Vườn Quốc gia Chu Yang Sin: Đánh giá các con đường dự kiến và việc phát triển các đường mòn trong vùng lõi
lượt xem 8
download
Nội dung báo cáo giới thiệu và mô tả con đường ở Vườn Quốc gia Chu Yang Sin, mô tả kế hoạch con đường dự kiến, các tuyến thay thế cho tuyến đường đang dự kiến, tác động của các con đường, kiến nghị cho việc giảm thiểu tác động của con đường và kế hoạch quản lý môi trường.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Vườn Quốc gia Chu Yang Sin: Đánh giá các con đường dự kiến và việc phát triển các đường mòn trong vùng lõi
I C E M | BIRDLIFE | B A N QU ẢN LÝ Q G CHU Y A N G SIN Birdlife International & Ban quản lý Vườn quốc gia Chu Yang Sin VƯỜN QUỐC GIA CHU YA N G S I N ĐÁNH GIÁ CÁC CON ĐƯỜNG DỰ KIẾN VÀ VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC ĐƯỜNG MÒN TRONG VÙNG LÕI PHẦN 1 BÁO CÁO CUỐI CÙNG 29 THÁNG 3. 2010 C Y S N P R O A D A S S E S S M E N T | R O A D & T R A I L A S S E S S M E N T R E P O R T | 2 0 1 0 | 1 I C E M | BIRDLIFE | B A N QU ẢN LÝ Q G CHU Y A N G SIN CÁC CHỮ VIẾT TẮT VQG NBNP VQG CYA ĐTM ICEM UBND Sở NN&PTNT Bộ TN&MT Sở KH&ĐT BQL VQG SLOSS Viện ĐT&QHR – Vườn quốc gia Bidioup Núi Bà – – – – – Vườn quốc gia Chu Yang Sin Đánh giá tác động môi trường Trung tâm quốc tế về quản lý môi trường Ủy ban nhân dân Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn – – – – Bộ Tài nguyên & Môi Trường Sở Kế hoạch và Đầu tư Ban quản lý Vườn quốc gia Single Large or Several Small (Một khu lớn hay nhiều khu nhỏ) Viện Điều tra và Quy hoạch Rừng C Y S N P R O A D A S S E S S M E N T | R O A D & T R A I L A S S E S S M E N T R E P O R T | 2 0 1 0 | 2 I C E M | BIRDLIFE | B A N QU ẢN LÝ Q G CHU Y A N G SIN Mục lục TÓM TẮT ................................................................................................................................................... 5 PHẦN A: BỐI CẢNH CỦA VQG CYS ..................................................................................................... 8 1.0 Giới thiệu ...................................................................................................................................... 8 1.1 THÔNG TIN CHUNG .......................................................................................................................................... 8 1.2 MỤC ĐÍCH ............................................................................................................................................................ 8 1.3 PHẠM VI CÔNG VIỆC ........................................................................................................................................ 9 2.0 Mô tả môi trường ...................................................................................................................... 11 2.1 THÔNG TIN CHUNG VÀ BỐI CẢNH THỂ CHẾ .......................................................................................... 11 2.2 GIÁ TRỊ SINH HỌC CỦA VQG CYS .............................................................................................................. 11 2.3 CÁC GIÁ TRỊ CẢNH QUAN ............................................................................................................................. 15 2.4 các mỐI ĐE DỌA VÀ TÍNH DỄ BỊ TỔN THƯƠNG HIỆN TẠI ĐỐI VỚI VQG CYS ................................. 16 PHẦN B: CON ĐƯỜNG .......................................................................................................................... 20 3.0 Mô tả kế hoạch con đường dự kiến ........................................................................................ 20 3.1 THÔNG TIN CHUNG VÀ BỐI CẢNH THỂ CHẾ ........................................................................................... 20 3.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM THIẾT KẾ CỦA CON ĐƯỜNG DỰ KIẾN ........................................................................ 20 3.3 PHÂN TÍCH CÁC BÊN CÓ LIÊN QUAN ........................................................................................................ 21 3.4 LỊCH THỰC HIỆN, CỘT MỐC TIẾN ĐỘ, VÀ QUÁ TRÌNH RA QUYẾT ĐỊNH ........................................ 22 3.5 SƠ ĐỒ CÂY RA QUYẾT ĐỊNH & CÁC ĐIỂM CHIẾN LƯỢC CỦA SỰ THAM GIA ................................ 23 4.0 Các tuyến thay thế cho tuyến đường đang dự kiến ............................................................. 25 4.1 bỐI CẢNH pháp lý ............................................................................................................................................. 25 4.2 KHÁM PHÁ CHO ĐẾN NAY ............................................................................................................................ 25 . 4.3. CÁC TUYẾN THAY THẾ KHÁC ............................................................................................................................. 26 4.3 5.0 KIẾN NGHỊ ........................................................................................................................................................ 28 Tác động của các con đường .................................................................................................. 29 5.1 CÁC MỐI ĐE DỌA VÀ CÁC HOẠT ĐỘNG CÓ TÁC ĐỘNG TIỀM TÀNG ................................................ 29 5.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC THI CÔNG ....................................................................................................... 30 5.3 CÁC TÁC ĐỘNG TORNG QUÁ TRÌNH VẬN HÀNH sỬ DỤNG ................................................................ 33 . 5.4 CÁC TÁC ĐỘNG ƯU TIÊN .............................................................................................................................. 35 5.4.1 CÁC VÙNG TÁC ĐỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ......................................................................................... 36 5.4.2 tính toàn vẸN CỦA KHU BẢO TỒN ...................................................................................................... 39 5.4.2 CÁC TÁC ĐỘNG KHÔNG KHẮC PHỤC ĐƯỢC VÀ KHÔNG PHỤC HỒI ĐƯỢC ......................... 40 6.0 Kiến nghị cho việc giảm thiểu tác động của con đường và Kế hoạch quản lý môi trường 41 6.1 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG CHO THIẾT KẾ CHI TIẾT CỦA CON ĐƯỜNG ....................... 41 6.2 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN THI CÔNG ................................................ 41 6.3 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG TRONG GIAI ĐOẠN VẬn HÀNH ............................................... 44 PHẦN C: CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MÒN ................................................................................................. 47 . 7.0 Mô tả mạng lưới đường mòn ................................................................................................... 47 7.1 MẠNG LƯỚI HIỆN TẠI VÀ BỐI CẢNH THỂ CHẾ ........................................................................................ 47 7.2 NHỮNG NGƯỜI SỬ DỤNG HIỆN TẠI VÀ TRONG TƯƠNG LAI CỦA MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG MÒN . 47 7.3 VIỆC SỬ DỤNG TRÁI PHÉP MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG MÒN ........................................................................ 47 C Y S N P R O A D A S S E S S M E N T | R O A D & T R A I L A S S E S S M E N T R E P O R T | 2 0 1 0 | 3 I C E M | BIRDLIFE | B A N QU ẢN LÝ Q G CHU Y A N G SIN 7.4 VIỆC QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG MÒN HIỆN NAY ........................................................................... 48 7.5 CÁC SỰ PHÁT TRIỂN DỰ KIẾN CHO MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG MÒN ...................................................... 48 8.0 Các phương án thay thế cho việc phát triển tuyến đường mòn ........................................ 50 9.0 Các tác động của mạng lưới đường mòn .............................................................................. 55 9.1 các tác đỘNG CHÍNH VÀ BẢO VỆ TÍNH TOÀN VẸN CỦA KHU VỰC ..................................................... 55 9.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA LOẠI ĐƯỜNG MÒN ................................................................................................. 55 9.3 các tác đỘNG CỦA VIỆC THI CÔNG ............................................................................................................. 56 9.4 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA GIAI ĐOẠN VẬN HÀNH ........................................................................................... 57 9.4.1 vùng tác đỘNG VÀ ẢNH HƯỞNG ......................................................................................................... 59 9.5 CÁC BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG VÀ CÁC KIẾN NGHỊ THIẾT KẾ CHO VIỆC NÂNG CẤP ĐƯỜNG MÒN ................................................................................................................................................................... 61 PHẦN D: KẾT LUẬN ............................................................................................................................... 63 10.0 Các tác động tích lũy của con đường và mạng lưới đường mòn ..................................... 63 11.0 Kết luận và kiến nghị ............................................................................................................... 65 . 11.1 CÁC MỐI ĐE DỌA ............................................................................................................................................ 65 . 11.2 tác đỘNG ............................................................................................................................................................ 65 11.2.1 tác đỘng cỦA CON ĐƯỜNG DỰ KIẾN XÂY DỰNG ........................................................................ 65 11.2.2 CÁC TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC PHÁT TRIỂN CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MÒN ...................................... 67 11.3 CÁC KIẾN NGHỊ ĐỂ GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG ........................................................................................... 67 11.3.1 các kiẾN NGHỊ CHO VIỆC XÂY DỰNG CON ĐƯỜNG .................................................................... 68 11.3.2 KIẾN NGHỊ ĐỐI VỚI VIỆC NÂNG CẤP CÁC TUYẾN ĐƯỜNG MÒN ............................................. 69 12.0 Tài liệu tham khảo ..................................................................................................................... 72 13.0 Các bẢN ĐỒ .................................................................................................................................. 73 BẢN ĐỒ 1: CON ĐƯỜNG DỰ KIẾN VÀ CÁC SỰ PHÁT TRIỂN ĐUỜNG MÒN ..................................................................... 73 BẢN ĐỒ 2: các mẠNG LƯỚI ĐƯỜNG MÒN HIỆN TẠI TRONG VQG CYS ........................................................................... 74 BẢN ĐỒ 3: hình thỨC SỬ DỤNG ĐẤT XUNG QUANH VÀ CÁC KHU BẢO VỆ CỦA VQG CYS .............................................. 75 BẢN ĐỒ 4: TỈ LỆ NGHÈO CỦA CÁC XÃ XUNG QUANH ........................................................................................................ 76 BẢN ĐỒ 5: CÁC KHU BẢO TỒN Ở VIỆT NAM VÀ TẦM QUAN TRỌNG CỦA VQG CHU YANG SIN ...................................... 77 BẢN ĐỒ 6: CÁC TUYẾN THAY THẾ CHO TUYẾN ĐƯỜNG DỰ KIẾN .................................................................................. 78 BẢN ĐỒ 7: MÔI TRƯỜNG CỦA VQG CYS: ĐỘ CHE PHỦ RỪNG VÀ CÁC LOÀI CHÍNH ........................................................ 79 BẢN ĐỒ 8: vqG cHU yANG sIN: VÙNG ẢNH HƯỞNG CỦA CON ĐƯỜNG DỰ KIẾN ......................................................... 80 BẢN ĐỒ 9a: VÙNG ẢNH HƯỞNG (vah) CỦA TUYẾN ĐƯỜNG MÒN DỰ KIẾN: Vah 1KM ................................................ 81 BẢN ĐỒ 9b: VÙNG ẢNH HƯỞNG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG MÒN DỰ KIẾN: VAH 5KM ........................................................ 82 C Y S N P R O A D A S S E S S M E N T | R O A D & T R A I L A S S E S S M E N T R E P O R T | 2 0 1 0 | 4 I C E M | BIRDLIFE | B A N QU ẢN LÝ Q G CHU Y A N G SIN TÓM TẮT Báo cáo đánh giá này được chia ra làm 04 phần. Phần 1 là phần giới thiệu về mục đích của báo cáo và mô tả về Vườn quốc gia Chu Yang Sin và tầm quan trọng của nó trong sự đa dạng sinh học toàn cầu và của Việt Nam. Phần 2 xem xét những tác động của các con đường dự kiến đi xuyên quan VQG, bao gồm việc xem xét các phương án chọn tuyến thay thế. Phần 3 xem xét các tác động của việc nâng cấp mạng lưới đường mòn bằng việc lát bề mặt cứng một cách rộng rãi. Phần 4 đưa ra những kết luận về các tác động tích lũy của con đường và hệ thống đường mòn nâng cấp và đưa ra những kiến nghị. Đánh giá đa dạng sinh học này của Đường Trường Sơn dự kiến đã được BirdLife International cùng với Ban quản lý Vườn quốc gia Chu Yang Sin giao cho ICEM thực hiện. Con đường dự kiến có chiều rộng 5.5 mét, 2 làn xe cao tốc xuyên quan các phần của vùng lõi Vườn quốc gia Chu Yang Sin một đoạn dài 25 km. Nghiên cứu này tập trung vào các tác động cụ thể lên VQG và nhằm để bổ trợ cho một quy trình Đánh giá tác động môi trường chính thức đối với con đường, hiện đang được Viện Điều tra & Quy hoạch rừng thực hiện. Ngoài việc đánh giá các tác động của kế hoạch làm con đường này, nghiên cứu này cũng xem xét các tác động của việc nâng cấp các tuyến đường mòn hiện tại xuyên qua VQG dự kiến lát bê-tông chiều rộng 1m và dài 125 km. VQG Chu Yang Sin là một trong những VQG quan trọng nhất trong hệ thống của Việt Nam, đại diện cho vùng cảnh quan chuyển tiếp giữa vùng đất thấp ở Dak Lak và vùng Tây Nguyên. VQG có đỉnh núi cao thứ hai của vùng Tây Nguyên. Cùng với VQG Bidoup Núi Bà, nối liền với VQG này, nó tạo ra một phức hợp rừng lớn nhất ở Việt Nam và là một điểm trọng tâm chú ý của công tác bảo tồn quốc tế. Loại thực vật trội ở vùng này là rừng lá rộng thường xanh với rừng lá kim nổi lên dọc theo những chóp núi cao, gồm những loài thông độc đáo. 77% diện tích vùng này đựơc xem là rừng nguyên sinh. VQG Chu Yang Sin là một ngọn núi giàu đa dạnh sinh học nhất của cao nguyên Đà Lạt bao gồm Vùng Chim đặc hữu Đà Lạt. Những loài động vật hữu nhũ chính bao gồm một số loài linh trưởng đang nguy cấp và sắp nguy cấp (Chà vá chân đen, Vượn má vàng, Gấu chó, Chồn hương và Báo lửa, Sao la, Bò Tót và Sơn dương). VQG cũng đóng vai trò quan trọng đối với chim, với 237 loài chim được ghi nhận, và lưỡng cư, bò sát, và bướm. Nó đại diện cho vùng thượng lưu lưu vực Sông Sre Pok, với hơn 80 loài cá được ghi nhận. Hiện tại, trong VQG không có cơ sở hạ tầng du lịch và không có du khách đến VQG và việc tiếp cận VQG chủ yếu là nhằm mục đích nghiên cứu khoa học và tuần tra của lực lượng kiểm lâm. VQG CYS bị đe doạ bởi một số mối đe doạ trực tiếp như săn bắt, đốn gỗ trái phép, và xây dựng cơ sở hạ tầng. Một nhà máy thủy điện (Krong K’mar) đã được xây dựng trong VQG, và một nhà máy thứ hai (Dak Tour) đã được hoãn trong giai đoạn lập kế hoạch cuối cùng. Kế hoạch dự kiến hiện nay là cho đoạn Đường Đông Trường Sơn chia cắt VQG CYS nối M’Drack và Đan Kia Suối Vàng đến Đà Lạt. Đường Đông Trường Sơn là một đường cao tốc dài 700km cho mục đích chiến lược và quốc phòng quốc gia. Một đánh giá ngắn của một tuyến đường thay thế, thay vì tuyến đường đi xuyên qua VQG, đã được tiến hành bởi các chủ dự án, nhưng kết luận đưa ra là tuyến đi qua VQG là kinh tế hơn. Nghiên cứu này đề nghị hai tuyến khác mà có thể sử dụng những con đường hiện có, và tránh đi xuyên qua VQG. Mặc dù chỉ là ước lượng ban đầu, phân tích này đã kết luận rằng có những phương án chọn lựa khác, ngắn hơn, ít tốn kém xây dựng hơn, đi qua địa hình tốt hơn, kết nối các thôn, làng nghèo hơn, và có ít tác động môi trường hơn. Theo luật ĐTM (Đánh giác tác động môi trường) của Việt Nam, chúng tôi đề nghị rằng một nghiên cứu khả thi của các tuyến thay thế này nên được tiến hành chi tiết bởi các chủ dự án và trong ĐTM đang được Viện Điều tra & Quy hoạch rừng thực hiện. Nếu quyết định cuối cùng được đưa ra là tiếp tục tiến hành xây dựng tuyến đường xuyên qua VQG CYS, các tác động chính trong giai đoạn xây dựng sẽ là việc tổn thất 75 mét chiều rộng rừng xuyên qua vùng lõi, làm mất đi tính toàn vẹn sinh thái của sinh cảnh, trong các diện tích mà các loài đang C Y S N P R O A D A S S E S S M E N T | R O A D & T R A I L A S S E S S M E N T R E P O R T | 2 0 1 0 | 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Bước đầu nghiên cứu và đề xuất các giải pháp bảo tồn các loài thú Linh trưởng (Primates) tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin
94 p | 208 | 53
-
Luận văn thạc sỹ: Xác định các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài pơ mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) tại vườn quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
102 p | 159 | 44
-
Luận văn thạc sĩ Lâm nghiệp: Xác định các nhân tố sinh thái ảnh hưởng đến phân bố, tái sinh tự nhiên loài Pơ Mu (Fokienia hodginsii (Dunn) A. Henry et Thomas) tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
102 p | 140 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin
92 p | 102 | 22
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc tại Vườn quốc gia Chư Yang Sin và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững
24 p | 155 | 19
-
Báo cáo Vườn quốc gia Chu Yang Sin: Đánh giá các con đường dự kiến và việc phát triển các đường mòn trong vùng lõi
0 p | 57 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số nguyên tắc và giải pháp đồng quản lý VQG Chư Yang Sin, tỉnh Đăk Lăk
87 p | 33 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật tại vườn quốc gia Chư Yang Sin - tỉnh Đăk Lăk
81 p | 23 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá hiện trạng quần thể Vượn Má vàng phía nam (Nomascus gabriellae Thomas 1909) tại Vườn Quốc gia Chư Yang Sin, tỉnh Đắk Lắk
100 p | 14 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp quản lý rừng bền vững ở vùng đệm vườn quốc gia Chư Yang Sin - Krông Bông - Đắk Lắk
102 p | 29 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn