VITAMIN B
lượt xem 28
download
Tên khác: Thiamin; Vitamin antiberiberic Công thức: H3C N NH2 N + S N A CH2 CH2OH CH3 Cấu trúc: d/c pyrimidin + d/c thiazol (có nhóm ammonium IV). Nguồn gốc: Phân lập từ cám gạo, men bia ... Điều chế: (Xem HD I). Vitamin B1 dược dụng: Sản xuất bằng tổng hợp hóa học. Thiamin hydroclorid: [C12H17N4OS]+ .Cl- .HCl; tan / nước. Thiamin hydrobromid: [C12H17N4OS]+ .Br -.HBr; tan/ nước. Thiamin nitrat: [C12H17N4OS]+ . NO3-; khó tan / nước.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: VITAMIN B
- VITAMIN B Tên khác: Thiamin; Vitamin antiberiberic Công thức: N H3C S CH2 CH2OH + N N CH3 A N H2 Cấu trúc: d/c pyrimidin + d/c thiazol (có nhóm ammonium IV). Nguồn gốc: Phân lập từ cám gạo, men bia ... Điều chế: (Xem HD I). Vitamin B1 dược dụng: Sản xuất bằng tổng hợp hóa học. Thiamin hydroclorid: [C12H17N4OS]+ .Cl- .HCl; tan / nước. Thiamin hydrobromid: [C12H17N4OS]+ .Br -.HBr; tan/ nước. Thiamin nitrat: [C12H17N4OS]+ . NO3-; khó tan / nước.
- Ester thiamin với acid phosphoric (OH phần thiazol ester hóa). Hóa tính: Bền trong pH acid; phân hủy trong pH kiềm - Trong NaOH, thêm chất oxy hóa (H2O2, kali ferricyanid...),tạo thiocrom, phát huỳnh quang màu xanh lơ dưới tia UV: Me N N N S Me N aS C H2 N H2 CH2 + O N a OH C HO CH2OH CH2O H to N N N N Me Me Thiamin Thiocrom - D.d. nước cho tủa với các thuốc thử chung alcaloid. Các phương pháp định lượng: 1. Phương pháp môi trường khan, dựa vào tính base của thiamin. 2. Thiamin với acid silicotungstic: Cho tủa (C12H17 XN4OS) . H4(SiW12O40); thành phần xác định. 3. Quang phổ UV; Đo huỳnh quang, HPLC... Vai trò sinh học của vitamin B1:
- - Co-enzym (thiaminpyrophosphat carboxylase) trong chu trình Kreb chuyển hóa glucid. - Điều hòa đường/huyết bằng hoạt hóa/ ức chế hoạt tính insulin/máu. - Tăng hoạt tính của chất truyền đạt thần kinh. Thiếu vitamin B1: Chuyển hóa glucid bị ngưng trệ, tích luỹ acid cetonic, gây vi êm dây thần kinh, giảm dẫn truyền thần kinh, teo cơ + cảm giác đau đớn, phù nề (triệu chứng beri-beri). Bảng 23-Vita/dh THIAMIN HYDROCLORID Công thức: N H3C S C H2 CH2O H NH2 . HC l + N N C H3 Cl Tính chất: Bột k/t màu trắng, vị đắng nhẹ, mùi thơm đặc trưng. Dễ tan /nước; tan/ methanol, glycerol; khó tan /d.m. hữu cơ.
- Dung dịch dịch chịu tiệt trùng ở 100oC/24 h; pH > 5,5 bị hỏng nhanh. Định tính, Định lượng: Như đã nói chung. Chỉ định và liều dùng: - Viêm đa thần kinh, teo cơ, lở loét da và niêm mạc. - Phối hợp điều trị diabet. NL, tiêm IM 5-100 mg/lần 3 lần/24 h; sau đó uống duy trì. TE, tiêm IM 10-25 mg/lần 3 lần/24 h. - Bổ sung thiếu hụt: uống 5-10 mg/lần 3 lần/24 h. Bảo quản: Tránh ánh sáng, không khí. VITAMIN B6 Nguồn thiên nhiên: Ngô, cám gạo và vỏ hạt ngũ cốc nói chung, men bia, sữa. Hàm lượng vừa trong dầu lanh, thịt cá, mầm lúa mì. Hoạt tính sinh học:
- Co-enzym decarboxylase, desaminase, glycogen phosphorinase... xúc tác sinh tổng hợp protein và acid amin. Thiếu vita. B6: Sưng tấy đau khớp chi; ezema; rụng tóc; suy thoái thần kinh. (sau ít lần uống B6 đã cải thiện tình trạng bệnh). Tương tác thuốc: Thuốc dẫn chất hydrazin: INH (chống lao), hydralazin (giãn mạch)... tạo base mới với pyridoxal, làm mất hoạt tính vitamin. Dạng dược dụng: Muối hydroclorid hoặc phosphat. PYRIDOXIN HYDROCLORID Tên khác: Adermin hydroclorid Công thức: Bảng 24-Vita/Hue Vita. B6-tiếp C H2OH HO CH2O H . HCl H3C N
- Tên KH: (5-Hydroxy-6-methylpyridin-3,4-yl)dimethanol hydroclorid Điều chế: (Xem HD I) Tính chất: Bột k/t màu trắng, không mùi; bền với nhiệt trong acid. Rất tan/ nước; tan nhẹ trong ethanol; không tan trong ether. pH dung dịch nước 2,4-3,0 (dung dịch 5%). Hóa tính: - Dễ bị các chất oxy hóa phá hủy ở nhiệt độ thường. - Các phản ứng màu: + Tạo phức với acid phosphotungstic, cho màu xanh lơ. + Với 2,6-dicloroquinon clorimid (I) /butanol: màu xanh lơ: Cl N Me N O N Cl H3C Cl C H2O H HO Cl N O CH2OH CH2OH HO + HCl CH2OH Cl Pyridoxin (I)
- + Pyridoxin tạo phức với acid boric (pyridoxamin và pyridoxal không cho phản ứng). Định tính: - Dùng các phản ứng màu (xem trên). - Hấp thụ UV: MAX thay đổi theo dung môi. - Sắc ký lớp mỏng, phổ IR; so với chuẩn. Định lượng: 1. Acid-base/ acid acetic khan; HClO4 0,1 M; đo điện thế. 2. Quang phổ UV: Pyridoxin .HCl / HCl 0,1 M; đo ở 290 nm. Chỉ định: - Viêm dây thần kinh, động kinh, thiếu máu, bệnh da và niêm mạc, đau khớp v.v... Dùng phối hợp; uống tốt hơn tiêm. - Bổ sung lượng vitamin B6 bị mất do dùng INH, hydrazin...: NL, uống 100-200 mg/24 h /3 tuần; > duy trì 25-100 mg/24 h. - Ngộ độc cycloserin (KS chống lao):
- Tiêm IM hoặc IV chậm 300 mg/24 h. Bảng 25-Vita/Hue Vita. B6 - tiếp Dạng b/c: Viên 25; 50; 100; 250 và 500 mg; Thuốc tiêm 100 mg/ml. Viên phối hợp vitamin B1, B6 và B12. Tác dụng KMM: Chủ yếu xảy ra do dùng liều cao, kéo dài. - Phát triển bệnh thần kinh ngoại vi. - Giảm hiệu lực của levodopa khi không có chất ức chế dopa decarboxylase đi kèm (pyridoxal là co-enzym của enzym này). Bảo quản: Tránh ánh sáng. Tự đọc: Các dẫn chất của pyridoxin Pyridoxamin và đặc biệt pyridoxal, dẫn chất của pyridoxin, được Smell (1934) xác định có hoạt tính vitamin B6, còn cao hơn pyridoxin thiên nhiên (pyridoxal là một Co-enzym). Được dùng tương tự pyridoxin hydroclorid. Tổnh hợp: - Oxy hóa pyridoxin hydroclorid bằng KMnO4, có mặt bicarbonat, được pyridoxal; sử dụng dạng pyridoxal 5-phosphat:
- - Pyridoxamin được tạo thành bằng phản ứng pyridoxin với ammoniac; hoặc khử hóa oxim của pyridoxal. Dùng dạng muối hydroclorid. N H3C O OH N H3C CH2 OP HO . 2HCl OH CHO CH2O H HO CH2 NH2 Pyridoxal 5-phosphat Pyridoxamin dihydroclorid VITAMIN PP Tên khác: Vitamin B5 Gồm 2 chất: Acid nicotinic và Nicotinamid Công thức: CO O H C ON H2 N N Acid nicotinic Nicotinamid
- (Acid pyridin 3-carboxylic) 1937, Elvehjem và cộng sự phân lập được chất từ gan nghiền nát, chữa khỏi pellagra, đặt tên là vitamin PP (pellagra preventive factor). Nguồn gốc: Chất này có trong cám gạo, men bia nên thuộc nhóm B, mang tên vitamin B5 . Vitamin PP còn có trong thịt nạc, cá, gan và thận. Bảng 26-Vita./dh Vita. PP-tiếp Hoạt tính sinh học: Nicotinamid là thành phần các enzym sinh học: NAD (nicotinamid-adenin-dinucleotit = Co-enzym I) và NADP (nicotinamid-adenin-dinucleotit-phosphat = Co-enzym II) cần thiết cho chu trình chuyển hóa glucid, và hoạt động tế bào. - Vitamin PP làm hạ mức lipid/máu đáng kể. * Thiếu vitamin PP gây Pellagra: - Đốm đỏ trên da, cứng bì; vòng đen quanh cổ, rối loạn tiêu hóa. - Đau dữ dội (tổn thương TK) nhất là ở gan bàn chân, bàn tay.
- - Thiếu máu (vì NADP giúp tạo hồng cầu). Tryptophan, một acid amin, là nguồn dự trữ nicotinamid cho cơ thể. (thiếu tryptophan cũng gây pellagra). ACID NICOTINIC Tính chất: Bột k/t màu trắng, biến màu chậm/KK, AS; F = 234-240oC. Kém tan/ nước; tan/ alcol sôi, d.d. kiềm. ; không tan/ ether. Tổng hợp acid nicotinic: Bằng các phương pháp: 1. Phơi nắng dung dịch nicotin, sục oxy acid nicotinic: 2. Oxy hóa quinolin hoặc oxyquinolin bằng KMnO4. Hóa tính: Tính acid và cho các phản ứng màu: - Với muối đồng acetat: tạo phức màu xanh lơ đậm (tăng màu xanh của COO - dung dịch đồng acetat): Cu + + N 2 CO O H N + Cu(CHOO-)2
- - Tác dụng với cyanogen bromid và anilin: màu vàng. - Đun sôi chất thử trong/d.d. NaOH: không giải phóng NH3 (làm xanh giấy qùi đỏ), khác nicotinamid. Định tính: Các phản ứng màu đã nói ở hóa tính. - Xác định phổ IR, so với acid nicotinic chuẩn. Định lượng: Acid-base/nước; NaOH 0,1 M; chỉ thị phenolphtalein. Chỉ định và liều dùng: Uống tốt hơn tiêm. - Pellagra, thiếu máu, porphyrin/huyết: NL, uống 500 mg/24 h, chia 2-3 lần; TE, uống 200 mg/24 h. - Dự phòng thiếu vitamin PP: sống khắc nghiệt, các thời kỳ đặc biệt (mang thai, thời kỳ cho con bú, lao động qúa mức...). Nhu cầu hàng ngày của người lớn là 15-20 mg vitamin PP. Bảng 27-Vita./dh Acid nicotinic-tiếp - Cần hạ mức lipid/máu: NL, uống 600 mg/24 h; Tác dụng KMM: Liên quan đến dùng liều cao, kéo dài.
- - Khô, đổi màu da, kích ứng đường tiêu hóa: cồn cào, nôn... - Vàng da (gan); giảm thị lực; glucose và urê/huyết. - Giãn mạch: acid nicotinic gây giãn > nicotinamid. Bảo quản: Tránh ánh sáng. VITAMIN B12 Gồm : Cyanocobalamin, hydroxocobalamin v.v... Công thức chung: H2N CO CH2C H2 Me Me CH2CO N H2 H2NC OC H2 CH2CH2CO N H2 Me NXN Me Co N Me N N H Me N H2N CO CH2 Me Me H HO H Me Me CH2 CH2CO NH2 H O O H CH2CH2CO N H CH2 CH O P O Me H CH2O H O X = CN : Cyanocobalamin = OH : Hydroxocobalamin
- Gồm hai phần liên kết amid qua cầu 1-amino isopropanol: - Cobamid: Co++ gắn với các N của 4 nhân pyrolidin thế; nhóm X liên kết phối trí Co với N nucleotit ngoài. - Nucleotit ngoài: Nhân 5,6-dimethylbenzimidazol + ribose ester H3PO4. Nhóm X: -CN, gọi là cyanocobalamin (vita. B12 thực thụ). -OH = Hydroxocobalamin, dẫn chất của cyanocobalamin. Vitamin B12 không chứa acid amin không là polypeptit. Nguồn gốc: Chiết suất từ gan chất kết tinh màu hồng, hoạt tính chống thiếu máu ác tính cao; đặt tên là vitamin B12 (1948). Nguồn vitamin B12 thiên nhiên: Tìm thấy trong bột cá, nước sữa, nước ép thịt bò, gan... Dịch nuôi cấy vi sinh vật, đặc biệt là Streptomyces. Điều chế: Phương pháp lên men Streptomyces griseus: (dư phẩm của công nghệ sản suất streptomycin), cùng B12b hoạt tính vitamin thấp hơn. Bảng 28-Vita/dh Vita. B12 -tiếp
- Hoạt tính sinh học: Vitamin B12 cần cho sự hoạt động bình thường của các tế bào, đặc biệt là tế bào tuỷ xương, thần kinh và đường tiêu hoá. Tình trạng không có B12 gây ra các các bệnh lý: - Thiếu máu nguyên hồng cầu khổng lồ, thiếu máu ác tính. Thiếu máu sẽ trầm trọng hơn nếu thiếu cả acid folic. Kết hợp acid folic + vitamin B12 là cần thiết. - Tổn thương tủy xương không hồi phục. - Thoái hóa thần kinh làm giảm hoặc mất trí nhớ; nặng hơn có thể bị rối loạn tâm thần: ảo giác, hoang tưởng.... Hoạt lực: Tiêm IM 100 g/ngày, sau 10 ngày đã cải thiện thiếu máu. Liều cao hơn cải thiện bệnh thần kinh. Dược động học: Hấp thu khi uống và tiêm IM; Tiêm IV không hiệu qủa. Hấp thu cần glycoprotein (yếu tố nội) đặc hiệu ở dịch dạ d ày
- (thiếu máu là do thiếu yếu tố nội, không hấp thu được vita. B12) Chống chỉ định: Bệnh ung thư. CYANOCOBALAMIN Công thức: Công thức chung, với X = CN Tên khoa học: -(5,6-Dimethylbenzimidazol-1-yl) cobamid cyanid Tính chất: Bột kết tinh màu đỏ tối; phân hủy chậm ngoài KK, AS. Tan/nước, alcol; không tan/ aceton, ether; Tiệt trùng ở 120oC /15 phút không mất hoạt tính. Mất hoạt tính nhanh: pH qúa acid hoặc qúa kiềm Định tính: - Hấp thụ UV: MAX 278; 361 và 547-559 nm; (2,5 mg/100 ml nước) - Sắc ký lớp mỏng, so với cyanocobal chuẩn. Định lượng: Quang phổ UV, đo E ở 361 nm. Chỉ định: Thiếu máu; suy thoái thần kinh (xem viên 3 B)
- Liều dùng: NL, tiêm IM 100 g/24 h; giảm dần. TE: 30-50 g/24 h. Bổ sung thiếu hụt: NL, uống 1-25 g/24 h. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Bảng 29-Vita./dh Đọc thêm: HYDROXOCOBALAMIN Công thức: công thức chung với X = OH. (viết tắt: HxC) Điều chế: Hydrogen hóa cyanocobalamin bằng H. xúc tác niken-Raney ở nhiệt độ thường; pha loãng dung dịch bằng aceton và để phơi trần trong không khí. Khi đó sự oxy hóa trở lại một phần; để yên sẽ kết tinh hydroxocobalamin. Các chế phẩm dược dụng: 1. Hydroxocobalamin acetat HxC . CH3COOH 2. Hydroxocobalamin hydroclorid HxC . HCl 3. Hydroxocobalamin sulfat ( HxC)2 . H2SO4
- Đặc điểm: - Các muối trên rất tan trong nước; khó tan trong dung môi hữu cơ. - Kém bền hơn cyanocobalamin, khi sấy khô có thể phân hủy một phần. - Hấp thụ UV: Các MAX lệch thấp hơn: 274; 351 và 525 nm. Hoạt lực tương tự cyanocobalamin nên cũng là vitamin B12 và được dùng cùng liều lượng. Tuy nhiên có một vài ưu điểm: dễ dàng hơn khi pha dung d ịch tiêm; khả năng gây hoại tử thần kinh thị giác thấp hơn cyanocobalamin rất nhiều. Vì vậy độ an toàn cao hơn. Đọc thêm: RIBOFLAVIN (Vitamin B2) Nguồn gốc: Có trong thực phẩm thực vật và động vật. Tính chất: Bột kết tinh màu vàng, ít bị ảnh hưởng của ánh sáng khi ở dạng bột. Khó tan trong nước, alcol. Dung dịch nước bị biến màu do ánh sáng. Hoạt tính sinh học: Co-enzym trong chuyển hóa sinh học; tăng hiệu qủa sinh học của các vitamin nhóm B (B1, B6). Bệnh không riboflavin:
- Khô môi, trốc mép, viêm lưỡi; tổn thương niêm mạc, bao gồm âm đạo và tử cung, viêm da; cảm giác nóng ở mắt, sợ ánh sáng. Các triệu chứng này cũng liên quan với thiếu vitamin B1 và B6. Nhu cầu hàng ngày: 1,1-1,7 mg. Dược động học: Uống dễ hấp thu. Khi cần tiêm dùng riboflavin natri phosphat. Tích luỹ trong cơ thể khi qúa thừa từ nguồn cung cấp. Chỉ định, cách dùng và liều dùng: Tình trạng thiếu riboflavin. Điều trị: Người lớn, uống tối đa 30 mg/24 h; chia nhiều lần. Phòng thiếu hụt: Uống 1-2 mg/ngày. Khi cần, tiêm bắp hoặc tĩnh mạch thuốc tiêm riboflavin natri phosphat, cùng liều trên (1,27 mg riboflavin natri phosphat tương đương 1 mg riboflavin). Bảo quản: Tránh ánh sáng, đặc biệt với dung dịch. Tự đọc: Acid pantothenic, pantothenat calci (Vita. B3), Biotin Bảng 30-Bổ dưỡng/dh
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
VAI TRÒ VÀ NHU CẦU CỦA VITAMIN, MUỐI KHOÁNG VÀ NƯỚC
43 p | 928 | 174
-
Vai trò và nhu cầu của vitamin, muối khoáng và nước đối với cơ thể sinh vật
31 p | 253 | 66
-
CÁC VITAMIN TAN TRONG CHẤT BÉO
5 p | 309 | 43
-
Những loại vitamine B có lợi cho sức khỏe và sắc đẹp
4 p | 199 | 40
-
Vitamin (Kỳ 5)
6 p | 127 | 26
-
Vitamin B New Research
0 p | 166 | 21
-
Những ích lợi của Vitamin nhóm B
3 p | 148 | 21
-
Những điều cần biết về vitamin nhóm B
8 p | 147 | 12
-
Vitamin B đối với sự phát triển của trẻ
5 p | 150 | 8
-
Chapter 071. Vitamin and Trace Mineral Deficiency and Excess (Part 6)
5 p | 77 | 7
-
BỔ SUNG VITAMIN NHÓM B TRONG THAI KỲ
3 p | 121 | 6
-
Người cao tuổi nên ăn nhiều thực phẩm giàu axit folic.Acid folic có nhiều trong cam, bí đao, nấm…có thể giúp người già phòng chống bệnh thiếu máu, mệt mỏi, suy nhược. A xit folic là gì? Axit folic (Folic acid) là vitamin B hay chất xơ rất cần cho việc t
6 p | 129 | 5
-
Vitamin B ngừa gãy xương sau đột quỵ
3 p | 72 | 3
-
Vitamin B ngăn ngừa gãy xương
4 p | 53 | 3
-
Những loại vitamine B có lợi cho sức khỏe và sắc đẹp
2 p | 64 | 3
-
Vitamin kiềm chế sự phát triển của HIV
4 p | 95 | 2
-
Ảnh hưởng của sự thiếu hụt vitamin D đối với tiến triển lâm sàng ở bệnh nhân nhiễm HBV
6 p | 5 | 2
-
Bổ sung vitamin B quá nhiều có thể gây hại cho sức khỏe
2 p | 102 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn