intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin

Chia sẻ: Ngat Ngat | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:92

103
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài luận văn: Xác định thành phần loài, sự phân bố và đặc trưng nơi sống của các loài nấm trong họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin (VQG CYS).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học môi trường: Nghiên cứu thành phần loài và phân bố của họ Nấm Linh chi Ganodermataceae ở Vườn quốc gia Chư Yang Sin

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LINH<br /> CHI (GANODERMATACEAE DONK)<br /> Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG<br /> <br /> NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2018<br /> <br /> BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI VÀ PHÂN BỐ CỦA HỌ NẤM LINH<br /> CHI (GANODERMATACEAE DONK)<br /> Ở VƯỜN QUỐC GIA CHƯ YANG SIN<br /> <br /> NGUYỄN THỊ QUỲNH ANH<br /> CHUYÊN NGÀNH : KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG<br /> MÃ SỐ: 60440301<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> TS. ĐỖ HỮU THƯ<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2018<br /> <br /> CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI<br /> Cán bộ hướng dẫn chính: TS. Đỗ Hữu Thư<br /> <br /> Cán bộ chấm phản biện 1: PGS. TS Dương Minh Lam<br /> <br /> Cán bộ chấm phản biện 2: TS Lê Thanh Huyền<br /> <br /> Luận văn thạc sĩ được bảo vệ tại:<br /> HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI<br /> Ngày 23 tháng 6 năm 2018<br /> <br /> i<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết<br /> quả nên trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố ở bất kỳ công trình<br /> nào khác. Nội dung luận văn có tham khảo và sử dụng các tài liệu thông tin được<br /> đăng tải trên các trang web theo danh mục tài liệu đồ án.<br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Thị Quỳnh Anh<br /> <br /> ii<br /> LỜI CÁM ƠN<br /> <br /> Lời đầu tiên tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và toàn thể Quý thày, cô<br /> giáo trong Khoa Môi trường trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội đã<br /> giảng dạy, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và rèn luyện.<br /> Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới giáo viên hướng dẫn T.S Đỗ Hữu<br /> Thư đã tận tình hướng dẫn, góp ý và truyền đạt những kiến thức bổ ích cũng như<br /> những định hướng chuyên đề cho tôi.<br /> Đồng thời tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đề tài: “ Bảo tồn và phát triển<br /> nguồn gen của ba loài Nấm lớn đang bị đe dọa là Nấm thông Boletus edulis Bull. Ex<br /> Fr., Nấm mào gà Cantharellus cibarius Fr., Nấm lưỡi bò Fistulina hepatica<br /> (Schaeff. Ex Fr.) Fr thuộc chương trình bảo vệ môi trường. Thời gian thưc hiện đề<br /> tài từ 2017 – 2019 do Thày Đỗ Hữu Thư làm chủ nhiệm đã tạo điều kiện để tôi thực<br /> hiện luận văn này.<br /> Trong giới hạn khuôn khổ của một luận văn, chắc chắn sẽ không thể bao quát<br /> trọn vẹn được hết các vấn đề xoay quanh nội dung nghiên cứu. Vì vậy tôi rất mong<br /> nhận được nhiều ý kiến từ các thày cô để bổ sung cho luận văn này.<br /> Qua các ý kiến đóng góp giúp tôi có thể hoàn thiện hơn vốn kiến thức của<br /> mình trong quá trình vận dụng vào thực tiễn.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2