Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
lượt xem 11
download
LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng phát luật, theo định hớng XHCN. Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghiệp tồn tại dới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Mỗi loại hỡnh doanh nghiệp cú những đặc trng khác nhau xuất phát từ quan hệ sở hữu và mục đích kinh doanh của mỗi doanh nghiệp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
- Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh LỜI NÓI ĐẦU Hiện nay, nền kinh tế nớc ta đang vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc bằng phát luật, theo định hớng XHCN. Trong nền kinh tế thị trờng, doanh nghi ệp tồn tại dới nhiều hỡnh thức khỏc nhau. Mỗi loại hỡnh doanh nghiệp cú những đặc trng khác nhau xuất phát từ quan hệ sở hữu và mục đích kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Tuy nhiên, nếu coi nền kinh tế là một cơ thể sống thỡ mỗi doanh nghi ệp chớnh là một tế bào sống của cơ thể đó. Các tế bào này là nơi sản xuất và cung ứng hầu hết các sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ cho nhu cầu sản xuất kinh doanh và tiêu dùng của nền kinh tế xó hội. Do đó, sự phát triển, hng thịnh, suy thoái hay tụt hậu của nền kinh tế phụ thuộc rất nhiều vào hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Nhng đây chỉ là một chiều trong mối quan hệ giữa doanh nghiệp và nền kinh tế. Ở một chiều khác, trỡnh độ phát triển của nền kinh tế với những đặc điểm riêng về môi trờng kinh doanh cũng có tác dụng rất lớn đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nhng để đứng vứng trong cơ chế cạnh tranh gay gắt này thỡ điều kiện đũi hỏi đầu tiên đối với các doanh nghi ệp đó là phải có vốn kinh doanh. Bởi vậy, bất kỳ một doanh nghiệp nào muốn tồn tại và phát triển phải quan tâm đến vấn đề tạo lập vốn, quản lý và sử dụng đồng vốn sao cho có hiệu quả nhất, nhằm đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Do vậy, việc tổ chức và sử dụng hiệu quả vốn kinh doanh cú ý nghĩa hết sức quan trọng, là điều kiện tiêu quyết để các doanh nghiệp khẳng định đợc vị trí của mỡnh, tỡm chỗ đứng vững chắc trong cơ chế mới. Trong cơ chế bao cấp trớc đây, vốn kinh doanh của các doanh nghiệp nhà nớc hầu hết đợc nhà nớc tài trợ thông qua cấp phát vốn, đồng thời nhà nớc quản lý về giỏ cả và quản lý sản xuất theo chỉ tiờu kế hoạch, lói nhà nớc thu, lỗ nhà nớc bự, do vậy cỏc doanh nghiệp hầu nh khụng quan tõm đến hiệu qủa sử dụng đồng vốn. Nhiều doanh nghiệp đó khụng phỏt triển và bảo toàn đợc vốn, hiệu qủa sử dụng vốn thấp, tỡnh trạng lói giả lỗ thật ăn vào vốn xảy ra phổ biến trong các doanh nghiệp nhà nớc. Bớc sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý điều tiết vĩ mô của nhà nớc, nhiều thành phần kinh tế song song cùng tồn tạ, cạnh tranh lẫn nhau gay gắt. Bên cạnh những doanh nghiệp sản xuất kinh doanh có hiệu quả, đứng vững trong cơ chế mới thỡ lại cú một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu qủa dẫn đến phá sản hàng loạt. Bởi trong cơ chế thị trờng không chỉ riêng doanh nghiệp nhà nớc mà cũn nhiều doanh nghiệp khỏc cũng hoạt động sản xuất kinh doanh đêù phải tuân thủ theo các qui luật kinh tế vốn có: giá trị, cung cầu, cạnh tranh... và khi tiến hành sản xuất kinh doanh đều phải trả lời 3 câu hỏi lớn: sản xuất cái gỡ? Sản xuất
- nh thế nào? Sản xuất cho ai? đồng thời dể trả lới với điều kiện ràng buộc đầu tiên bao giờ cũng phải là vốn kinh doanh. Qua đó, ta thấy đợc việc bảo toàn vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cú ý nghĩa và tầm quan trọng rất lớn đối với các doanh nghiệp nhà nớc nói riêng và toàn bộ các doanh nghiệp trong nền kinh tế nói chung. Sau thời gian học tập tại trờng, qua gần 3 tháng thực tập ở công ty Dệt Minh Khai, đợc sự hớng dẫn của thầy giáo bộ môn và sự giúp đỡ của ban lónh đạo ở công ty. Em đó vận dụng những kiến thức đó học vào thực tiễn của cụng ty, đông thời từ thực tiến đó làm sỏng tỏ những lý luận đó học. Vỡ vậy, em đó đi sâu nghiên cứu chuyên đề: “Vốn kinh doanh và những biện phỏp nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh”, từ đó thấy rừ đợc ý nghĩa và tầm quan trọng của cụng tỏc tổ chức và quản lý tài chớnh trong cụng ty. Do trỡnh độ lý luận và nhận thức cũn nhiều hạn chế, thời gian thực tập của em khụng trỏch khỏi những hạn chế. Em rất mong sự gúp ý của cỏc thầy cụ và ban lónh đạo công ty để em có thể hoàn thành chuyên đề tốt hơn. Em xin chân thành cám ơn! CHƠNG I Lí LUẬN CHUNG VỀ VỐN KINH DOANH VÀ NHỮNG BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH. I.1: VỐN KINH DOANH VÀ NGUỒN HèNH THÀNH VỐN KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP. I.1.1: Vốn kinh doanh của doanh nghi ệp I.1.1.1: Khỏi niệm vốn kinh doanh: Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cũng cân phải có vốn. Vốn là điều kiện tiên quyết và có ý nghĩa quyết định đến hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Theo giỏo trỡnh tài chớnh học của trờng Đại học tài chính kế toán Hà Nội: “ vốn kinh doanh là một loại quĩ tiền tệ đặc biệt”. Tiền đợc gọi là vốn khi đồng thời thoả món cỏc điều kiện sau: Một là: Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hoá nhất định. Hay nói cách khác, tiền phải đợc đảm bảo bằng một lợng tài sản có thực. Hai là: Tiền phải đợc tập trung tích tụ đến một lợng nhất định. Ba là: Khi có đủ lợng, tiền phải đợc vận động nhằm mục đích sinh lời.
- Trong đó: điều kiện 1 và 2 đợc coi là điều kiện ràng buộc để tiền trở thành vốn; điều kiện 3 đợc coi là đặc trng cơ bản của vốn- nếu tiền không vận động thỡ đó là đồng tiền “chết”, cũn nếu vận động không vỡ sinh lời thỡ cũng khụng phải là vốn. Cách vận động và phơng thức vận động của vốn do phơng thức đầu t kinh doanh quyết định. Trên thực tế có 3 phơng thức vận động của vốn. T-T’: Là phơng thức vận động của vốn trong các tổ chức chu chuyển trung gian và các hoạt động đầu t cổ phiêú, trái phiếu. T-H-T’: Là phơng thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp thơng mại, dịch vụ. T-H-SX-H’-T’: Là phơng thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp sản xuất. Ở đây, chúng ta đi sâu nghiên cứu phơng thức vận động của vốn trong các doanh nghiệp sản xuất. Do sự luân chuyển không ngừng của vốn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nên cùng một lúc vốn kinh doanh của doanh nghiệp thờng tồn tại dới nhiều hỡnh thỏi khỏc nhau trong lĩnh vực sản xuất và lu thụng. Sự vận động liên tục không ngừng của vốn tạo ra qúa trỡnh tuần hoàn và chu chuyển vốn, trong chu trỡnh vận động ấy tiến ứng ra đầu t (T) rồi trở về điểm xuất phát của nó với giá trị lớn hơn (T’), đó cũng chính là nguyên lý đầu t, sử dụng, bảo toàn và phát triển vốn. Từ những phân tích trên đây, ta có thể đi đến định nghĩa tổng quát về vốn: “ Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản đợc đầu t vào sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời”. I.1.1.2:Đặc trng của vốn kinh doanh trong cơ chế thị trờng: Trong cơ chế thị trờng, doanh nghiệp có quyền sử dụng đồng vốn một cách linh hoạt nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho sản xuất kinh doanh. Vỡ vậy, để quản lý tốt và khụng ngừng nõng cao hiệu quả sử dụng vốn, nhà quản lý cần nhận thức rừ những đặc trng cơ bản của vốn: Một là: Vốn phải đợc đại diện bằng 1 lợng giá trị thực và sử dụng vào hoạt động sản xuất kinh doanh. Hai là: Vốn phải đợc vận động sinh lời Ba là: Vốn phải gắn với chủ sở hữu nhất định Bốn là: Vốn phải đợc quan niệm là một loại: “Hàng hoá đặc biệt”. Năm là:Vốn không chỉ đợc biểu hiện ở dạng hữu hỡnh mà cũn biểu hiện ở dạng vụ hỡnh. Vỡ thế, cỏc loại tài sản này cần phải đợc lợng hoá bằng tiền, qui về giỏ trị. Trong nền kinh tế thị trờng, phạm trù vốn cần phải đợc nhận thức một cách phù hợp. Việc nhận thức đầy đủ và đúng đắn những đặc trng của vốn trong điều kiện nền kinh tế vận động theo cơ chế thị trờng sẽ góp phần giúp doanh nghiệp quản lý và sử dụng vốn cú hiệu quả hơn. I.1.1.3: Cỏc bộ phận cấu thành vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tuỳ theo yờu cầu quản lý và đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi loại hỡnh doanh nghiệp, cú thể lựa chọn những căn cứ phân loại vốn khác nhau. Tuy nhiên, xét một cách tổng thể, để phân tích hiệu qủa sử dụng vốn thỡ cần căn cứ vào vai trũ và đặc
- điểm chu chuyển vốn trong qúa trỡnh sản xuất kinh doanh. Dựa vào tiờu chớ này, toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành hai bộ phận: vốn cố định và vốn lu động. A.Vốn cố định: Khỏi niệm: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận vốn đầu t ứng trớc về tài sản cố định, mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vũng luõn chuyển khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. * Đặc điểm: - Vốn cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất - Vốn cố định dịch chuyển giá trị dần dần từng phần trong các chu kỳ sản xuất, sau thời gian dài vốn cố định mới hoàn thành một vũng luõn chuyển vốn. - Vốn cố định là một bộ phận quan trọng thờng chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ vốn kinh doanh của doanh nghiệp, đặc điểm của nó lại tuân theo tính qui luật riêng, do đó việc quản lý và sử dụng vốn cố định có ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. B.Vốn lu động: Khỏi niệm: Vốn lu động trong doanh nghiệp là số tiền ứng trớc về tài sản lu động sản xuất và tài sản lu động lu thông nhằm đảm bảo cho qúa trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đợc tiến hành thờng xuyờn, liờn tục. Đặc điểm: Vốn lu động của doanh nghiệp có những đặc điêm cơ bản sau: - Vốn tiền tệ ứng ra luôn vận động - Do vận động vốn luôn thay đổi hỡnh thỏi vận động - Đồng thời tồn tại dới mọi hỡnh thỏi - Hoàn thành một vũng luõn chuyển khi kết thỳc một chu trỡnh sản xuất. Phân loại tài sản cố định: Phân loại tài sản cố định là việc phân chia toàn bộ tài sản cố định hiện có của doanh nghiệp theo tiêu thức nhất định nhằm phục vụ cho những yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. - Phân loại tài sản cố định theo hỡnh thỏi biểu hiện: theo tiêu thức này tài sản cố định đợc phân làm 2 loại: + Tài sản cố định có hỡnh thỏi vật chất: là những tài sản cố định hữu hỡnh đợc biểu hiện bằng tiền với giá trị lớn và thời gian sử dụng lâu dài, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyờn hỡnh thỏi vật chất ban đầu nh: nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc thiết bị.... + Tài sản cố định không có hỡnh thỏi vật chất: là những tài sản cố định vô hỡnh đợc thể hiện bằng một lợng giá trị đó đợc đầu t có liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh: Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí về bằng phát minh sáng chế, bản quyền tác giả, chi phí sử dụng đất... - Phân loại tài sản cố định theo công dụng kinh tế: + Tài sản cố định dùng trong sản xuất kinh doanh cơ bản: là những tài sản cố định hữu hỡnh và vụ hỡnh tham gia trực tiếp vào qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh nh: nhà
- cửa( xởng sản xuất, nơi làm việc...) vật kiến trúc, thiết bị động lực, truyền dẫn... máy móc thiết bị sản xuất, phơng tiện vận tải, công cụ dụng cụ thí nghiệm sản xuất, giá trị canh tác và những tài sản cố định không có hỡnh thỏi vật chất cú liờn quan đến qúa trỡnh sản xuất kinh doanh. + Tài sản cố định dùng ngoài sản xuất: là những tài sản cố định sử dụng trong các hoạt động phụ trợ cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản này không mang tính sản xuất trực tiếp nh:máy móc, nhà cửa, thiết bị kèm theo phục vụ tiếp khách, các công trỡnh phỳc lợi và tài sản cố định cho thuê. - Phân loại tài sản cố định theo tỡnh hỡnh sử dụng: Căn cứ vào tỡnh hỡnh sử dụng hiện tại của từng tài sản mà ngời ta phõn ra thành 3 loại: - Tài sản cố định đang dùng - Tài sản cố định cha dùng - Tài sản cố định không cần dùng và đang chờ thanh lý. Nhân tố ảnh hởng đến cơ cấu tài sản cố định của doanh nghiệp: Trong qỳa trỡnh tham gia vào kinh doanh, do chịu tỏc động bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, nên tài sản cố định bị hao mũn. * Cú 2 loại hao mũn: - Hao mũn hữu hỡnh: là sự giảm dần về mặt giỏ trị và giỏ thành sử dụng do chỳng đợc sử dụng trong kinh doanh hoặc do tác động của các yếu tố tự nhiên gây ra. - Hao mũn vụ hỡnh: là sự giảm dần thuần tuý mặt giỏ trị của tài sản do cú những tài sản cố định cùng loại nhng đợc sản xuất ra với giá rẻ hơn hoặc hiện đại hơn. Việc nghiờn cứu và phõn tớch hao mũn của tài sản cố định nên trên nhằm huy động tối đa năng lực hoạt động của tài sản cố định vào hoạt động kinh doanh, mặt khác lựa chọn những phơng pháp khấu hao thích hợp cho phù hợp với điều kiện và đặc điểm của từng ngành. Trên đây là một số vấn đề chung về vốn kinh doanh trong các doanh nghiệp. Trên thực tế, tuỳ thuộc vào loại hỡnh doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, đặc điểm sản xuất sản phẩm mà các nhà quản lý tài chớnh sẽ xỏc định trọng tâm quản lý vốn kinh doanh của doanh nghiệp mỡnh. Nhỡn chung, để đạt hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh cao nhất thỡ doanh nghiệp cần phải quản lý và sử dụng tốt cả hai bộ phận vốn cố định và vốn lu động, đảm bảo đồng vốn đem lại hiệu qủa tối đa trong qúa trỡnh sản xuất kinh doanh. - Phân loại vốn lu động: Dựa vào những tiờu thức khỏc nhau thỡ vốn lu động cũng đợc chia thành các thành phần khác nhau. Dựa vào vai trũ của vốn lu động trong qúa trỡnh sản xuất vốn lu động đợc chia thành: + Vốn lu động trong qúa trỡnh dự trữ sản xuất: đây là biểu hiện bằng tiền của những nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liêu, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ lao động nhỏ những khoản vốn này nhằm đảm bảo cho qúa trỡnh sản xuất đợc liên tục.
- + Vốn lu động nằm trong qúa trỡnh trực tiếp sản xuất: là biểu hiện bằng tiền của sản phẩm đó nhập kho chuẩn bị tiờu thụ và số vốn bằng tiền vốn trong thanh toỏn của doanh nghiệp. Theo cách phân loại này ta có thể nắm đợc kết cấu vốn lu động nằm trong từng khâu từ đó tuỳ thuộc vào tỡnh hỡnh cụ thể của doanh nghiệp mà phõn bổ vốn cho các khâu đảm bảo tỷ lệ hợp lý tối u góp phần tăng cao hiệu quả sử dụng vốn. - Dựa vào hỡnh thỏi biểu hiện và chức năng của các thành phần: + Vốn tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quĩ TGNH, tiền đang chuyển các khoản đầu t ngắn hạn và vốn trong thanh toỏn. + Vốn vật t, hàng hoá bao gồm nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ vốn sản phẩm đang chế tạo, vốn phí tổn và vốn chờ phân bổ. Thông qua cách phân loại này giúp doanh nghiệp có cơ sở tính toán kiểm tra kết cấu vốn tối u của các doanh nghiệp, mặt khỏc cú thể tỡm mọi biện phỏp phỏt huy chức năng của các thành phần vốn lu động bằng cách xác định mức dự dữ trữ hợp lý để từ đó xác định nhu cầu vốn lu động hợp lý. I.1.2: Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghi ệp: Trong nền kinh tế thị trờng, vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc hỡnh thành từ nhiều nguồn khỏc nhau. Mỗi nguồn vốn đều có những u, nhợc điểm nhất định. Để lựa chọn và tổ chức hỡnh thức huy động vốn thích hợp, có hiệu quả, cần phải có sự phân loại nguồn vốn. Việc phân loại nguồn vốn đợc thực hiện, dựa vào nhiều tiêu thức khác nhau. Dới đây là 3 cách phân loại chủ yếu: I.1.2.1: Căn cứ vào quan hệ sở hữu: A.Nguồn vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn do nhà nớc tài trợ(nếu có). Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và có tính ổn định cao, thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghi ệp. Tỷ trọng của nguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp ngày càng cao và ngợc lại. Vốn chủ sở hữu tại một thời điểm = Tổng nguồn vốn - Nợ phải trả B. Nợ phải trả: Là tất cả cỏc khoản nợ phỏt sinh trong qỳa trỡnh kinh doanh mà doanh nghiệp cú trỏch nhiệm phải thanh toỏn cho cỏc tỏc nhõn kinh tế, bao gồm: vốn chiếm dụng và cỏc khoản nợ vay. - Nguồn vốn chiếm dụng: Trong qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đơng nhiên phát sinh từ quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các tác nhân kinh tế khác nh với nhà nớc, với cán bộ CNV, với khách hàng, với ngời bán... từ đó mà phát sinh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp có các khoản vốn: + Các khoản nợ khách hàng cha đến hạn trả. + Cỏc khoản phải nộp Ngõn sỏch Nhà nớc cha đến hạn nộp.
- + Các khoản phải thanh toán với cán bộ CNV cha đến hạn thanh toán. Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tớnh chất tạm thời, doanh nghiệp chỉ cú thể sử dụng trong thời gian ngắn nhng vỡ nú cú u điểm nổi bật là doanh nghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn, đũn bẩy tài chớnh luụn dơng, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán. - Cỏc khoản nợ vay:bao gồm tổng số vốn vay ngắn- trung- dài hạn ngõn hàng, nợ trỏi phiếu và cỏc khoản nợ khỏc. + Vay ngắn hạn, dài hạn ngân hàng và các tổ chức tín dụng có đặc điểm là doanh nghiệp phải trả chi phí sử dụng vốn dới hỡnh thức lói vay và phải đảm bảo các điều kiện ràng buộc nh phải có tài sản thế chấp hay phơng án kinh doanh khả thi. Nếu doanh nghiệp có uy tín và có mối quan hệ tốt với ngân hàng, việc thực hiện các khoản vay nợ sẽ trở nên dễ dàng hơn. Nợ vay thực sự là nguồn vốn rất quan trọng có thể đáp ứng nhu cầu đầu t của doanh nghiệp ở mức độ lớn. + Phỏt hành trỏi phiếu: Vay nợ bằng trỏi phiếu là một hỡnh thức huy động vốn đặc trng của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Đây là biện pháp tạo vốn kinh doanh chủ yếu ở các nớc phát triển. ở nớc ta, theo Nghị định 72/CP ngày 26/7/1994, Chính phủ cho phép các doanh nghi ệp Nhà nớc phát hành trái phiếu để huy động vốn và mới đây Luật Doanh nghiệp 1999 cũng đó mở thờm kờnh huy động vốn bằng phát hành trái phiếu cho loại hỡnh Cụng ty trỏch nhiệm hữu hạn. Nhng trờn thực tế việc sử dụng nguồn vốn này ở cỏc doanh nghiệp Việt Nam hiện nay vẫn cũn rất hạn chế. Trong điều kiện hiện nay, khi mà nhu cầu vốn kinh doanh của các doanh nghi ệp không ngừng gia tăng thỡ vai trũ của nguồn vốn nợ phải trả ngày càng trở nờn quan trọng. Tuy nhiờn, khi sử dụng nguồn vốn này, cần phải xem xột tớnh hợp lý của hệ số nợ, khụng thể chủ trơng “ vay đợc càng nhiều càng tốt” hay “ vay với bất kỳ giá nào” vỡ hệ số nợ càng lớn, độ rủi ro càng cao. Khi hệ số nợ lớn, chủ sở hữu doanh nghiệp có lợi ở chỗ chỉ phải đóng góp một lợng vốn nhỏ mà đợc sử dụng một lợng tài sản lớn, đặc biệt trong trờng hợp đũn bẩy tài chớnh dơng( tức là khi doanh nghiệp tạo ra lợi nhuận trên tiền vay lớn hơn lói vay phải trả), doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ gia tăng rất nhanh. Ngợc lại, nếu tổng tài sản không có khả năng sinh ra một tỷ lệ lói đủ lớn để bù đắp lói vay thỡ doanh lợi vốn chủ sở hữu sẽ giảm sỳt rất mạnh, khi đó doanh nghiệp có thể phải đối mặt với nguy cơ mất khả năng thanh toán và nguy cơ phá sản cũng rất gần. Thụng thờng, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động cũng nh quyết định tài chớnh của ngời quản lý trờn cơ sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Làm thế nào để lựa chọn đợc một cơ cấu tài chính tối u? Đó là câu hỏi luôn làm trăn trở các nhà quản lý tài chớnh doanh nghiệp bởi sự thành cụng hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đó khi lựa chọn cơ cấu tài chính. I.1.2.2: Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn:
- Theo tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc chia thành: nguồn vốn thờng xuyên và nguồn vốn tạm thời. Nguồn vốn thờng xuyờn: bao gồm Nguồn vốn chủ sở hữu Cỏc khoản nợ dài hạn B. Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn dới một năm, doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. I.1.2.3:Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: Dựa vào tiờu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp chia thành 2 loại là: nguồn vốn bờn trong và nguồn vốn bờn ngoài. A.Nguồn vốn bờn trong: Là nguồn vốn có thể huy động đợc từ bản thân doanh nghiệp bao gồm: tiền khâu hao tài sản cố định, lợi nhuận để lại, các khoản dự phũng, thu từ thanh lý, nhợng bỏn tài sản cố định. B. Nguồn vốn bờn ngoài: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp cú thể huy động từ bên ngoài, gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh, liên kết, vốn huy động từ phát sinh trái phiếu, nợ ngời cung cấp và các khoản nợ khác. Từ việc nghiên cứu các phơng pháp phân loại nguồn vốn kinh doanh ta thấy vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp hiện nay là đi đôi với việc tăng cờng quản lý và sử dụng cú hiệu quả số vốn hiệu cú, doanh nghiệp cần chủ động tạo lập, khai thác vốn từ các nguồn, kết hợp điều hoà các nguồn vốn một cách hợp lý nhằm phục vụ tốt nhất cho qỳa trỡnh sản xuất kinh doanh. I.2: SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. I.2.1: Tầm quan trọng của việc tổ chức và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp. Khỏc với nền kinh tế trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung trớc đây về cách tổ chức và nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn thỡ trong cơ chế thị trờng hiện nay, mọi quyết định sản xuất đều dựa vào mệnh lệnh cấp trên hay chủ quan của doanh nghiệp và coi vốn là một trong những nhõn tố tạo ra giỏ trị thặng d. Vỡ vậy, về bản chất, hiệu quả sử dụng vốn là một mặt biểu hiện của hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc xem xột, đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn có thể dựa vào nhiều tiêu chuẩn khác nhau tuỳ theo quan điểm và góc độ đánh giá của mỗi ngời. Mặc dù, tồn tại nhiều quan điêm khác nhau, nhng đứng trên trên giác độ chung nhất để đánh giá thỡ hiệu quả sử dụng vốn phải đợc xem xét trên cả hai phơng diện. - Thứ nhất là kết quả (lợi ích) do sử dụng vốn đa lại phải thoả món và đáp ứng đợc lợi ích kinh tế xó hội. - Thứ hai là phải tối thiểu hoá đợc lợng vốn sử dụng và thời gian sử dụng vốn.
- Nh vậy: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiờu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh, phản ỏnh trỡnh độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá lợng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định, phù hợp với mục tiêu kinh doanh. I.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá tỡnh hỡnh tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. I.2.2.1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định: F Cỏc chỉ tiờu tổng hợp: + Hiệu suất sử dụng Doanh thu thuần đạt đợc trong kỳ = vốn cố định Số vốn cố định bỡnh quõn trong kỳ Trong đó: VCĐ bỡnh Số vốn cố định đầu kỳ + số vốn cố định cuối kỳ quõn trong kỳ = 2 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định phản ánh 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần trong kỳ. + Hàm lợng vốn cố định: là đại lợng nghịch đảo của chỉ tiêu hiện suất sử dụng vốn cố định. + Hệ số huy động Vốn cố định đang sử dụng trong kỳ = vốn cố định Vốn cố định hiện có của doanh nghi ệp Chỉ tiêu này phản ánh mức độ huy động vốn cố định vào hoạt động vốn cố định vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận thuần HĐKD = vốn cố định Vốn cố định bỡnh quõn sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh cứ 1 đồng vốn cố định sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (sau thuế) F Cỏc chỉ tiờu phõn tớch: + Hệ số hao mũn Số tiền KH luỹ kế TSCĐ ở thời điểm đánh giá tài sản cố định = Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm đánh giá Chỉ tiêu nầy phản ánh mức độ hao mũn TSCĐ so với thời điểm ban đầu hay năng lực cũn lại của TSCĐ. + Hệ số trang bị Nguyên giá TSCĐ sản xuất bỡnh quõn trong kỳ tài sản cố định = Số lợng cụng nhõn trực tiếp sản xuất Hệ số này phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất.
- I.2.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động: S mức luõn chuyển VLĐ trong kỳ - Số lần luân chuyển VLĐ = Số d bỡnh quõn VLĐ trong kỳ Trong đó: - S mức luân chuyên VLĐ trong kỳ = doanh thu thuần - Số d VLĐ bỡnh quõn ( VLĐ ) đợc tính nh sau: Vq1 + Vq2 + Vq3 + Vq4 VLĐ = 4 Hoặc: Vđq1 + Vcq1 + Vcq2 + Vcq3 + Vcq4 2 VLĐ = 2 4 Trong đó: + Vq1, Vq2, Vq3,Vq4: VLĐ các quí 1,2,3,4 + Vđq1: VLĐ đầu quí 1 + Vcq1, Vcq2, Vcq3, Vcq4: VLĐ cuối quí 1,2,3,4 Chỉ tiêu số lần luân chuyển VLĐ thể hiênh số vũng quay VLĐ đợc thực hiện trong 1 kỳ nhất định. Số ngày trong kỳ (360 ngày) - Kỳ luân chuyển VLĐ = Số vũng quay VLĐ trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh số ngày cần thiết để VLĐ thực hiện đợc 1 vũng quay trong kỳ. - Mức tiết kiệm VLĐ do tăng tốc độ luân chuyển vốn: + Mức tiết kiệm tuyệt đối = VLĐ năm kế hoạch – VLĐ năm báo cáo Để có tiết kiệm tuyệt đối thỡ kết quả trờn phải là số õm ( DTBH– thuế) KH - ( DTBH– thuế) BC + Mức tiết kiệm tơng đối = Vũng quay VLĐ BC Doanh thu thuần - Hiệu suất sử dụng VLĐ = Số d VLĐ bỡnh quõn Chỉ tiêu này cho thấy ( 1đồng) VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Lợi nhuận trớc (sau) thuế thu nhập - Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = Số d VLĐ bỡnh quõn trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế (hoặc sau thuế thu nhập). I.2.2.3: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD: Doanh thu thuần
- - Vũng quay tổng số VKD = Vốn sản xuất kinh doanh bỡnh quõn Chỉ tiêu này cho biết toàn bộ vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghi ệp trong kỳ luân chuyển đợc bao nhiêu vũng. Lợi nhuận trớc thuế và lói vay - Tỷ suất lợi nhuận VLĐ = VKD bỡnh quõn sử dụng trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh (1 đồng) VKD sử dụng trong kỳ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế và lói vay. Lợi nhuận thuần HĐKD - Tỷ suất lợi nhuận thuần VKD = VKD bỡnh quõn Đây là chỉ tiêu đo lờng mức độ sinh lời của đồng vốn sản xuất kinh doanh, nó phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tham gia luân chuyển trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh. Lợi nhuận thuần HĐKD - Tỷ suất lợi nhuận vốn CSH = Vốn CSH bỡnh quõn Chỉ tiêu này cho thấy vốn CSH sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần HĐKD. I.2.3: Sự cần thiết nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của cỏc doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Hoạt động trong cơ chế thị trờng, việc tổ chức, sử dụng có hiệu quả nguồn lực vốn là yêu cầu khách quan đối với qúa trỡnh sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Điều này xuất phát từ những lý do chủ yếu sau: -Vai trũ và tầm quan trọng của vốn kinh doanh -í nghĩa của việc nõng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh -Thực trạng quản lý và sử dụng vốn của cỏc doanh nghiệp. Túm lại: từ những lý do này khi ta nghiờn cứu sõu sẽ thấy đợc rằng: Vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong cỏc doanh nghiệp ngày nay là hết sức cần thiết và nú cú ý nghĩa tỏc động rất lớn đến tỡnh hỡnh phỏt triển của cỏc doanh nghiệp núi riờng và tỡnh hỡnh phỏt triển của nền kinh tế đất nớc nói chung. CHƠNG II THỰC TRẠNG VỀ TỔ CHỨC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH CỦA CễNG TY DỆT MINH KHAI. II.1: MỘT SỐ NẫT CHÍNH VỀ TèNH HèNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. II.1.1: Quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cụng ty Dệt Minh Khai: Công ty Dệt Minh Khai là một đơn vị lớn của ngành công nghiệp Hà Nội (tên trớc đây khi thành lập là nhà máy dệt khăn mặt, khăn tay).
- Công ty đợc khởi công xây dựng từ cuối những năm 1960, đầu những năm 1970. Do sự gián đoạn trong cuộc chiến tranh phá hoại của Mỹ đến mói tận 1974 cụng ty cơ bản mới đợc xây dựng xong và đợc chính thức thành lập theo quyết định của uỷ Ban Nhân Dân thành phố. Từ 1975, công ty chính thức nhận kế hoạch nhà nớc giao: nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất khăn mặt bông, khăn tắm, khăn tay.... phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa. + Số thiết bị ban đầu chỉ có 260 máy dệt thoi của Trung Quốc. + Tài sản cố định khi thành lập chỉ có gần 3 triệu đồng (lúc bấy giờ). Những năm đầu tiên đi vào hoạt động công ty mới chỉ đạt đợc: + Giá trị tổng sản lợng gần 2,5 triệu đồng + Sản phẩm chủ yếu gần 2 triệu khăn các loại. Từ năm 1981- 1989: công ty đợc thành phố đầu t thêm một dây chuyền dệt kim đan dọc để dệt các loại vải tuyn, valide và dèm... và đợc giao quản lý triển khai thực hiện hai qỳa trỡnh cụng nghệ dệt khỏc nhau là dệt thoi và dệt kim. Năm 1981, thông qua TEXTIMEX, công ty đó ký hợp đồng xuất khẩu dài hạn sang cộng hoà dân chủ Đức và Liên Xô (cũ). Năm 1983, công ty bắt đầu sản xuất khăn ăn xuất khẩu cho thị trờng Nhật Bản với sự giúp đỡ của UNIMEX Hà Nội và đó chiếm thị phần ngày càng lớn. Từ năm 1988 đến nay công ty đợc nhà nớc cho phép làm thí điểm xuất khẩu trực tiếp sang thi trờng nớc ngoài. Bớc vào thời kỳ những năm 1990 nền kinh tế nớc ta chuyển sang thực hiện cơ chế quản lý mới theo tinh thần nghị quyết đại hội VI và đại hội VII của Đảng. Tỡnh hỡnh chớnh trị cú nhiờu biến động, chủ nghĩa xó hội ở Liờn Xụ và Đông âu xụp đổ, công ty mất đi các quan hệ bạn hàng, mất đi một thị trờng quan trọng và truyền thống. Trong hơn 20 năm xây dựng và phát triển của công ty, có thể nói đây là thời kỳ mà công ty gặp phải nhiều khó khăn nhất. Với tỡnh hỡnh nh vậy, đợc sự quan tâm của ban lónh đạo và cấp trên, sự giúp đỡ hỗ trợ của các đơn vị bạn, toàn thể công ty đó phỏt huy tinh thần năng động sáng tạo tập trung tháo gỡ những khó khăn, giải quyết từ những vấn đề quan trọng nhất về thị trờng về vốn và về tổ chức lại sản xuất, lựa chọn bố trí lại đội ngũ lao động.... Nhờ đó, công ty đó từng bớc thớch nghi với cơ chế thị trờng, ổn định và phát triển sản xuất theo hớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ với nhà nớc, bảo toàn và phát triển đợc vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ CNV. Sau đây là một số kết quả sản xuất chứng minh cho sự phát triển của công ty từ khi thành lập: - Giỏ trị tổng sản lợng: từ 1975, công ty chỉ đạt 2,5 triệu đồng đến năm 1990 đó đạt hơn 9,1 tỷ đồng. - Sản phẩm: chủ yếu năm đầu đạt gần 2 triệu khăn các loại cho nhu cầu nội địa, đến năm 1995 đó cú sản phõm xuất khẩu (85% sản phẩm khăn) và sản xuất thêm mặt hàng màn tuyn. - Doanh thu: Năm 1975: đạt 3,5 triệu đồng
- Năm 1990: đạt 13,5 tỷ đồng Năm 1997: đạt 54,6 tỷ đồng. - Kim gạch xuất khẩu: Năm 1990: đạt 1.635.666 USD Năm 1997: đạt 3.588.397 USD. - Nộp ngõn sỏch: Năm 1975: nộp gần 68.000 đồng Năm 1990: nộp 525,9 triệu đồng Năm 1997: nộp 1.534,8 triệu đồng. Công tác khoa học kỹ thuật đợc đặc biệt chú ý: trong hơn 20 năm công ty đó chế thử đợc hơn 300 mẫu sản phẩm và đa vào sản xuất khoảng 100 mẫu đợc khách hàng chấp nhận. Bớc sang năm 1998, công ty Dệt Minh Khai đứng trớc thử thách lớn về tài chính và thị trờng tiêu thụ ở Nhật Bản. Hiện nay, cụng ty đang nỗ lực, cố gắng để vợt qua những khó khăn về thị trờng tiêu thụ và công ty đang chuẩn bị những điều kiện để mở rộng thị trờng sang khu vực Tây Âu. II.1.2: Tỡnh hỡnh tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị: II.1.2.1: Đặc điểm về sản phẩm và thị trờng sản phẩm của cụng ty. - Sản phẩm chủ yếu của cụng ty cú hai loại: + Khăn bông các loại: sản xuất từ nguyên liệu sợi bông 100% + Vải màn tuyn: sản xuất từ nguyờn liệu 100% sợi petex. * Thị trờng nội địa: Chủ yếu nhận đơn đặt hàng của các khỏch sạn ở cỏc thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phũng, Quảng Ninh... * Thị trờng xuất khẩu: Chủ yếu là xuất khẩu sang thị trờng Nhận Bản. Đặc biệt là cung cấp cho nhiều khách sạn tại Nhật thông qua công ty thơng mại Nhật Bản ASAHI. II.1.2.2: Đặc điểm bộ mỏy quản lý Là một doanh nghi ệp nhà nớc, cụng ty Dệt Minh Khai tổ chức bộ mỏy quản lý theo một cấp đứng đầu là ban giám đốc chỉ đạo trực tiếp đến từng đơn vị thành viên. Giúp việc cho giám đốc có các phũng ban nghiệp vụ. BAN GIÁM ĐỐC: gồm có giám đốc và hai phó giám đốc - Giám đốc: Là ngời đứng đầu doanh nghiệp, bảo vệ quyền lợi cho cán bộ công nhân viên, phụ trách chung về vấn đề tài chính, đối nội, đối ngoại, thực hiện các chức năng: -Tổ chức bộ mỏy, tổ chức cỏn bộ -Lập cỏc kế hoạch tổng thể dài hạn, ngắn hạn -Đầu t xây dựng cơ bản. - Phó giám đốc: Là ngời giúp việc cho giám đốc theo các trách nhiệm đợc giao. - Phó giám đốc sản xuất:
- Quản lý điều hành qỳa trỡnh sản xuất -Chỉ đạo sản xuất theo kế hạch -Chỉ đạo kế hạch tác nghiệp tại các phân xởng. - Phó giám đốc kỹ thuật: -Quản lý kỹ thuật, chất lợng sản phẩm -Quản lý nguồn cung cấp: điện, nớc, than phục vụ cho sx. -Chỉ đạo việc xây dựng các định mức vật t. -Quản lý việc thực hiện an toàn lao động, vệ sinh công nghiệp. - Phũng tổ chức- bảo vệ: Giúp giám đốc xây dựng mô hỡnh tổ chức sản xuất và quản lý trong cụng ty. Quản lý chất lợng và số lợng cỏn bộ CNV, quĩ tiền lơng và các định mức lao động, chỉ đạo công tác bảo vệ. - Phũng kỹ thuật: Với chức năng tham mu giúp giám đốc quản lý chung các công tác kỹ thuật trong công ty. Nghiên cứu và áp dụng khoa học để đa công nghệ mới vào sản xuất, quản lý mỏy múc, thiết bị, kiểm tra chất lợng các chi phí để sản xuất sản phẩm. - Phũng kế hoạch thị trờng: Là phũng nghiệp vụ tham mu cho giỏm đốc trong công ty xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu, kỹ thuật, tài chính trong công ty, giúp giám đốc thực hiện nhiệm vụ kinh tế đối ngoại trong công ty. Xây dựng và thực hiện kế hoạch cung ứng vật t cho sản xuất, tổ chức thực hiện tiêu thụ sản phẩm để đảm bảo quay vũng vốn nhanh. - Phũng tài vụ: Phũng tài vụ cú chức năng giúp giám đốc về hỡnh thức thống kờ, kế toỏn tài chớnh, đồng thời có trách nhiệm trớc nhà nớc theo dừi kiểm tra giỏm sỏt tớnh hỡnh thực hiện kế hoạch thu chi tiền và hạch toỏn kinh tế nhằm giảm chi phớ, nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. - Phũng hành chớnh- y tế: Là phũng cú chức năng giúp giám đốc trong công việc hàng ngày, quản lý thuộc phạm vi hành chớnh tổng hợp, giao dịch văn th, truyền đạt chỉ thị của giám đốc đến các phũng ban phõn xởng. Quản lý tài sản hành chớnh, cung cấp văn phũng phẩm cho văn phũng cụng ty. Thực hiện cụng tỏc khỏm, chữa bệnh cho toàn bộ cỏn bộ CNV trong cụng ty. - Chức năng, nhiệm vụ của các phân xởng sản xuất: +Chức năng: Căn cứ vào kế hoạch của công ty giao cho các phân xởng, phân xởng tiến hành mọi hoạt động trên cơ sở hạch toán kinh tế nội bộ phân xởng đảm bảo hiệu quả. +Nhiệm vụ: xõy dựng và tổ chức mọi qỳa trỡnh hoạt động sản xuất từ giai đoạn đầu đến giai đoạn cuối để đảm bảo sản xuất hợp lý, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng năng suất lao động, đảm bảo an toàn trong lao động của ngời công nhân.
- Trải qua các công đoạn của sản xuất để cuối cùng cho ra đời những sản phẩm có giá thành hợp lý và tiờu thụ đợc. - Phân xởng dệt kim: có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuân bị các bo bin sợi mắc lên máy để dệt thành vải tuyn mộc theo qui trỡnh cụng nhõn sản xuất vải màn tuyn. - Phân xởng dệt thoi: có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn chuẩn bị các trục dệt và suốt sợi ngang, đa vào máy dệt để dệt thành khăn bán thành phẩm theo qui trỡnh cụng nghệ sản xuất khăn bông. - Phõn xởng tẩy nhuộm: có nhiệm vụ thực hiện các công đoạn nấu, tẩy, nhuộm, sấy khô và định hỡnh cỏc loại khăn, sợi và vải màn tuyn theo qui trỡnh cụng nghệ sản xuất cỏc mặt hàng khăn bông, vải tuyn. - Phõn xởng hoàn thành: cú nhiệm vụ thực hiện các công đoạn cắt, may, kiểm đóng gói, đóng kiện các sản phẩm khăn bông và cắt kiểm các loại vải tuyn, vẩi nổi vũng theo qui trỡnh cụng nghệ sản xuất cỏc mặt hàng. Sơ đồ tổ chức quản lý và sản xuất của cụng ty: Giám đốc công ty Phó giám đốc sản xuất Phó giám đốc kỹ thuật
- Phũng kế hoạch thị trờng Phũng kỹ thuật Phũng tài vụ Phũng tổ chức- bảo vệ Phũng hành chớnh- ytế
- Px tẩy nhuộm Px dệt thoi Px dệt kim Px hoàn thành Kho sợi Kho thành phẩm Kho trung gian II.1.2.3: Đặc điểm quy trỡnh cụng ngh ệ: Công ty Dệt Minh Khai đang sử dụng 3 quy trỡnh cụng nghệ chớnh để sản xuất các sản phẩm đó là: * Qui trỡnh cụng nghệ sản xuất khăn sử lý trớc: Sợi mộc đợc đa vào sản xuất ở phân xởng tẩy nhuộm dới dạng quả sợi. Qua mấy đáng ống xốp tạo thành ống sợi xốp trớc khi đa vào máy nhuộm bobin. Ở mấy nhuộm bobin sợi đợc qua các công đoạn nấu, tẩy, nhuộm đồng thời (nếu mặt hàng yêu cầu phải nhuộm mầu). Sau đó sợi đợc chuyển sang máy sấy sợi, bobin trớc khi đánh ống lại thành ống sợi cứng để xuất xởng sang phân xởng dệt. Tại phân xởng dệt thoi sợi đó đợc xử lý đợc phân thành 2 loại: sợi ngang và sợi dọc tuỳ theo yêu cầu mặt hàng. Sợi dọc đợc chuyển sang máy mắc tạo thành trục mắc trớc khi đa vào máy hồ dồn ( tăng cờng lực cho sợi) tạo thành trục dệt. Trục dệt và suốt ngang đợc đa vào máy dệt thoi, dệt thành khăn bông bán thành phẩm. Trớc khi xuất xởng sang phân xởng hoàn thành, khăn bông bán thành phẩm đợc kiểm sơ bộ để xác định chất lợng cho phân xởng dệt thoi. Tại phân xởng hoàn thành, khăn bán thành phẩm đợc cắt, may, kiểm thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm và phế phẩm trớc khi đóng gói, đóng kiện và nhập kho thành phẩm. * Qui trỡnh cụng nghệ sản xuất khăn mộc sử lý sau: Sợi mộc đợc đa vào phân xởng dệt thoi dới dạng sợi quả. Qua máy đánh ống, đánh ống lại để giảm tạp chất, tăng chất lợng sợi. Sau đó đợc phân thành sợi dọc và sợi ngang theo yêu cầu của mặt hàng. Sợi dọc qua máy mắc tạo thành trục mắc trớc khi chuyển sang máy hồ dồn, sợi đợc tạo thành trục hồ. Sợi ngang qua máy đánh suốt tạo thành suốt dệt. Trục hồ và suốt dệt đợc đa vào máy dệt thoi để dệt thành khăn mộc. Khăn mộc đợc kiểm trớc khi xuất xởng sang phân xởng tẩy nhuộm. Tại phân xởng tẩy nhuộm, khăn mộc đợc qua các công đoạn nấu trên nồi nấu, tẩy trên máy tẩy nhuộm BC 3, nhuộm trên máy cao áp
- (nếu cần thiết). Trớc khi xuất xởng sang phân xởng hoàn thành khăn đó tẩy nhuộm đợc đa qua máy sâý rung hoặc sấy văng tuỳ theo yờu cầu thiết kế mặt hàng. Tại phân xởng hoàn thành khăn bán thành phẩm đợc qua các công đoạn cắt, may, kiểm thành phẩm để phân loại thành phẩm, thứ phẩm, phế phẩm. Sau đó khăn đợc đa sang đóng gói, đóng kiện. * Quy trỡnh cụng nghệ sản xuất màn tuyn: Sợi đợc đa vào máy mắc ở dạng quả sợi, để mắc thành bobin trớc khi đa lên máy dệt kim, tạo vũng thành vải dệt kim mộc trờn mỏy dệt kim. Trớc khi xuất xởng sang phõn xởng tẩy nhuộm vải mộc đợc kiểm trên máy đo và kiểm. Tại phân xởng tẩy nhuộm vải mộc đợc nhuộm trên máy nhuộm cao áp ( tuỳ theo yêu cầu thiết kế). Sau đó đợc đa sang máy văng sấy để định hỡnh vải, cũng trờn mỏy văng sấy vải đợc lơ tạo độ trắng. Qua 3 qui trỡnh cụng nghệ sản xuất nên trên đó giỳp cho cụng ty cú điều kiện chuyên môn hoá và hợp tác hoá giữa các bộ phận một cách có hiệu quả, đồng thời tạo ra khả năng tự chủ trong quản lý sản xuất kinh doanh, nhằm tăng năng xuất lao động, hạ giá thành đơn vị sản phẩm, khuyến khích nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng doanh thu và doanh lợi của công ty. Sơ đồ qui trỡnh cụng nghệ đặc trng cho sản xuất khăn bông sử lý trớc: Sợi mộc quả Đánh ống xốp
- N ấu T ẩy Nhuộm (nếu cần thiết) S ấy Sợi dọc Sợi ngang M ắc Đánh suốt Hồ dồn Dệ t Kiểm bỏn thành phẩm May Kiểm thành phẩm Đóng gói
- Đóng kiện Nhập kho thành phẩm I.1.2.4: Tỡnh hỡnh chung về cụng tỏc kế toỏn ở cụng ty A. Tổ chức bộ mỏy kế toỏn: Bộ máy kế toán của công ty đợc tổ chức theo hỡnh thức kế toỏn tập trung và bố trớ thành phũng kế toỏn, chịu sự quản lý và chỉ đạo trực tiếp của công ty. Căn cứ vào đặc điểm, qui mô sản xuất của công ty, số lợng các nghi ệp vụ kinh tế phát sinh. Đồng thời đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời cho yêu cầu kế toán quản trị thỡ phũng kế toỏn tổ chức, bố trớ nh sơ đồ sau: Kế toỏn trởng (trởng phũng) Kế toỏn Kế toỏn Kế toỏn Kế toỏn Kế toỏn Thủ Phú phũng tiền tổng xuất quĩ NVL thanh lơng toỏn hợ p và khẩu kiêm và kế toỏn tiờu thụ ngoại tệ BHXH TSCĐ
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn tốt nghiệp “Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh”
72 p | 831 | 447
-
Đề tài "Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vật liệu và công nghệ "
70 p | 468 | 310
-
Khóa luận tốt nghiệp: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Cổ phần Apec
85 p | 536 | 281
-
Báo cáo thực tập “Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH TRẦN HIẾU”
89 p | 263 | 113
-
LUẬN VĂN: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH Minh Nam
71 p | 237 | 89
-
Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH TRẦN HIẾU
89 p | 137 | 52
-
Luận văn: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
72 p | 208 | 52
-
LUẬN VĂN: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty TNHH trần hiếu
66 p | 157 | 46
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Tập đoàn Thang máy và Thiết bị Thăng Long
68 p | 147 | 35
-
Đề tài:Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
53 p | 161 | 30
-
Đề tài về: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh”,
69 p | 119 | 29
-
Đề tài "Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vật liệu và công nghệ "
70 p | 103 | 27
-
Đề tài: “Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vật liệu và công nghệ”
71 p | 114 | 24
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
72 p | 152 | 21
-
Đề tài tốt nghiệp: Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh
0 p | 84 | 18
-
Vốn kinh doanh và những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ở Công ty vật liệu và công nghệ
70 p | 74 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Tài chính - Ngân hàng: Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH phát triển công nghệ và truyền thông Hoàng Tuấn
95 p | 70 | 10
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn