intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xác định đột biến gen EGFR và gen KRAS quyết định tính đáp ứng thuốc trong điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ

Chia sẻ: ViAchilles2711 ViAchilles2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

53
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày việc xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR và gen KRAS quyết định tính đáp ứng thuốc điều trị đích trên bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn, đánh giá hiệu quả điều trị erlotinib bước 1 trên các bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xác định đột biến gen EGFR và gen KRAS quyết định tính đáp ứng thuốc trong điều trị bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br /> <br /> <br /> XÁC ĐỊNH ĐỘT BIẾN GEN EGFR VÀ GEN KRAS QUYẾT ĐỊNH<br /> TÍNH ĐÁP ỨNG THUỐC TRONG ĐIỀU TRỊ<br /> BỆNH UNG THƯ PHỔI KHÔNG TẾ BÀO NHỎ<br /> Nguyễn Minh Hà*, Trần Vân Khánh**, Trần Huy Thịnh*** , Tạ Thành Văn***<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Liệu pháp điều trị đích (LPĐTĐ) đã được chứng minh có hiệu quả cho bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ<br /> (UTPKTBN), đặc biệt trên nhóm bệnh nhân có đột biến gen EGFR và không có đột biến gen KRAS.<br /> Mục tiêu: (1)Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR và gen KRAS quyết định tính đáp ứng thuốc điều trị đích<br /> trên bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn muộn; và (2) Đánh giá hiệu quả điều trị erlotinib bước 1 trên các bệnh<br /> nhân UTPKTBN giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR.<br /> Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR và gen KRAS trên 181 bệnh<br /> nhân UTPKTBN và tiến cứu theo dõi hiệu quả điều trị erlotinib bước 1 trên 61 bệnh nhân có đột biến gen<br /> EGFR.<br /> Kết quả: Tỷ lệ đột biến gen EGFR và gen KRAS lần lượt là 58,6% và 15,5%; 2,2% bệnh nhân cùng mang<br /> đột biến gen EGFR và KRAS. Phát hiện 4 đột biến gen EGFR mới. Điều trị erlotinib bước 1 cho tỷ lệ đáp ứng<br /> 63,9%, trung vị thời gian sống thêm không bệnh tiến triển là 9,4 tháng và sống thêm toàn thể là 15,5 tháng.<br /> Kết luận: Cần xét nghiệm đột biến gen EGFR và KRAS để lựa chọn bệnh nhân phù hợp cho liệu pháp điều<br /> trị đích bằng erlotinib.<br /> Từ khóa: gen EGFR, gen KRAS, liệu pháp điều trị đích, ung thư phổi không tế bào nhỏ<br /> ABSTRACT<br /> DETECTION OF EGFR AND KRAS MUTATIONS RELATED TO RESPONSIVENESS<br /> OF TARGETED THERAPY IN NON-SMALL CELL LUNG CANCER<br /> Nguyen Minh Ha, Tran Van Khanh, Tran Huy Thinh, Ta Thanh Van<br /> * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 241 - 247<br /> <br /> Targeted therapy has been shown to be effective for non-small cell lung cancer (NSCLC), especially in<br /> patients with EGFR mutation and no KRAS mutation.<br /> Purpose: (1) Determine the frequencies of EGFR and KRAS mutations related to the responsiveness of<br /> targeted therapy; and (2) Assess the effectiveness of first-line erlotinib in advanced NSCLC patients with EGFR<br /> mutations.<br /> Methods: Determine the frequencies of EGFR and KRAS mutations in 181 patients and prospective<br /> longitudinal follow-up the responsiveness of erlotinib in 61 EGFR-mutated patients.<br /> Results: The occurrence of EGFR and KRAS mutations was respectively 58.6% and 15.5%; 2.2% of<br /> patients with concurrent EGFR and KRAS mutations. Detection of 4 new EGFR mutations. The response rate<br /> was 63.9%, the median progressive-free survival was 9.4 months and median overall survival was 15.5 months.<br /> Conclusions: Testing of EGFR and KRAS mutations is recommended for selecting appropriate patients for<br /> <br /> *Bộ môn Hóa Sinh-Sinh học phân tử, Trường ĐH Y khoa Phạm Ngọc Thạch TP.HCM<br /> ** Bộ môn Bệnh học phân tử - Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường ĐH Y Hà Nội<br /> *** Bộ môn Hóa Sinh - Trung tâm Nghiên cứu Gen-Protein, Trường ĐH Y Hà Nội<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS.Nguyễn Minh Hà ĐT:0989212382 Email: nguyenminhha@pnt.edu.vn<br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật Trường Đại Học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch năm 2016 241<br /> Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br /> <br /> erlotinib treatment.<br /> Key words: EGFR gene, KRAS gene, targeted therapy, non-small cell lung cancer.<br /> ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp nghiên cứu<br /> Liệu pháp điều trị đích (LPĐTĐ) trong bệnh Xác định đột biến gen EGFR và KRAS<br /> ung thư là một liệu pháp mới, đã được chứng Mẫu mô sinh thiết đúc nến được lựa chọn<br /> minh có hiệu quả tốt cho bệnh nhân ung thư vùng tập trung tế bào ung thư. Xử lý mẫu bằng<br /> phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN), đặc biệt xylene và tách chiết DNA bằng<br /> trên nhóm có đột biến gen EGFR và không có phenol/chloroform. Thực hiện song song hai kỹ<br /> đột biến gen KRAS. Nhiều nghiên cứu đã thuật giải trình tự gen và Scorpion ARMS để xác<br /> chứng minh mối liên quan chặt chẽ giữa tình định đột biến trên exon 18-21 gen EGFR và trên<br /> trạng đột biến các gen trên và mức độ đáp ứng codon 12-13 của exon 2 gen KRAS, tại Trung<br /> thuốc của khối u trong LPĐTĐ(13). Tại Việt Nam, Tâm Nghiên Cứu Gen-Protein, Trường ĐH Y<br /> nhu cầu LPĐTĐ cho bệnh nhân UTPKTBN Hà Nội. Kỹ thuật giải trình tự gen: sử dụng<br /> ngày càng tăng, nhưng chưa có nghiên cứu nào BigDye Kit (Applied Biosystems), đọc bằng máy<br /> khảo sát đồng thời tỷ lệ đột biến gen EGFR và giải trình tự gen tự động ABI3700, đối chiếu với<br /> KRAS trên số lượng lớn bệnh nhân cũng như trình tự tham chiếu của gen EGFR và KRAS trên<br /> chưa có nghiên cứu nào về hiệu quả điều trị GenBank (EGFR: NG_007726; KRAS:<br /> đích dựa trên tình trạng đột biến hai gen này. NG_007524), phân tích theo phần mềm<br /> Từ thực tế đó, đề tài tiến hành với hai mục tiêu: Seqscape (Applied Biosystems). Kỹ thuật<br /> (1) Xác định tỷ lệ đột biến gen EGFR và gen KRAS Scorpion ARMS: sử dụng EGFR PCR kit và<br /> quyết định tính đáp ứng thuốc điều trị đích trên bệnh KRAS PCR kit (Qiagen) phát hiện 29 loại đột<br /> nhân UTPKTBN giai đoạn muộn; và (2) Đánh giá biến gen EGFR và 7 loại đột biến gen KRAS<br /> hiệu quả điều trị erlotinib bước 1 trên các bệnh nhân bằng phản ứng real-time PCR, độ nhạy 1 alen<br /> UTPKTBN giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR. đột biến/100 alen.<br /> ĐỐITƯỢNGPHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU Đánh giá hiệu quả điều trị erlotinib bước 1<br /> Xác định tỷ lệ đáp ứng thực thể ORR (theo<br /> Đối tượng nghiên cứu<br /> tiêu chuẩn RECIST v1.1(2)), tỷ lệ đáp ứng toàn<br /> Gồm 2 nhóm: (1) 181 bệnh nhân được xác<br /> trạng (theo chỉ số Karnofsky(5)) mỗi 3 tháng. Ghi<br /> định đột biến gen EGFR và gen KRAS là<br /> nhận thời gian sống thêm bệnh không tiến triển<br /> những bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn<br /> (PFS) và thời gian sống thêm toàn thể (OS) của<br /> IIIB/IV mới chẩn đoán, có mô bệnh học là ung<br /> các bệnh nhân. Ghi nhận và phân độ tác dụng<br /> thư biểu mô tuyến hoặc biểu mô vảy hoặc<br /> phụ (nếu có) của erlotinib theo tiêu chuẩn Đánh<br /> biểu mô tế bào lớn; và (2) 61 bệnh nhân được<br /> giá độc tính của hóa chất của Viện Ung thư Quốc<br /> điều trị erlotinib bước 1, được lựa chọn từ 181<br /> gia Hoa Kỳ (CTCAE v3.0)(8).<br /> bệnh nhân đã xét nghiệm đột biến gen. Các<br /> bệnh nhân này không mang đột biến gen Xử lý số liệu<br /> KRAS, chỉ mang các đột biến EGFR làm tăng Quản lý và phân tích số liệu bằng phần<br /> tính đáp ứng thuốc điều trị đích. mềm SPSS 21.0. So sánh sự khác biệt giữa các<br /> Thiết kế nghiên cứu nhóm bằng test Chi bình phương. Phân tích thời<br /> gian sống thêm bằng phương pháp Kaplan-<br /> Mô tả (xác định đột biến gen) và tiến cứu<br /> Meier với test Logrank so sánh thời gian sống<br /> (đánh giá hiệu quả điều trị). Thời gian nghiên<br /> thêm trung bình giữa các nhóm (với p
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2