Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
<br />
XÁC ĐỊNH TỶ LỆ MẮC BỆNH BÀNG QUANG TĂNG HOẠT<br />
CỦA NGƯỜI LỚN TẠI VIỆT NAM<br />
Vũ Lê Chuyên*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Xác định tỷ lệ mắc bệnh bàng quang tăng hoạt của người lớn tại Việt Nam.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu mô tả cắt ngang thực hiện tại 3 thành phố Hồ Chí Minh, Huế, Hà Nội, sử dụng<br />
bảng câu hỏi tầm soát các triệu chứng rối loạn đường tiểu dưới và tần suất mắc bệnh OAB trong cộng đồng.<br />
Kết quả: Tỷ lệ mắc bàng quang tăng hoạt của người lớn tại Việt Nam là 12,2%, tỷ lệ mắc OAB khô là 9,7%,<br />
OAB ướt là 2,5%. Tỷ lệ mắc OAB ở nữ cao hơn nam và cao nhất ở độ tuổi từ 26 – 45 tuổi.<br />
Kết luận: Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam về tầm soát tỷ lệ mắc bệnh OAB trong cộng đồng. Kết<br />
quả nghiên cứu cũng đưa ra tỷ lệ mắc các triệu chứng đường tiểu dưới của người Việt Nam.<br />
Từ khóa: bàng quang tăng hoạt, triệu chứng rối loạn đường tiểu dưới.<br />
ABSTRACT<br />
THE SURVEY ESTIMATES THE PREVALENCE OERACTIVE BLADDER IN ADULT VIETNAMESE<br />
Vu Le Chuyen, Huynh Doan Phuong Mai<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 2 - 2016: 158 - 162<br />
<br />
Objective: Estimate the prevalence of overactive bladder (OAB among men and women in Vietnamese using<br />
the 2002 International Continence Society (ICS) definitions.<br />
Methods: This population-based, cross-sectional survey was conducted in Ho Chi Minh City, Hue, Hanoi<br />
using questionnaire interviews. Data were stratified by age and gender.<br />
Results: The overall prevalence of OAB in Vietnamese is 12.2%, the rate of dry OAB is 9.7% and wet OAB<br />
is 2.5%. The rate OAB in women is higher than men and the highest with age between 26-45 (41.8%).<br />
Conclusions: This study is the first population-based survey to assess prevalence rates of OAB in<br />
Vietnamese using the 2002 ICS definitions. The results indicate that lower urinary tract symptoms are highly<br />
prevalent in Vietnam.<br />
Keywords: overactive bladder, lower urinary tract symptoms.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ cuộc sống của bệnh nhân, làm giảm sự hòa nhập<br />
và giảm khả năng lao động của người bệnh<br />
Theo ICS (International Continence Society), trong xã hội. Trong năm 2007, tổng chi phí cho<br />
bàng quang tăng hoạt (OAB) được chẩn đoán việc điều trị OAB ở Hoa Kỳ là 65,9 tỷ đô la, chi<br />
bao gồm các triệu chứng: tiểu gấp, có hoặc<br />
phí bình quân khoảng 1925 $ / người (trong đó<br />
không kèm theo tiểu không kiểm soát, tiểu nhiều 1433$ là chi phí y tế trực tiếp). Hiện tại có một số<br />
lần và tiểu đêm, sau khi đã loại trừ nhiễm trùng nghiên cứu báo cáo tỷ lệ mắc bệnh OAB trong<br />
niệu và nguyên nhân rõ ràng khác(1).<br />
cộng đồng nhưng số liệu không đồng nhất giữa<br />
Bàng quang tăng hoạt là bệnh lý phổ biến các khu vực địa lý. Theo nghiên cứu NOBLE<br />
trong cộng đồng, nó không nguy hiểm tới tính (2003) ở Hoa Kỳ, tỷ lệ mắc OAB là 16,4%, trong<br />
mạng nhưng ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng<br />
<br />
** Khoa Niệu Bệnh viện Bình Dân<br />
Tác giả liên lạc: PGS.TS.Vũ Lê Chuyên ĐT: 0909.908.115 Email: vulechuyen@hotmail.com<br />
<br />
158 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
đó 16% ở nam và 16,9% ở nữ(4). Nghiên cứu EPIC tiểu gấp (OAB khô) được xác định khi có cảm<br />
(2006) thực hiện ở Canada và 4 nước Châu Âu ( giác tiểu gấp > 1 lần/tuần và tiểu nhiều hơn 8<br />
Đức, Ý, Thụy Điển, Anh) tỷ lệ mắc OAB của lần / ngày, hoặc phải thức dậy ≥ 1 lần mỗi đêm<br />
người lớn trong cộng đồng là 11,8%, trong đó để đi tiểu.<br />
10,8% ở nam và 12,8% ở nữ(2). Trong khi đó, các OAB kèm tiểu không kiểm soát dạng tiểu<br />
nghiên cứu tại Châu Á có tỷ lệ mắc OAB cao hơn gấp (OAB ướt) được xác định khi có các triệu<br />
hẳn, chiếm tỷ lệ 29,9%(3). Vì thế chúng tôi thực chứng OAB khô đã kể trên trên kèm theo và tiểu<br />
hiện nghiên cứu này nhằm xác định tỷ lệ mắc không kiểm soát không liên quan đến tình trạng<br />
bệnh OAB ở người lớn tại Việt Nam. tiểu không kiểm soát khi gắng sức > 1 lần / tuần<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KẾT QUẢ<br />
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang thực Đặc điểm chung của mẫu nghiên cứu<br />
hiện tại cộng đồng. Thời gian thực hiện nghiên<br />
Sự đáp ứng của cộng đồng: Tổng số bảng<br />
cứu: 5/2014 – 7/2014. Chúng tôi sử dụng công<br />
câu hỏi phát ra 2240, thu lại 2160 bảng trả lời<br />
thức tính cỡ mẫu:<br />
(96,43%), trong đó có 2093 (93,43%) bảng trả lời<br />
hợp lệ ( điền đầy đủ thông tin cần thu thập).<br />
Số liệu được thu thập chủ yếu từ người dân<br />
Một nghiên cứu thực hiện tại Châu Á cho sống tại 3 thành phố: Hồ Chí Minh (29,95 %),<br />
thấy tỷ lệ mắc OAB của người lớn là 29,9%, (3) Huế (19,97 %), Hà Nội (20,4 %), và các tỉnh khác<br />
với p=0,02. Cỡ mẫu cần thiết là N ≥ 2012,98. (29,68%). Trong đó, tỷ lệ người dân sống trong<br />
Nghiên cứu thực hiện tại 3 thành phố lớn: TP Hồ nội thành là (69,35%) và ngoại thành (30,65%).<br />
Chí Minh, Hà Nội, Huế, và 1 số tỉnh lân cận. Độ tuổi<br />
Cách tiến hành nghiên cứu Chương trình khảo sát ở những người ≥ 18<br />
Chúng tôi sử dụng bảng câu hỏi (mẫu đính tuổi, tuổi trung bình là 42,79 ± 0,39. Tỷ lệ phân bố<br />
kèm) để thu thập số liệu. Bảng câu hỏi sẽ được các nhóm tuổi như sau:<br />
phát ngẫu nhiên cho người dân từ 18 tuổi trở lên Bảng 1: Độ tuổi<br />
ở 3 thành phố lớn đã chọn. Những người tự Độ tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%)<br />
nguyện đồng ý tham gia nghiên cứu sẽ tự trả lời 18-25 394 18,8<br />
bảng câu hỏi của mình. Bảng câu hỏi không để 26-35 504 24,1<br />
36-45 373 17,8<br />
tên người tham gia nghiên cứu, mọi thông tin<br />
46-55 334 16<br />
đều được bảo mật và chỉ phục vụ cho mục đích 56-65 219 10,5<br />
nghiên cứu khoa học. >65 tuổi 269 12,9<br />
Nếu đối tượng có kèm triệu chứng tiểu đau Giới tính<br />
(>1 lần/ tuần) sẽ được quy ước là bị nhiễm trùng Dân số tham gia đề tài có 50,2 % là nam (1051<br />
niệu. Nếu bệnh nhân có triệu chứng tiểu khó (>1 người), 49,8% là nữ (1042 người)<br />
lần/ tuần) sẽ được quy ước là có bệnh lý gây bế<br />
Bảng 2: Các bệnh đi kèm<br />
tắc cổ bàng quang. Những trường hợp này sẽ<br />
Tiền căn Tỷ lệ<br />
không được chẩn đoán là OAB.<br />
Đái tháo đường 4,1%<br />
Số liệu thu được sẽ phân tích bằng chương Suy tim 5,2%<br />
trình SPSS 16.0 for window. Ung thư 0,3%<br />
Tăng sinh lành tính TTL 2,1%<br />
Quy ước Viêm bàng quang 0,2%<br />
OAB không kèm tiểu không kiểm soát khi Nhiễm trùng niệu 1,8%<br />
Viêm âm đạo 0,8%<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016ợc 159<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
Tiền căn Tỷ lệ Triệu chứng tiểu gấp Tần suất (người) Tỷ lệ (%)<br />
Viêm niệu đạo 0,6% Trên 1 lần / tuần 154 7,4 %<br />
Đang mang thai 1,3% 1 lần / ngày 104 5%<br />
2 – 4 lần / ngày 74 3,5%<br />
Tỷ lệ các triệu chứng<br />
Trên 4 lần / ngày 35 1,7%<br />
Tiểu khó Trong nghiên cứu, 9,2% dân số có triệu tiểu<br />
Bảng 3 gấp xảy ra hàng ngày.<br />
Triệu chứng tiểu khó Tần suất (người) Tỷ lệ (%)<br />
Bảng 7: Tiểu đêm<br />
Không bao giờ 1728 82,6%<br />
Triệu chứng tiểu đêm Tần suất (người) Tỷ lệ (%)<br />
1 lần / tuần 232 11,1%<br />
Nhiều hơn 1 lần / tuần 69 3,3% Không bao giờ 849 40,6%<br />
Hàng ngày 64 3,1% 1 lần / ngày 709 33,9%<br />
2 lần / ngày 294 14 %<br />
Nghiên cứu này chỉ chẩn đoán dựa vào các Trên 2 lần / ngày 213 11,5%<br />
triệu chứng lâm sàng nên chúng tôi quy ước<br />
Trong nghiên cứu, có 59,4% dân số phải thức<br />
những người có triệu chứng tiểu khó nhiều hơn<br />
dậy vào ban đêm để đi tiểu, 25,5% dân số phải<br />
1 lần / tuần (133 người) được xem là có bế tắc cổ<br />
thức dậy ≥ 2 lần / đêm để đi tiểu.<br />
bàng quang.<br />
Bảng 8: Tiểu gấp không kiểm sóat<br />
Bảng 4: Tiểu đau Triệu chứng tiểu không Tần suất (người) Tỷ lệ (%)<br />
Triệu chứng tiểu đau Tần suất Tỷ lệ (%) kiểm soát<br />
(người) Không bao giờ 1085 86,2%<br />
Không bao giờ 1754 83,8% 1 lần / tuần 162 7,7%<br />
1 lần / tuần 256 12,2% Trên 1 lần / tuần 65 3,1 %<br />
Nhiều hơn 1 lần / tuần 48 2,3% 1 lần / ngày 34 1,6%<br />
Hàng ngày 35 1,7% 2 – 4 lần / ngày 20 1%<br />
Do người tham gia nghiên cứu không được Trên 4 lần / ngày 7 0,3%<br />
xét nghiệm nước tiểu nên chúng tôi quy ước Tỷ lệ mắc OAB: Theo quy ước, những bệnh<br />
những người có triệu chứng tiểu đau nhiều hơn nhân có tiền căn mắc các bệnh lý liên quan, có<br />
1 lần/ tuần (83 người) được xem là có nhiễm triệu chứng bế tắc cổ bàng quang hoặc nhiễm<br />
trùng niệu. trùng tiểu sẽ loại ra để giảm chẩn đoán OAB sai.<br />
Bế tắc cổ bàng quang và nhiễm trùng niệu là Tỷ lệ mắc OAB ở người lớn (≥18 tuổi) tại Việt<br />
những nguyên nhân có thể gây ra LUTS nên Nam là 12,2% (256/2093).<br />
những triệu chứng rối loạn đường tiểu dưới của Tỷ lệ mắc OAB ở nam là 9,89% (104/1051 ) và<br />
họ sẽ không được chẩn đoán là OAB. tỷ lệ mắc OAB ở nữ là 14,58% (152/1042 ). Nữ có<br />
Bảng 5: Tiểu nhiều lần tỷ lệ mắc OAB cao hơn nam (phép kiểm Chi<br />
Triệu chứng tiểu nhiều lần Tần suất (người) Tỷ lệ (%) square, p=0,001 8 lần / thời gian thức giấc. 36-45 52 20,3<br />
Trong dân số nghiên cứu có 20,3% có triệu 46-55 38 14,8<br />
chứng tiểu nhiều lần. 56-65 26 10,2<br />
>65 tuổi 50 19,5<br />
Bảng 6: Tiểu gấp<br />
Triệu chứng tiểu gấp Tần suất (người) Tỷ lệ (%)<br />
Nhận xét: độ tuổi mắc OAB cao nhất ở nhóm<br />
Không bao giờ 1537 73,4% 26-45 tuổi. Tỷ lệ mắc OAB giữa các nhóm tuổi<br />
1 lần / tuần 188 9% khác nhau có ý nghĩa thống kê (p=0,006 0,05). NOBLE 16,4% 16% 16,9%<br />
<br />
BÀN LUẬN Trong cả 3 nghiên cứu đều có tỷ lệ mắc OAB<br />
của nữ cao hơn nam.<br />
Nghiên cứu này sử dụng bảng câu hỏi dựa<br />
vào các triệu chứng theo định nghĩa bàng quang Bảng 13<br />
Tỷ lệ mắc OAB khô Tỷ lệ mắc OAB ướt<br />
tăng hoạt của ICS 2002 đề chẩn đoán. Theo định<br />
Chúng tôi 9,7% 2,5%<br />
nghĩa của ICS, bàng quang tăng hoạt được chẩn (4)<br />
NOBLE 10,3% 6,1%<br />
đoán khi có triệu chứng tiểu gấp, tiểu nhiều lần,<br />
Cả 2 nghiên cứu đều cho thấy tỷ lệ mắc OAB<br />
tiểu đêm, có thể có tiểu không kiểm soát, sau khi<br />
được loại trừ tình trạng nhiễm trùng niệu(1). khô cao hơn OAB ướt.<br />
Trong nghiên cứu có 16,2% bệnh nhân từng có KẾT LUẬN<br />
triệu chứng tiểu đau trong vòng 1 tháng qua,<br />
Đây là nghiên cứu đầu tiên tại Việt Nam sử<br />
trong đó 4% được chẩn đoán là đang mắc nhiễm<br />
dụng các triệu chứng theo định nghĩa của ICS để<br />
trùng niệu do có triệu chứng tiểu đau nhiều hơn<br />
xác định tỷ lệ mắc bàng quang tăng hoạt, các<br />
1 lần / tuần. Nhưng số liệu này không chắc chắn<br />
vì nghiên cứu không sử dụng xét nghiệm nước triệu chứng đường tiểu dưới. Nghiên cứu được<br />
tiểu, trong khi xét nghiệm nước tiểu là tiêu thực hiện với số lượng lớn người tham gia, sống<br />
chuẩn vàng để chẩn đoán nhiễm trùng niệu. trên cả 3 khu vực Nam, Trung, Bắc của Việt<br />
Nếu tiểu đêm được chẩn đoán khi phải thức Nam. Nghiên cứu thực hiện cắt ngang, ngẫu<br />
dậy ít nhất 1 lần để đi tiểu thì khi đó tỷ lệ tiểu nhiên trong cộng đồng nên kết quả có thể đại<br />
đêm của người Việt Nam rất cao (59,4%). Nếu diện cho tần suất mắc bệnh bàng quang tăng<br />
tiểu đêm được chẩn đoán khi bệnh nhân phải hoạt của người Việt Nam.<br />
thức dậy ≥ 2 lần để đi tiểu thì tỷ lệ này là 25,5%. TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
Bảng 11: Tỷ lệ các triệu chứng rối loạn đường tiểu 1. Abrams P, Cardozo L, et al (2003). The standardization of<br />
terminology in lower urinary tract function. Report from the<br />
dưới của nghiên cứu<br />
standardization sub-committee o the International Continence<br />
Triệu chứng Tỷ lệ Society. Urology, 61: 37-49.<br />
Tiểu khó 17,5% 2. Debra E. Irwin, Ian Milsom, Steinar Hunskaar, Kate Reilly, et<br />
Tiểu nhiều lần 20,3% al (2006). Population-Based Survey of Urinary Incontinence,<br />
Tiểu gấp 26,6% Overactive Bladder, and Other Lower Urinary Tract<br />
Symptoms in Five Countries: Results of the EPIC Study.<br />
Tiểu đêm 59,4%<br />
European urology 50; 1306–1315.<br />
Tiểu gấp không kiểm soát 13,8%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016ợc 161<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 2 * 2016<br />
<br />
3. Moorthy P, Lapitan MC, Quek P.C.L et al (2004). Prevalence of<br />
overactive bladder in Asian men: an epidemiological survey.<br />
BJU International 93: 528-531. Ngày nhận bài báo: 13/11/2015<br />
4. Stewart W.F, Van Rooyen J.P, Cundiff G.W, Abram P, Corey Ngày phản biện nhận xét bài báo: 13/12/2015<br />
R, Hunt T.L, Wein A.J (2003). Prevalence and burden of<br />
overactive bladder in the United States. World J Urol 20: 327– Ngày bài báo được đăng: 22/02/2016<br />
336.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
162 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật – BV. Bình Dân năm 2016<br />