intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xã hội hiện đại và lý thuyết học: Phần 2

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:234

96
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nối phần 1, phần 2 tài liệu trình bày 5 chương còn lại với nội dung: Chương 6 phân tích những đóng góp của Erich Fromm đối với lý thuyết xã hội học nhân văn. Chương 7 trình bày lý thuyết cấu trúc của Dahrendorf về mâu thuẫn xã hội. Chương 8 giới thiệu những đóng góp của Peter Blau đối với sự phát triển xã hội học định lượng qua lý thuyết xã hội học vĩ mô của ông về cấu trúc xã hội. Chương 9 trình bày quan niệm của JeanFrancois Lyotard về sự biến đổi vị thế của tri thức. Chương 10 giới thiệu lý thuyết cấu trúc hóa của Anthony Giddens với tư cách là một hướng phát triển mới. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xã hội hiện đại và lý thuyết học: Phần 2

CHƯƠNG 6<br /> <br /> ý thuyết xã hội học nhân văn<br /> trong ''trốn thoát tự do"<br /> Giói thiệu<br /> Lý th u y ết n à y đ ư ợc khởi côn g xây d ự n g bởi Erich<br /> Pinchas From m (1900-1980), nhà tâm lý h ọc xã hội, nhà<br /> phân tâm học^ nhà triết h ọc n h ân văn, nhà lý th u yết<br /> xã h ội th u ộ c trường phái F rankfurt trường phái lý<br /> th u y ết p h ê phán. C ó th ể g ọ i From m là nhà triết học<br /> m ácxít m ớ i của ử iế kỷ XX vớ i lý th u yết xã h ội h ọc<br /> n hân văn và q u an đ iểm p h ê p h án xã h ội tư bản chủ<br /> n gh ĩa h iện đ ại đ ộ c đoán, " chu yên quyển" bóp n gh ẹt<br /> tự d o của con n gư ờ i đêh m ứ c khiến h ọ phải tìm cách<br /> chạy trôh k h ỏi tự do^.<br /> <br /> về<br /> <br /> chủ đ ề n ày ôn g đã n g h iên<br /> <br /> ^ F- Ị’n»rnm. "Phân tâm học và tôn giáo". "Phân tâm học và thiền".<br /> T ro n g s, I'reu d , G. Jung, E. From m và R. A ssagioli. Phân tâm học và<br /> vàn hóa tâtn linh. N xb V ăn hóa th ô n g tin, H à N ội. 2002. Tr. 161-384;<br /> E rich From m . N g ôn n g ừ bị lãng quên. N xb V ăn hóa th ô n g tin. H à<br /> N ội. 2003.<br /> ^ c^hương này d ự a vào bài của Lê N gọc H ù n g . "Q u an niệm m ácxít<br /> c ủ a E rich From m v ề tự d o trong xã hội tư b ản chủ nghĩa h iện đại".<br /> <br /> 160<br /> cứu và xua't bản cu ô n sách 'T rô n th oát tự do"^ m ộ t<br /> tác phẩm th u ộ c loại "kinh điển" v ề tâm lý học, chính<br /> trị h ọc và xã hội h ọc n h ân v ăn h iện đại v ề tự do vào<br /> năm 1941.<br /> Vừa n h ìn th ây tên sách n ày, m ộ t loạt câu hỏi tự<br /> đ ộ n g xuâlt h iện đ ôì v ó i n g ư ờ i đ ọc, ch ẳn g hạn n hư thê'<br /> nào là "tự do"? Tại sao phải "chạy trôn khỏi tự do''?<br /> A i chạy trôh k h ỏi tự do? H ọ ch ạy trôn bằng cách nào?<br /> H ọ có trôn thoát tự d o không?<br /> N h ư n g v ớ i tư cách là tác giả của cu ôn sách. From m<br /> đã nêu n h iề u câu h ỏi n g h iên cứ u từ g ó c đ ộ khoa h ọc<br /> xã hội và n h ân văn n h ư sau^; Tự d o với ý n gh ĩa n hân<br /> bản là gì? K hao khát tự d o có p h ải là bản chât của con<br /> n gư ờ i k hông? Tự d o là sự th iêu v ắ n g các thúc bách từ<br /> bên n g o à i h a y còn có sự h iện d iện của cái gì nữa?<br /> N h ân tô' xã hội và k inh t ế n ào thúc đ ẩy con n gư ờ i đấu<br /> tranh cho tự do? Tự d o có phải là m ộ t áp lự c quá n ặn g<br /> khiến con n g ư ờ i phải tìm cách thoát ra không? Tại sao<br /> đ ôì với n g ư ờ i n à y tự d o là m ụ c tiêu n h u n g đ ôi với<br /> n gư ờ i khác lại là sự đ e dọa? Bên cạnh khát v ọ n g tự do<br /> T ạp chí Thông tin khoa học - chính trị. Sô' 6 (18). 2013. Tr. 56-60; sô' 7<br /> (19). 2013. T r 35-39.<br /> ^ Erich From m (1941). Trôh thoát t ự do. N xb T ừ đ iến bách khoa. Hà<br /> Nội. 2007. 330 trang. T ên c u ô h sách n à y b ằn g tiêhg Đ ứ c x u â t bản<br /> n ăm 1941 là: Die F u rch t v o r d e r F re ih e it b ằ n g tiêhg A n h x u â t bản<br /> ở M ỹ năm 1941 là "E scape from Freedom "' và xuä't b ả n ờ V ương<br /> quôc A nh n ăm 1941 là '"The Fear of F reed o m " (UK) (1941).<br /> 2 E. From m (1941). Sđd. Tr. 11-12.<br /> <br /> Chương 6: Lý thuyết xã hội học nhân văn ...<br /> <br /> 161<br /> <br /> có còn ư óc v ọ n g khuä't p h ụ c m a n g tín h bản năng<br /> không? Tại sao thủ lĩn h lại lôi k éo đ ư ợ c n h iề u n gư ờ i<br /> q u y phục? C ó phải s ự k h u ât p h ụ c lu ô n tu ân th eo quy<br /> luật bên ngoài h ay còn có đ ộ n g lự c n à o ở b ên trong<br /> co n người? Đ iều gì tạo n ên lò n g tham v ô đ ộ v ề q uyền<br /> lực? Tham v ọ n g q u y ề n lự c làm tăn g h a y g iả m sự yếu<br /> đ u ô i và bâ't lực? Q u y ền lự c liên q u an n h ư th ế n ào đ êh<br /> tự do? Sức m ạnh n à o k h iến con n g ư ờ i có th ể thích<br /> n g h i với hầu hết các tìn h h u ô n g tự d o k hác nhau? Đ âu<br /> là g ió i hạn của sự th ích n g h i của con n gư ờ i? và n h iều<br /> câu h ỏ i khác.<br /> <br /> 1. Q U A N NIỆM VỂ T ự D O<br /> C ách tiếp cận n g h iê n<br /> <br /> CÚOI<br /> <br /> v ề tự d o<br /> <br /> Đ ể trả lời n h ữ n g câu h ò i n ày. From m đã ch ọn cách<br /> tiêp cận tâm lý h ọc v à trình b ày rõ n ó trong ch ư ơ n g 1<br /> 'T ự d o - m ột vâh đ ề tâm lý học"của cu ô n sách 'T rôn<br /> thoát tự do". T heo cách tiếp cận n ày. From m tập trung<br /> p h ân tích sự trải n g h iệ m v ề tự d o của con n g ư ờ i trong<br /> n h ữ n g tình h u ô n g xã h ội p h ư ơ n g Tây nử a đ ầ u th ê'k ỳ<br /> XX. Đ ó có th ể là tình h u ô n g xã h ội d ân chủ và k hủ n g<br /> h o ả n g dân chủ và có th ể là tình h u ô n g xã h ội ch u yên<br /> q u yền , độc đ oán k iểu p h á t xít. Ví dụ ở n ư ớ c Đ ứ c lúc<br /> b ấy g iờ có h àn g triệu n g ư ờ i h oặc là k h ô n g còn m o n g<br /> m u ô n tự d o n ữ a m à tìm cách k h ư ớ c từ, thoát ly, chạy<br /> trôh khòi nó và h o ặ c là d ử n g d ư n g k h ô n g tin rằng tự<br /> <br /> 162<br /> d o là thứ đ án g đ ể h ọ ch iến đ ấu và bảo vệ^ Tù tình<br /> h u ô n g xã h ội kiểu n h ư vậy. From m đặt ra m ụ c đích<br /> n g h iên cứu là ''phân tích các n h ân tô' tác đ ộ n g và tính<br /> cách con n g ư ờ i h iện đại v ô h đã k h iêh h ọ k h ư óc từ tụ'<br /> d o trong n h ữ n g q uôc gia p h át xít và theo đ ó lan rộng<br /> trong h àn g triệu n g ư ò i c h ú n g ta"2.<br /> Tự d o đư ợc From m xác đ ịn h là m ột vâh đ ề tâm lý<br /> học, n h ư n g ô n g sử d ụ n g có p h ê phán p h ư ơ n g p háp tiếp<br /> cận tâm lý học và áp d ụ n g m ộ t sô' p h ư ơ n g pháp khác<br /> k ể cả xã hội h ọc và chính trị học^. Khi sử d ụ n g p h ư ơ n g<br /> pháp tâm lý h ọc hành vi và p h ân tâm học của Sigm und<br /> Freud, From m đã nói rõ v ề sự khác biệt n h ư sau: Freud<br /> coi tiến trưih lịch sử xã h ội là kết quả của đ ộ n g lự c tâm<br /> lý cá nhân, n h ư n g From m lại coi yếu tô' con n g ư ờ i là<br /> m ột trong n h ữ n g nhân tô' thúc đẩy tiến trình xã hội.<br /> Freud coi m ôì quan hệ giữ a con n gư ời và xẵ hội là quan<br /> h ệ tĩnh trong đ ó con n g ư ờ i đ ô i lập, đôi kháng với xã hội,<br /> n h ư n g From m coi quan h ệ giữ a con ngư ời và xã hội là<br /> m ôi quan hệ động, tư ơ n g tác. V ới p hư ơ ng p háp có tíiìh<br /> p h ê phán n hư vậy. From m có lẽ râ't g iô n g Em ile<br /> <br /> ^ E. F rom m (1941). Sđd. Tr. 11.<br /> ^ E. F rom m (1941). Sđd. Tr. 11.<br /> ^ Có lẽ F rom m k h ô n g v ặn d ụ n g cách tiôp cận kính tế h ọ c n h âh<br /> m ạ n h lợi ích kính t ế của tự do. Ví d ụ L udw ig Von M ises chi ra<br /> rang: lao đ ộ n g tự d o có th ể làm<br /> ra n h iều của cải cho tâ't cá niọi<br /> ngườ i, nh iểu hơ n là lao đ ộ n g n ô lộ đ ã từ n g tạo ra cho giới chủ.<br /> L u d w ig Von M ises (1927). Chủ nghĩa tự do truyền thông. N xb Tri<br /> Thức. H à Nội. 2013. Tr 80.<br /> <br /> Chương 6: Lý thuyết xã hội học nhân văn ...<br /> <br /> 163<br /> <br /> D ưrkheim ờ chỗ m uôh loại b ỏ chủ nghĩa tâm lý học ra<br /> khỏi nghiên cứu xã h ội học v ề tự do. Fromm vẫn sử<br /> d ụ n g m ột sô' thành tựu tâm lý h ọc hiện đại v ề các trải<br /> n g h iệm của con người v ề tự d o n h ư n g ôn g m ở rộng<br /> cách tiêp cận sang xã h ội h ọc của Karl Marx và M ax<br /> W eber. Cần đánli giá cao tính p h ê phán này trong<br /> p h ư ơ n g pháp tiếp cận của From m đ ôi vói sự phát triển<br /> lý thuyết phê phán và xã hội h ọc n h ân văn.<br /> From m cho rằng từ th ế kỷ XVI đ ến n ay con n gư ờ i<br /> trở n ên khát khao d an h v ọ n g , th àn h công và say m ê<br /> lao đ ộ n g đ êh m ức ám ảnh m à n h ữ n g con n gư ời của<br /> các th ế kỷ trước không có^ N h ờ n h ữ n g phẩm cha't m ói<br /> n à y m à con người từ th ế k ỳ XVI đ ê h nay đã làm nên<br /> lịch sử của chủ nghĩa tư bản. C ách đ án h giá này của<br /> From m có n hiều điểm rất g iô n g v ó i W eber khi phát<br /> h iện ra con người tư b ản ch ủ n g h ĩa đặc trưng bởi<br /> lứiũTig phẩm chất, năng lự c m ó i v í d ụ n h ư sự n ỗ lực<br /> lao đ ộ n g to lớn mà W eber g ọ i là ''thiên chức", "sứ<br /> m ệnh", ''tiêhg gọi"^. G iô n g n h ư W eber, From m cũ n g<br /> Iihận định rằng chủ n gh ĩa tư bản chắc chắn sẽ k hôn g<br /> th ế phát triển nếu con n g ư ò i tự d o xua't hiện từ th ê'k ỷ<br /> XVl đ êh nay k h ôn g d ành trọn sứ c lự c của m ìn h cho<br /> m ộ t m ụ c đích d u ỵ nhâì: là lao đ ộ n g , việc làm và n g h ề<br /> n gh iệp . T ương tự n hư W eber, From m coi sự n ỗ lực<br /> <br /> ’ E. From m (1941). Sđd. Tr. 17.<br /> 2 M. W eber. Nền đạo đức Tin Lìiĩĩh và tinh thãn của chủ ỉĩghĩa tư bảu.<br /> N xb Tri Thú'c. H à Nội. 2008. Tr. 131-160.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1