Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
VIÊM PHỔI BỆNH VIỆN TẠI KHOA HỒI SỨC NGOẠI THẦN KINH BỆNH<br />
VIỆN CHỢ RẪY<br />
Thành Thị Ngọc Liêm*, Trần Quang Vinh*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Viêm phổi bệnh viện (VPBV) là một trong những loại nhiễm khuẩn thường gặp nhất và cũng là<br />
nguyên nhân gây tử vong hàng ñầu trong số các nhiễm khuẩn bệnh viện. Đặc biệt viêm phổi ở bệnh nhân thở máy<br />
làm tăng thời gian lưu tại khoa NSICU trở thành gánh nặng cho bệnh viện, công ty bảo hiểm và gia ñình. Mục<br />
ñích của nghiên cứu này nhằm ñánh giá yếu tố nguy cơ và ñặc ñiểm vi sinh của viêm phổi mắc phải trong bệnh<br />
viện ở bệnh nhân chấn thương sọ não nặng.<br />
Đối tượng phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu mô tả gồm 176 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng Glasgow<br />
≤ 8 nhập vào khoa Hồi Sức Ngoại Thần Kinh bệnh viện Chợ Rẫy từ ngày 01/02/2008 ñến 01/7/2008.<br />
Kết quả: Trong khoảng thời gian 5 tháng có 67/176 (38.1%) bệnh nhân bị chấn thương sọ não từ 9 tuổi trở<br />
lên ñược chẩn ñoán viêm phổi bệnh viện sau 48 giờ nằm viện. Tỷ lệ tử vong viêm phổi 27 (40,3%) so với không<br />
viêm phổi 34 (31,2%). Thời gian lưu tại khoa VF 20,6 ± 14,5 ngày so KVP 7,3 ± 3,9 ngày. Yếu tố nguy cơ: tuổi<br />
trên 60, ñặt nội khí quản, thở máy. Vi khuẩn thường gặp: Acinetobacter spp, Klebsielle pneumonie, Pseudomonas<br />
aeruginosa, Proterus mirabilis, Staphylococus aureus. Các tác nhân này ñề kháng với nhiều loại kháng sinh:<br />
Amikacin, Cephaloporins II III, fluoroquinolons, piperacilin/tazobactam, and Cefepim.<br />
Kết luận: Viêm phổi bệnh viện là một vấn ñề rất nghiêm trọng của khoa ICU bởi vì VP làm tăng tần suất<br />
mắc bệnh, tăng chi phí ñiều trị, tăng thời gian nằm viện, tăng tỷ lệ tử vong và tăng sự trỗi dậy của dòng vi khuẩn<br />
ñề kháng kháng sinh. Thở máy kéo dài yếu tố nguy cơ của VPBV. Acinetobacter spp là một trong những tác nhân<br />
kháng ña kháng.<br />
Từ khóa: Viêm phổi bệnh viện, yêu tố nguy cơ, vi sinh vật, hồi sức ngoại thần kinh<br />
<br />
ABSTRACTS<br />
NOSOCOMIAL PNEUMONIA IN THE NEUROSURGICAL INTENSIVE CARE UNIT<br />
OF CHO RAY HOSPITAL<br />
Thanh Thi Ngoc Liem, Tran Quang Vinh<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 - 2010: 510 - 515<br />
Background and Objective: Nosocomial pneumonia is the second most frequent nosocomial infection<br />
and represents the leading cause of death from infections that are acquired in the hospital. Patients<br />
developing nosocomial pneumonia, especially those who have been mechanically ventilated increased<br />
intensive care unit lengths of stay becoming a large economic berdens to hospital, insurance companies, and<br />
the families. The purpose of this study was to evaluate risk factors and microorganism characteristics for<br />
hospital acquired pneumonia (HAP).<br />
Methods: Prospective and descriptive study of 176 patients admitted to Neurosurgical intensive care unit<br />
(NSICU), from February 1, 2008, to July 1, 2008.<br />
Results: Over the 5 month study period, 176 patients aged 9 years or over were hospitalized for more than<br />
48h in NSICU. The primary diagnosis was nosocomial pneumonia. For 67 patients (38.1%), the median length of<br />
stay was 20.6 ± 14.5 days; Risk factors HAP include age over 60, endotracheal intubation, and mechanical<br />
ventilation. Microorganism: the most common bacteria were Acinetobacteria spp, Klebsiella pneumonie,<br />
Pseudomonas aeruginosa. Antibiotic resistance: Amikacin, 2nd 3 generation Cephaloporins, fluoroquinolons,<br />
piperacilin/ tazobactam, and Cefepim.<br />
Conclusion: HAP was a serious problem in the ICU, leading to lengthened hospital stay, higher healthcare costs, and increased rates of morbidity and mortality. The problem is perpetuated by the expanding<br />
number of opportunistic antibiotic-resistant pathogens that commonly cause HAP. Prolonged mechanical<br />
* Khoa Hồi Sức Ngoại Thần Kinh, BV Chợ Rẫy<br />
Tác giả liên hệ: ThS. BS Thành Thị Ngọc Liêm;<br />
<br />
ĐT: 0982939497. Email: liemthanhngoc@ymail.com<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
510<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
ventilation is a critical risk factor for HAP. Acinetobacter spp is one of the most difficult to treatof those<br />
pathogens responsible for HAP.<br />
Keywords: hospital acquired pneumonia (HAP), risk factors, microorganism, neurosurgical intensive care<br />
unit.<br />
Trong khoảng thời gian từ ngày 01/02/2008 ñến<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Nhiễm khuẩn bệnh viện (NKBV) và kháng kháng<br />
01/7/2008 có 176 BN bị chấn thương sọ não nặng<br />
sinh của các tác nhân gây bệnh hiện nay ñang gia tăng<br />
GCS ≤ 8 tại khoa Hồi Sức Ngoại Thần Kinh Bệnh<br />
trên khắp thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng.<br />
viện Chợ Rẫy ñủ tiêu chuẩn nghiên cứu và ñược theo<br />
Vấn ñề này ñã trở thành một mối ñe doạ ñối với<br />
dõi tình trạng VPBV ñầy ñủ không trường hợp nào<br />
sức khoẻ bệnh nhân và hoạt ñộng chăm sóc sức khoẻ<br />
tại các bệnh viện.<br />
thất thoát.<br />
Trong các nhiễm khuẩn bệnh viện tại Hoa Kỳ,<br />
Đặc ñiểm dịch tễ bn CTSN nặng GCS ≤8<br />
viêm phổi bệnh viện là một trong những loại nhiễm<br />
(4)<br />
Tuổi và giới<br />
khuẩn thường gặp nhất :<br />
Đứng hàng thứ hai (13 -18%).<br />
Đứng hàng ñầu tại khoa Săn Sóc Đặc Biệt(2,7,9)<br />
Tỷ lệ tử vong khá cao 20-60%.<br />
(NKBV) làm tăng tỷ lệ tử vong và là gánh nặng<br />
về chi phí.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
1. Đánh giá mức ñộ ảnh hưởng từng yếu tố nguy<br />
cơ lên viêm phổi bệnh viện trên bệnh nhân CTSN tại<br />
Khoa Hồi Sức Ngoại Thần Kinh.<br />
2. Xác ñịnh tần suất vi khuẩn gây bệnh và sự ñề<br />
kháng kháng sinh.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br />
Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
Gồm 176 BN CTSN nặng GCS ≤ 8 nhập khoa<br />
Hồi Sức Ngoại Thần Kinh BVChợ Rẫy từ 01/02/<br />
2008 ñến 01/7/2008.<br />
Bệnh nhân ñược chẩn ñoán VPBV theo tiêu<br />
chuẩn chẩn ñoán của Trung Tâm Kiểm soát và Ngăn<br />
ngừa Bệnh tật Hoa Kỳ (CDC: Center for Disease<br />
Control and Prevention) 1988.<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
VP xuất hiện từ khi nhập viện ñến 48 giờ.<br />
VP mắc phải trong cộng ñồng trước khi vào khoa.<br />
VPBV tại các khoa lâm sàng khác chuyển ñến.<br />
Tử vong trong vòng 48 giờ sau khi nhập khoa.<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tiền cứu, mô tả.<br />
<br />
Dữ liệu thu thập<br />
Đặc ñiểm dịch tễ, ñặc ñiểm bệnh lý của bệnh<br />
nhân, ñặc ñiểm lâm sàng và cận lâm sàng, và các yếu<br />
tố nguy cơ.<br />
<br />
KẾT QUẢ<br />
<br />
- Tuổi trung bình: 36,32 ± 15,56. Tuổi thấp nhất<br />
9, cao nhất<br />
- Nam chiếm ña số 85,23%.<br />
<br />
Đặc ñiểm trong quá trình ñiều trị<br />
Bảng 1: Đặc ñiểm và thời gian tác hại của VPBV<br />
YTNC<br />
Ngày TM<br />
Ngày ñặt NKQ<br />
Số lần ñặt lại NKQ<br />
Ngày mở KQ<br />
Ngày hút ñàm<br />
Ngày thở oxy<br />
Ngày ăn qua ống<br />
Ngày nằm HSNTK<br />
<br />
VPBV<br />
16,4 ± 7,7<br />
16,1 ± 6,3<br />
1,5 ± 0,1<br />
2,9 ± 5,1<br />
18,9 ± 7,8<br />
19,0 ± 7,8<br />
18,7 ± 7,8<br />
20,6 ± 14,5<br />
<br />
K-VPBV<br />
4,1 ± 3,9<br />
6,9 ± 4,0<br />
0,6 ± 0,8<br />
0,03 ± -0,03<br />
7,0 ± 4,1<br />
7,2 ± 3,8<br />
7,1 ± 4,0<br />
7,4 ± 3,9<br />
<br />
p<br />
0.000<br />
0.000<br />
0.000<br />
0,011<br />
0,000<br />
0,000<br />
0,000<br />
0,000<br />
<br />
Nhận xét: - Thời gian nằm ñiều trị tại khoa<br />
HSNTK ở những BN VPBV dài hơn BN không<br />
VPBV (20 ngày so với 7 ngày). Tương tự thời gian<br />
lưu máy thở, lưu NKQ, lưu mở KQ, hút ñàm, thở oxy,<br />
ăn qua sonde dạ dày, ở BN VPBV ñều dài hơn BN<br />
không VPBV. Sự khác biệt giữa hai nhóm VPBV và<br />
không VPBV ñều có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
<br />
Yếu tố nguy cơ VPBV trên bn CTSN nặng<br />
APACHE II<br />
Bảng 2. Mối tương quan giữa A PACHE II và VPBV<br />
VPBV<br />
APACHE II<br />
≥ 20<br />
< 20<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
12 (80%)<br />
55 (34.2%)<br />
<br />
3 (20%)<br />
106 (65.8%)<br />
<br />
15 (100%)<br />
161 (100%)<br />
<br />
OR: 7.7; KTC 95%: 2.0 – 28; P:0.000<br />
Nhận xét:BN có ñiểm APACHE II ≥ 20 tỷ lệ<br />
VPBV cao hơn BN có ñiểm APACHE < 20 (OR > 1).<br />
Sự khác biệt giữa VPBV ở BN có ñiểm APACHE II<br />
≥ 20 và < 20 có ý nghĩa thống kê (p < 0.05). Kết quả<br />
chúng tôi cũng tương tự tác giả Thiện Biên(8).<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
511<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Giảm Albumin<br />
Bảng 3: Mối tương quan giữa albumin và VPBV<br />
VPBV<br />
Có<br />
Giảm albumin<br />
Có<br />
47 (82,5%)<br />
Không<br />
20 (16,8%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
10 (17,5%)<br />
99 (83,2%)<br />
<br />
57 (100%)<br />
119 (100%)<br />
<br />
OR: 23.3; KTC 95%: 10.0 – 53.6; P: 0.000<br />
Nhận xét: BN giảm albumin tỷ lệ VPBV cao hơn<br />
BN không giảm albumin (OR > 1). Sự khác biệt giữa<br />
VPBV ở BN giảm albumin và BN không giảm<br />
albumin có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Theo George<br />
DL(4) những BN có albumin thấp ≤2,2g/dl là yếu tố<br />
nguy cơ cho VPBV.<br />
Thở máy<br />
Bảng 4: Mối tương quan giữa thở máy và VPBV<br />
VPBV<br />
Có<br />
Thở máy<br />
Có<br />
66 (42,6%)<br />
Không<br />
1 (4,8%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
89 (57,4 %)<br />
20 (95,2%)<br />
<br />
155 (100%)<br />
21 (100%)<br />
<br />
OR: 14,8; KTC 95%: 1.9 – 113,3; P: 0,009<br />
Nhận xét: Nguy cơ VPBV ở BN thở máy có tỷ lệ<br />
cao hơn BN không thở máy (OR > 1). Sự khác biệt<br />
giữa VPBV ở BN thở máy và BN không thở máy có ý<br />
nghĩa thống kê (p < 0.05). Nhiều tác giả cũng ñã<br />
chứng minh VPBV xảy ra cao ở vBN thở máy(8,6).<br />
Thuốc an thần<br />
Bảng5: Mối tương quan giữa thuốc an thần và VPBV<br />
VPMPBV<br />
Có<br />
Thuốc an thần<br />
Có<br />
58 (60,4%)<br />
Không<br />
9 (11,3%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
38 (39,6%)<br />
71 (88,7%)<br />
<br />
96 (100%)<br />
80 (100%)<br />
<br />
OR: 12.0;KTC 95%: 5.4 – 26.9; P: 0.000<br />
Nhận xét:VPBV ở BN dùng thuốc an thần chiếm<br />
tỷ lệ cao hơn BN không dùng thuốc an thần (OR > 1).<br />
Sự khác biệt giữa VPBV ở BN dùng thốc an thần và<br />
không dùng thuốc an thần có ý nghĩa thống kê (p <<br />
0,05).<br />
Thuốc antacid<br />
Bảng6: Mối tương quan giữa thuốc antacid và VPBV<br />
VPBV<br />
Antacid<br />
Có<br />
Không<br />
<br />
Có<br />
<br />
Không<br />
<br />
Cộng<br />
<br />
18 (54,6%)<br />
49 (34,3%)<br />
<br />
15 (45,4%)<br />
94 (65,7%)<br />
<br />
33 (100%)<br />
143 (100%)<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
lên thì lượng vi khuẩn trong dạ dày cũng tăng theo và<br />
tỷ lệ du nhập vi khuẩn lên ñường hô hấp cũng tăng<br />
theo.<br />
<br />
Phân tích ña biến<br />
Qua phân tích ñơn biến (bảng 3.2;3.3;3.4;3.5;3.6)<br />
cho thấy có nhiều yếu tố liên quan VPBV. Các yếu tố<br />
trên ñược ñưa vào phân tích ña biến hồi qui logistic<br />
cho thấy albumin giảm là yếu tố nguy cơ tiên ñoán<br />
ñộc lập với VPBV (OR: > 1).<br />
<br />
Đặc ñiểm vi sinh<br />
Tần suất VPBV / 1000 BN-Ngày là: 32,13<br />
Tần suất VPBV/ 1000 Thở máy-Ngày: 41,93<br />
Tỷ lệ tử vong VPBV 59,7%<br />
Tỷ lệ vi khuẩn gây VPBV<br />
Bảng 9: So sánh vi khuẩn gây VPBV<br />
Vi khuẩn<br />
<br />
Chúng tôi Chúng tôi Ng.Thảo H. Lĩnh<br />
2008 (%) 2005 (%) (11) 2004 (10) 2001<br />
(%)<br />
(%)<br />
<br />
Acinetobacter spp<br />
<br />
34,5<br />
<br />
25,3<br />
<br />
36,8<br />
<br />
15,8<br />
<br />
Klebsiella spp<br />
<br />
27,6<br />
<br />
23<br />
<br />
22,8<br />
<br />
11,8<br />
<br />
Pseudomona<br />
aeruginosa<br />
<br />
23<br />
<br />
19,5<br />
<br />
26,3<br />
<br />
32,9<br />
<br />
Proteus mirabilis<br />
<br />
8<br />
<br />
15<br />
<br />
1,3<br />
<br />
Providencia<br />
alcalifaciens<br />
<br />
7<br />
<br />
12,6<br />
<br />
7,9<br />
<br />
Staphylococcus<br />
aureus<br />
<br />
11,5<br />
<br />
1,2<br />
<br />
Alcaligenes sp<br />
<br />
1,2<br />
<br />
1,2<br />
<br />
E. coli<br />
<br />
2,3<br />
<br />
1,2<br />
<br />
8,8<br />
<br />
9,2<br />
<br />
3,5<br />
<br />
7,9<br />
<br />
Trong số tác nhân gây VPBV Đơn khuẩn 70.1%<br />
ña khuẩn 29,9%,<br />
Vi khuẩn gram âm phân lập ñược trong mẫu<br />
cấy ñàm chiếm tỷ lệ cao nhất (98,8%) theo thứ<br />
Acinetobacter spp, kế ñến là Klebsiella spp,<br />
Pseudomonas aeruginosa, Proteus mirabilis,<br />
Providencia alcalifaciens, E. col, Citrobacter<br />
freundii, Alcaligenes spp. Đối với vi khuẩn gram<br />
dương phân lập ñược có tỷ lệ thấp hơn, chỉ có cầu<br />
khuẩn gram dương (Staphylococcus aureus) chiếm<br />
11,5%.<br />
<br />
OR: 2,3;KTC 95%: 1.0– 4,94; P: 0,033<br />
Nhận xét:VPBV ở BN dùng thuốc antacid có tỷ<br />
lệ cao hơn BN không dùng thuốc antacid (OR > 1).<br />
Sự khác biệt giữa VPBV ở BN dùng thuốc antacid và<br />
BN không dùng thuốc antacid có ý nghĩa thống kê (p<br />
< 0,05). Theo Drish(1) ghi nhận. Khi PH dịch vị tăng<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
512<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Đề kháng kháng sinh từng loại vi khuẩn<br />
Acinetobacter spp<br />
95<br />
<br />
100<br />
<br />
95<br />
<br />
100 100<br />
<br />
95<br />
<br />
95<br />
82<br />
<br />
81<br />
<br />
80<br />
<br />
71<br />
60<br />
<br />
Khaù ng<br />
Nhaï y<br />
<br />
24<br />
5<br />
<br />
Imip<br />
enem<br />
<br />
Gent<br />
amyc<br />
ine<br />
<br />
Colis<br />
tin<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
0<br />
<br />
10<br />
<br />
5<br />
<br />
Pipe<br />
r/Ta<br />
zo<br />
Tica<br />
r/cla<br />
vu<br />
Trim<br />
e/sul<br />
fa<br />
<br />
5<br />
<br />
5<br />
<br />
Ceft<br />
azidi<br />
me<br />
Ceft<br />
riaxo<br />
ne<br />
Cipr<br />
oflox<br />
acine<br />
<br />
Cefe<br />
pime<br />
<br />
9<br />
<br />
Peni<br />
cillin<br />
eG<br />
<br />
20<br />
<br />
Amik<br />
acin<br />
<br />
100<br />
90<br />
80<br />
70<br />
60<br />
50<br />
40<br />
30<br />
20<br />
10<br />
0<br />
<br />
Biểu ñồ 1 Acinetobacter spp dề kháng kháng sinh (%)<br />
Klebsiella spp<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
93<br />
<br />
90<br />
80<br />
<br />
95<br />
<br />
100 100<br />
<br />
72<br />
<br />
94<br />
<br />
88<br />
<br />
Khaù ng<br />
<br />
50<br />
40<br />
<br />
35<br />
16<br />
<br />
14<br />
<br />
5<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
6<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0 0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
0<br />
<br />
Colis<br />
tin<br />
Gent<br />
amyc<br />
ine<br />
Peni<br />
cillin<br />
eG<br />
Chlo<br />
ramp<br />
heni<br />
col<br />
Trim<br />
e/Sul<br />
fa<br />
<br />
7<br />
<br />
Nhaï y<br />
<br />
33<br />
24<br />
<br />
Amik<br />
acin<br />
Cefe<br />
pime<br />
Cefo<br />
taxim<br />
e<br />
Ceft<br />
azidi<br />
me<br />
Ceft<br />
riaxo<br />
ne<br />
Cefu<br />
roxim<br />
e<br />
Cipr<br />
oflox<br />
acine<br />
Pipe<br />
r/Ta<br />
zo<br />
Tica<br />
r/Cla<br />
vu<br />
Amp<br />
i/Sul<br />
bac<br />
Imip<br />
enem<br />
<br />
10<br />
0<br />
<br />
100 100 100 100<br />
<br />
68<br />
<br />
70<br />
60<br />
<br />
30<br />
20<br />
<br />
95<br />
<br />
Biểu ñồ 2: Klebsiella spp ñề kháng kháng sinh (%)<br />
Pseudomonas aeruginosa<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Bệnh Viện Chợ Rẫy Năm 2010<br />
<br />
513<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
100<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
87<br />
<br />
90<br />
<br />
80<br />
<br />
80<br />
<br />
75<br />
<br />
67<br />
<br />
70<br />
<br />
63<br />
<br />
57<br />
<br />
60<br />
<br />
58<br />
<br />
57<br />
<br />
Khaùng<br />
<br />
50 50<br />
<br />
50<br />
40<br />
<br />
37<br />
<br />
36<br />
<br />
33<br />
<br />
42 43<br />
<br />
Nhaïy<br />
25<br />
<br />
30<br />
20<br />
<br />
13<br />
<br />
10<br />
<br />
P<br />
e<br />
nicill<br />
in<br />
eG<br />
<br />
G<br />
e<br />
nta<br />
m<br />
ycin<br />
e<br />
<br />
C<br />
o<br />
listin<br />
<br />
Im<br />
ip<br />
e<br />
ne<br />
m<br />
<br />
T<br />
ica<br />
r/C<br />
la<br />
vu<br />
<br />
P<br />
ip<br />
er/T<br />
azo<br />
<br />
C<br />
ip<br />
ro<br />
floxa<br />
cin<br />
e<br />
<br />
C<br />
eftri<br />
axo<br />
n<br />
e<br />
<br />
C<br />
e<br />
fta<br />
zidim<br />
e<br />
<br />
C<br />
efota<br />
xim<br />
e<br />
<br />
C<br />
e<br />
fe<br />
p<br />
im<br />
e<br />
<br />
A<br />
m<br />
ik<br />
acin<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Biểu ñồ 3: Pseudomonas aeruginosañề kháng kháng sinh (%)<br />
Staphylococcus aureus<br />
100<br />
90<br />
80<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
70<br />
60<br />
50<br />
<br />
Khaùng<br />
Nhaïy<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
V<br />
a<br />
n<br />
co<br />
m<br />
ycin<br />
<br />
0<br />
<br />
T<br />
rim<br />
e<br />
/S<br />
u<br />
lfa<br />
<br />
0<br />
<br />
P<br />
e<br />
n<br />
icillin<br />
eG<br />
<br />
0<br />
<br />
O<br />
x<br />
a<br />
cillin<br />
<br />
0<br />
<br />
G<br />
e<br />
n<br />
ta<br />
m<br />
y<br />
cin<br />
e<br />
<br />
A<br />
m<br />
ik<br />
a<br />
cin<br />
<br />
0<br />
<br />
E<br />
ryth<br />
o<br />
m<br />
y<br />
cin<br />
<br />
20<br />
10<br />
<br />
C<br />
lin<br />
d<br />
a<br />
m<br />
ycin<br />
<br />
40<br />
30<br />
<br />
0<br />
<br />
Biểu ñồ 4: Staphylococcus aure ñề kháng kháng sinh (%)<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
- Có nhiều yếu tố nguy cơ gây VPBV trên bệnh nhân chấn thương sọ não nặng GCS≤ 8 như: Tuổi<br />
trên 60, bệnh kèm, ñiểm APACHE II ≥ 20, suy hô hấp, giảm albumin, thở máy, ngày thở máy ≥ 7<br />
ngày, ñặt lại NKQ, MKQ, thuốc an thần, giãn cơ, kháng thụ thể H2, antacide và sucralfate, (phân tích<br />
ñơn biến). Các yếu tố này ñược ñưa vào phân tích ña biến hồi qui logistic ñể xác ñịnh yếu tố tiên ñoán<br />
ñộc lập của VPBV thì chỉ còn 4 yếu là:<br />
- Giảm albumin (OR: 27,4; KTC 95%: 6,3 -118,7; p: 0,000).<br />
- Mở khí quản (OR: 33,3; KTC 95%: 5,1 – 219,8; p: 0.000).<br />
- Điểm APACHE II ≥ 20 (OR:19,1; KTC 95%: 1.8 – 119,0; p:0,014).<br />
3 yếu tố này là yếu tố nguy cơ ñộc lập với viêm phổi (OR: >1).<br />
- Thuốc sucralfat (OR: 0,06