Xác định tỷ lệ dụng cụ y tế dùng 1 lần có tái sử dụng an toàn tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp HCM
lượt xem 0
download
Bài viết trình bày đánh giá chất lượng độ sạch của DCYT dùng 1 lần (nhóm dụng cụ cắt, hàn mạch máu - khâu nối ruột và nhóm trocar) sau quá trình làm sạch thông qua đánh giá ATP; đánh giá chức năng sử dụng của nhóm dụng cụ cắt, hàn mạch máu - khâu nối ruột sau làm sạch lần 1,2,3.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Xác định tỷ lệ dụng cụ y tế dùng 1 lần có tái sử dụng an toàn tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp HCM
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 XÁC ĐỊNH TỶ LỆ DỤNG CỤ Y TẾ DÙNG 1 LẦN CÓ TÁI SỬ DỤNG AN TOÀN TẠI BỆNH VIỆN ĐẠI HỌC Y DƯỢC TPHCM Vũ Thị Châm1, Nguyễn Vũ Hoàng Yến1, Lữ Thị Mộng Hương1, Lê Thị Kim Chi2, Huỳnh Minh Tuấn1,3 TÓM TẮT 7 84,4%. Đối với nhóm Trocar, sau ba lần làm sạch Mục tiêu: Đánh giá chất lượng độ sạch của liên tục ghi nhận giá trị ATP trung bình (391 DCYT dùng 1 lần (nhóm dụng cụ cắt, hàn mạch RLU, 43 RLU, 4 RLU) và so sánh với ngưỡng máu - khâu nối ruột và nhóm trocar) sau quá ATP
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM – KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI aimed to assess the efficacy of EDs reprocessing soi ít xâm lấn đã kích thích sự phát triển của by Adenosine Triphosphate (ATP) method. các DCYT mới và sự cần thiết của cải tiến Methods: This was a cross-sectional DCYT. Các mối quan tâm và vấn đề bao description study. After first clinical using, EDs gồm khả năng xử lý lại các thiết bị một cách were taken to cleaning. Every ED was cleaned an toàn và hiệu quả, ngăn ngừa và kiểm soát three times. Efficacy cleaning was assessed after lây nhiễm, sự an toàn của bệnh nhân và nhân each cleaning procedure by ATP method. ATP viên y tế, vấn đề về môi trường và sử dụng
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 chất lượng độ sạch là 39,2% và 32,4%; Bệnh Tiêu chuẩn loại ra: DCYT dùng 1 lần; viện B, D có tỷ lệ dụng cụ không đạt chất chưa được làm sạch. lượng độ sạch là 7,7% và 2,8%. Thời gian và địa điểm Theo nghiên cứu tại Hồng Kông (2023) - Thời gian: từ tháng 09/2023 đến tháng [6] thực hiện trên ống soi mềm, cho thấy sau 02/2024. bước tiền làm sạch trong khoảng 228-65.163 - Đại điểm: Bệnh viện Đại học Y Dược RLU, sau làm sạch lần 1 trong khoảng 7-81 TP.HCM. RLU (bề mặt) và 3-671 RLU (kênh), sau làm Cỡ mẫu và phương pháp chọn mẫu: sạch lần 2 trong khoảng 0-132 RLU (kênh). p (1 − p ) n = Z (2 − 2 ) 1 Tại Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, d2 với khoảng 80.000 lượt DCYT dùng 1 lần - Cỡ mẫu: được tái sử dụng năm 2023 và hiện chưa có n = 611 mẫu nghiên cứu nào xác định tỷ lệ DCYT dùng 1 - Phương pháp chọn mẫu: chọn mẫu tất lần được tái xử lý an toàn và hiệu quả. Như cả, đến khi có đủ cỡ mẫu. vậy, với mục tiêu thứ nhất là xác định tỷ lệ Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang. DCYT dùng 1 lần (nhóm dụng cụ cắt, hàn Phương pháp thu thập dữ liệu: bảng mạch máu - khâu nối ruột, nhóm trocar) khảo sát thực tế (DCYT dùng 1 lần được làm được tái xử lý đạt hiệu quả và an toàn thông sạch lần 1 sau đó đánh giá ATP 1; tiếp theo qua đánh giá ATP; mục tiêu thứ hai là đánh DCYT dùng 1 lần được làm sạch lần 2 sau giá chức năng sử dụng của nhóm dụng cụ đó đánh giá ATP lần 2; DCYT dùng 1 lần cắt, hàn mạch máu - khâu nối ruột sau làm được làm sạch lần 3 sau đó đánh giá ATP lần sạch lần 1,2,3. Do đó, chúng tôi thực hiện 3). So sánh với ngưỡng ATP > 200 RLU nghiên cứu “Xác định tỷ lệ dụng cụ y tế (ngưỡng đánh giá không đạt chất lượng độ dùng 1 lần có tái sử dụng an toàn tại Bệnh sạch) để đánh giá chất lượng độ sạch. Đánh viện Đại học Y Dược TPHCM”. giá chức năng sử dụng bằng mắt thường. Phân tích dữ liệu bằng phần mềm Stata 14. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thống kê: thống kê mô tả Đối tượng nghiên cứu: DCYT dùng 1 với tần số và tỷ lệ. lần sau làm sạch lần 1, 2, 3 tại Bệnh viện Đại Đạo đức nghiên cứu: Nghiên cứu không học Y Dược TPHCM. trực tiếp thực hành trên người bệnh, kết quả Tiêu chuẩn lựa chọn: DCYT dùng 1 lần; nhằm mục đích ứng dụng nâng cao chất đã được làm sạch lần 1, lần 2, lần 3. lượng an toàn phẫu thuật. 51
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM – KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu Bảng 1: Đặc tính mẫu nghiên cứu Đặc tính mẫu Tần số (n) Tỷ lệ (%) Phân loại dụng cụ 611 100 Dụng cụ cắt, hàn mạch máu - khâu nối ruột (*) 269 44,0 Trocar các loại 298 48,8 Khác 44 7,2 Phân nhóm dụng cụ 611 100 Nhóm dụng cụ nội soi 502 82,2 Nhóm dụng cụ mổ mở 109 27,8 Phương pháp làm sạch 611 100 Làm sạch bằng tay thủ công 75 12,3 Làm sạch bằng tay, kết hợp máy rửa sóng siêu âm 536 87,7 Khả năng tháo rời 611 100 Có thể tháo rời 200 32,7 Không thể tháo rời 411 67,3 Vị trí lấy mẫu ATP 611 100 Lòng ống 151 24,7 Thân, nắp, van 147 24,1 Ngàm 313 51,2 (*) Dụng cụ cắt, hàn mạch máu: Ligasure, Harmonic, Thunderbeat. Dụng cụ khâu nối ruột: Stapler, Echolon. Trong 611 mẫu nghiên cứu, dụng cụ cắt, năng tháo rời, 67,3% không có khả năng tháo hàn mạch máu - khâu nối ruột chiếm 44%, rời. Kết quả vị trí lấy mẫu ATP cho thấy với dụng cụ nhóm trocar chiếm 48,8% và dụng 24,7% là vị trí lòng ống, 24,1% là vị trí thân, cụ khác là 7,2%. Kết quả phân nhóm dụng cụ nắp, van và 51,2 % vị trí ngàm. với 82,2% là dụng cụ nhóm nội soi và 27,8% 3.2. Tỷ lệ dụng cụ y tế dùng 1 lần đạt là dụng cụ nhóm mổ mở. Kết quả phương chất lượng độ sạch sau làm sạch lần 1, 2, 3 pháp làm sạch với 87,7% là làm sạch bằng 3.2.1. Tỷ lệ tất cả dụng cụ y tế dùng 1 tay kết hợp máy rửa sóng siêu âm và 12,3% lần đạt chất lượng độ sạch sau làm sạch lần là làm sạch bằng tay thủ công. Kết quả khả 1, 2, 3 năng tháo rời của dụng cụ với 32,7% có khả Bảng 2: Tỷ lệ tất cả DCYT dùng 1 lần đạt chất lượng độ sạch sau làm sạch lần 1, 2, 3 Sau làm sạch lần 1 Sau làm sạch lần 2 Sau làm sạch lần 3 Đánh giá chất Giá trị ATP Tỷ lệ đạt Giá trị ATP Tỷ lệ đạt Giá trị ATP Tỷ lệ đạt lượng độ sạch (RLU) (
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 Sau quá trình làm sạch lần 1 ghi nhận giá RLU (ngưỡng đánh giá không đạt chất lượng trị ATP trong khoảng từ 3-38.637 RLU độ sạch), cho thấy tỷ lệ DCYT 1 lần chung (Trung bình là 957 RLU), sau quá trình làm được đánh giá đạt chất lượng độ sạch sau sạch lần 2 ghi nhận giá trị ATP trong khoảng bước làm sạch lần 1, lần 2, lần 3 lần lượt là từ 0-5.749 RLU (Trung bình 160 RLU), sau 63,5%, 84,3%, 92,8%. quá trình làm sạch lần 3 ghi nhận giá trị ATP 3.2.2. Tỷ lệ nhóm dụng cụ cắt, hàn trong khoảng từ 0-5.678 RLU (Trung bình mạch máu - khâu nối ruột đạt chất lượng 62 RLU). So sánh với ngưỡng ATP > 200 độ sạch sau làm sạch lần 1, 2, 3 Bảng 3: Tỷ lệ dụng cụ cắt, hàn mạch máu - khâu nối ruột đạt chất lượng độ sạch sau làm sạch lần 1, 2, 3 Sau làm sạch lần 1 Sau làm sạch lần 2 Sau làm sạch lần 3 Tỷ lệ Tỷ lệ Tỷ lệ Đánh giá chất lượng độ Giá trị ATP Giá trị ATP Giá trị ATP đạt đạt đạt sạch (RLU) (RLU) (RLU) (
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN VIỆT NAM – KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN - HIỆN TẠI VÀ TƯƠNG LAI Bảng 5: Tỷ lệ dụng cụ cắt, hàn mạch máu - khâu nối ruột đạt chức năng sử dụng sau bước làm sạch Sau làm sạch lần 1 Sau làm sạch lần 2 Sau làm sạch lần 3 Nhóm dụng cụ cắt, hàn Không đạt Đạt Không đạt Đạt Không đạt mạch máu - khâu nối ruột Đạt (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) (n,%) 246/269 23/269 243/269 26/269 243/269 26/269 Tỷ lệ chức năng sử dụng 91,4% 8,6% 90,3% 9,7% 90,3% 9,7% Tỷ lệ nhóm dụng cụ cắt, hàn mạch máu- Kết quả về giá trị ATP trên tất cả DCYT khâu nối ruột đạt chức năng sử dụng sau làm 1 lần, cho thấy sau làm sạch lần 1 trong sạch lần 1 là 91,4%, lần 2 là 90,3%, lần 3 là khoảng 3-38.637 RLU, sau làm sạch lần 2 90,3%. trong khoảng 0-5.749 RLU, sau làm sạch lần 3 trong khoảng 0-5.678 RLU. So sánh với IV. BÀN LUẬN nghiên cứu tại Hồng Kông (2023) [6] thực Kết quả đặc tính mẫu cho thấy dụng cụ hiện trên ống soi mềm, cho thấy sau bước cắt, hàn mạch máu - khâu nối ruột chiếm tiền làm sạch, giá trị ATP trên bề mặt là 228- 44%, dụng cụ nhóm trocar chiếm 48,8% và 65.163 RLU (Trung bình 1720 RLU), giá trị dụng cụ nhóm khác là 7,2%. Kết quả phân ATP trong lòng kênh là 336-35.773 RLU nhóm dụng cụ với 82,2% là dụng cụ nhóm (Trung bình 2322 RLU); sau làm sạch lần 1 nội soi và 27,8% là dụng cụ nhóm mổ mở. đối với bề mặt là 7-81 RLU (Trung bình 19 Kết quả phương pháp làm sạch với 87,7% là RLU), đối với lòng kênh là 3-671 RLU làm sạch bằng tay kết hợp máy rửa sóng siêu (Trung bình 12 RLU). âm và 12,3% là làm sạch bằng tay đơn thuần. Kết quả về giá trị ATP trên nhóm dụng Kết quả khả năng tháo rời của dụng cụ với cụ nội soi 1 lần, kết quả cho thấy tỷ lệ không 32,7% có khả năng tháo rời, 67,3% không có đạt chất lượng về độ sạch sau bước làm sạch khả năng tháo rời. Kết quả vị trí lấy mẫu là 11,4%, còn nghiên cứu tại Mỹ (Mayo ATP cho thấy với 24,7% là vị trí lòng ống, Clinic) (2017) [7] là 5%. 24,1% là vị trí thân, nắp, van và 51,2% vị trí Kết quả đánh giá chức năng sử dụng của ngàm. nhóm dụng cụ cắt, hàn mạch máu - khâu nối Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cho ruột sau 1,2,3 lần tái xử lý không đạt chức thấy tất cả DCYT dùng 1 lần được đánh giá năng sử dụng lần lượt là 8,6%, 9,7%, 9,7%. không đạt chất lượng về độ sạch sau bước Nghiên cứu đánh giá chức năng của probe làm sạch lần 1, lần 2, lần 3 lần lượt là 36,5%, tán sỏi nội soi tại Brazil (2021) cho thấy 15,7%, 7,2%. Kết quả này tương đồng với 6,5% không đạt chức năng sử dụng sau quá nghiên cứu thực hiện đánh giá ATP trên trình tái xử lý [8]. dụng cụ phẫu thuật tại 4 bệnh viện A, B, C, D của Brazil năm 2023 [5], trong đó Bệnh V. KẾT LUẬN viện A, C có tỷ lệ dụng cụ không đạt chất ATP là phương pháp dùng để đánh giá lượng độ sạch là 39,2% và 32,4%; Bệnh viện nhanh hiệu quả của việc làm sạch, do đó B, D có tỷ lệ dụng cụ không đạt chất lượng ATP có thể được xem là công cụ theo dõi, độ sạch là 7,7% và 2,8%. đánh giá quá trình làm sạch. Đối với những DCYT dùng 1 lần vượt ngưỡng giá trị ATP 54
- T¹P CHÝ Y häc viÖt nam tẬP 542 - th¸ng 9 - sè chuyÊN ĐỀ - 2024 (ngưỡng làm sạch an toàn) thì cần được làm in Health Care Facilities, http://apsic- sạch lại trước khi tiệt khuẩn. Đối với DCYT apac.org. dùng 1 lần không đạt chức năng sử dụng thì 3. World Health Organization (2016). cần được phân loại riêng để sửa chữa/ thanh Decontamination and reprocessing of lý. Do đó, Bệnh viện cần có danh mục Medical Devices for Healthcare Facilities, DCYT dùng 1 lần có thể tái sử dụng, kèm http://www.who.int. theo số lần được phép tái sử dụng và kết quả 4. Centers for Disease Control and đánh giá khả năng làm sạch ngay tức thời để Prevention (2017). Guideline for có thể chuyển tiệt khuẩn hay làm sạch lại đối Disinfection and Sterilization in Healthcare với những DCYT dùng 1 lần không đạt độ Facilities, https://-www.cdc.gov. sạch. Nhằm tối ưu hóa hiệu quả làm sạch của 5. Daniela Oliveira Pontes, Dayane de Melo DCYT dùng 1 lần, giảm bớt số lần làm sạch Costa (2022). Adenosine triphosphate (ATP) thì nhóm tác giả kiến nghị cần thay hóa chất sampling algorithm for monitoring the sau mỗi lần làm sạch để nhằm tránh lây cleanliness of surgical instruments. Western nhiễm chéo, ngâm dung dịch làm sạch và chà (Amazonia) region of Brazil. rửa kỹ càng. 6. Ada S F Chan, Henry L Y Chan, Bruno K L Yan, Mooris K C Lai (2023). VI. LỜI CẢM ƠN Effectiveness of adenosine triphosphate to Nhóm tác giả xin chân thành gửi lời cảm monitor manual cleaning and disinfection ơn đến Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM efficacy of flexible endoscopes. Hong Kong. đã tạo điều kiện, hỗ trợ nhóm nghiên cứu thu 7. Kavel Visrodia, Abdul Haseeb, Yuri thập số liệu. Hanada (2017). Reprocessing of single-use endoscopic variceal band ligation devices. TÀI LIỆU THAM KHẢO Mayo Clinic, Rochester, Minnesota, United 1. Bộ Y tế (2017), Hướng dẫn kiểm soát nhiễm States. khuẩn, Quyết định số 3916/QĐ-BYT/2017 8. Leandro Cabral Zacharias, Livia da Silva ngày 28 tháng 08 năm 2017 của Bộ trưởng Conci, Bianca Partezani Megnis (2021). Bộ Y tế, Hà Nội. Safety and cost-effectiveness of single-use 2. APSIC (2017). The APSIC Guidelines for endolaser probe reprocessing in vitreoretinal Disinfection and Sterilization of Instruments surgery, Brazil. 55
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tỷ lệ tật cận thị học đường, sử dụng mạng xã hội của học sinh THPT và các yếu tố liên quan tại trường Trung Phú huyện Củ Chi năm 2018
8 p | 84 | 9
-
Tuân thủ điều trị thuốc hít và thực hành sử dụng dụng cụ ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính tại Bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, thành phố Hồ Chí Minh
7 p | 59 | 6
-
Tỷ lệ nghiện Facebook và các yếu tố liên quan ở học sinh trung học phổ thông tại thành phố Long Khánh, tỉnh Đồng Nai
8 p | 38 | 4
-
Đánh giá sự hồi phục kích thước và chức năng thất phải sau đóng thông liên nhĩ bằng dụng cụ
6 p | 6 | 3
-
Kết quả điều trị tiêu huyết khối tĩnh mạch kết hợp lấy huyết khối bằng dụng cụ trong điều trị nhồi máu não tối cấp
6 p | 44 | 3
-
Hiệu quả của dụng cụ tử cung chứa levonorgestrel trong điều trị u xơ tử cung
7 p | 59 | 3
-
Kiến thức - thái độ - thực hành về thuốc viên tránh thai phối hợp, dụng cụ tử cung và bao cao su của phụ nữ đến phá thai tại Bệnh viện Đa khoa tỉnh Đồng Nai
4 p | 59 | 2
-
Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tại phòng khám đa khoa khu vực trên địa bàn tỉnh Bình Dương và một số yếu tố liên quan
9 p | 6 | 2
-
Xác định tỷ lệ sai sót trong quá trình đóng gói giữa các nhóm dụng cụ y tế tái sử dụng tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh
5 p | 9 | 2
-
Hoạt động thể lực của sinh viên hệ cử nhân dinh dưỡng Đại học Y Hà Nội
9 p | 55 | 2
-
Tỷ lệ lạm dụng rượu bia và các yếu tố liên quan ở nam giới trong độ tuổi 18 – 60 tại thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp năm 2021
6 p | 10 | 2
-
Tỷ lệ mắc và một số kết cục lâm sàng của bệnh nhân tổn thương thận cấp sau phẫu thuật tim
5 p | 27 | 2
-
Tỷ lệ dụng cụ tử cung T-CU 380 A không đúng vị trí nếu đặt ngay sau sanh
7 p | 15 | 1
-
Một số đặc điểm dịch tễ học sốt rét ở cộng đồng dân di cư tự do tại huyện Krông Bông, Dak Lak năm 2010
5 p | 56 | 1
-
Tỷ lệ sử dụng dịch vụ tại phòng khám đa khoa khu vực trên địa bàn tỉnh Bình Dương và các yếu tố liên quan
8 p | 33 | 1
-
Tỷ lệ áp dụng biện pháp tránh thai hiện đại và các yếu tố liên quan ở phụ nữ sau mổ lấy thai tại Bệnh viện Từ Dũ
5 p | 70 | 1
-
Một số yếu tố liên quan đến tỷ lệ tái sử dụng ma túy của học viên hồi gia từ các trung tâm cai nghiện tập trung tại Hải Phòng
8 p | 37 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn