hiểm  Cầm máu bằng cách ấn mạnh lên vết thương.
  5.  Dùng băng, gạc băng kỹ vết thương lại.  Đưa đi bác sĩ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2