intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng chương trình sử dụng tiện ích makefile.

Chia sẻ: Nguyen Nam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

108
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các chương trình nhỏ = 1 file đơn. Các chương trình không quá nhỏ: - Có rất nhiều dòng code - Các thành phần phức tạp. - Nhiều hơn 1 người lập trình Các vấn đề: - Các file dài khó để quản lí (cho cả người lập trình và máy). - Mọi thay đổi đề đòi hỏi sự biên dịch dài. Nhiều người lập trình không thể chỉnh sửa các file đòng thời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng chương trình sử dụng tiện ích makefile.

  1. Chủ đề của tuần thế nào để xây dựng chương trình sử dụng  Làm tiện ích makefile.  Duyệt cây - Depth first search (duyệt theo chiều sâu) - Duyệt thứ tự trước - Duyệt thứ tự giữa - Duyệt thứ tự sau - Breadth first search (duyệt theo chiều rộng)  Exercises
  2. Makefile - Động cơ thúc đẩy chương trình nhỏ => 1 file đơn.  Các  Các chương trình không quá nhỏ: - Có rất nhiều dòng code - Các thành phần phức tạp. - Nhiều hơn 1 người lập trình  Các vấn đề: - Các file dài khó để quản lí (cho cả người lập trình và máy). - Mọi thay đổi đề đòi hỏi sự biên dịch dài. Nhiều người lập trình không thể chỉnh sửa các file đòng thời.
  3. Makefile - Động cơ thúc đẩy  Giải pháp: chia project(dự án/công trình) thành các file.  Mục tiêu: - Phân chia tốt các thành phần - Tối thiểu sự biên dịch khi có gì đó thay đổi. - Dễ dàng bảo trì cấu trúc project, sự phụ thuộc và sự sáng tạo.
  4. Bảo trì project  Được thực hiện trong UNIX với công cụ makefile.  1 makefile là 1 file (script - bản thảo) chứa: - Cấu trúc project (các files, sự phụ thuộc). - Giới thiệu cách tạo file  Lệnh make đọc 1 makefile, hiểu cấu trúc project và tạo file thực thi.  Lưu ý rằng công cụ makefile không chỉ giới hạn với lập trình C.
  5. Project structure (cấu trúc project)  Cấu trúc project và sự phụ thuộc có thể biểu diễn bởi 1 DAG (Directed Acyclic Graph – Đồ thị có hướng không có chu trình)  Ví dụ: - Chương trình có 3 files - Main.c, sum.c, sum.h - Sum.h được include trong file both.c - File thực thi là file sum (Xem hình minh hoạ trong slide tiếng anh tr7)
  6. makefile sum: main.o sum.o gcc–o sum main.o sum.o main.o: main.c sum.h gcc–c main.c sum.o: sum.c sum.h gcc–c sum.c
  7. Luật cú pháp main.o: main.c sum.h //sự phụ thuộc (phím tab)gcc–c main.c //hành động (xem hình minh hoạ slide tiếng anh tr9)
  8. Các makefile tương đương phụ thuộc (mặc định) vào file .c tương ứng.Bởi  .o vậy, makefile tương đương là: sum: main.o sum.o gcc–o sum main.o sum.o main.o: sum.h gcc–c main.c sum.o: sum.h gcc–c sum.c
  9. makefile tương đương (tiếp) có thể nén các sự phụ thuộc giống  Ta nhau và sử dụng các lệnh gắn liền để tạo 1 makefile tương đương khác (ngắn hơn): sum: main.o sum.o gcc–o $@ main.o sum.o main.o sum.o: sum.h gcc–c $*.c
  10. Binary Tree Traversal (duyệt cây nhị fân)  Rất nhiều phép toán trên cây nhị fân được thực hiện bởi trình diễn duyệt 1 cây nhị fân.  Trong duyệt, thì mỗi phần tử của cây nhị fân chỉ được thăm đúng 1 lần.  Khi thăm 1 phần tử, tất cả các hành động (tạo 1 bản sao, đưa ra màn hình, tính giá trị phép toán…) với sự lưu tâm tới phần tử này được thực hiện.
  11. DFS  Duyệt theo chiều sâu: Chiến lược này bao gồm tìm kiếm theo chiều sâu của cây bất cứ khi nào có thể.  Các loại: - Thứ tự trước - Thứ tự giữa - Thứ tự sau
  12. Inorder Traversal (duyệt theo thứ tự giữa)  Thăm các node trong cây con trái, sau đó thăm root của cây, rồi thăm các node trong cây con phải.  Hình minh hoạ slide tiếng anh tr15
  13. Hàm in theo thứ tự giữa void inorderprint(TreeTypetree) { if (tree!=NULL) { inorderprint(tree->left); printf("%4d\n",tree->Key); inorderprint(tree->right); } }
  14. Postorder Traversal (duyệt theo thứ tự sau) các node ở cây con trái, sau đó là  Thăm các node của cây con phải, rồi đến root.  Hình minh hoạ slide tiếng anh tr17
  15. Hàm in theo thứ tự sau  void postorderprint(TreeTypetree) { if (tree!=NULL) { postorderprint(tree->left); postorderprint(tree->right); printf("%4d\n",tree->Key); } }
  16. Preorder Traversal (duyệt theo thứ tự trước) root đầu tiên, ấu đó thăm đến các  Thăm node của cây con trái, rồi cây con phải.  Hình minh hoạ slide tiếng anh tr19,20
  17. Hàm in theo thứ tự trước void preorderprint(TreeTypetree) { if (tree!=NULL) { printf("%4d\n",tree->Key); preorderprint(tree->left); preorderprint(tree->right); } }
  18. Exercise  Trở lại bài tập của tuần trước.Ta đã có 1 cây trữ danh bạ điện thoại.  Bây giờ đưa tất cả dữ liệu trong file nhị fân ra theo thứ tự tăng dần của địa chỉ email.
  19. Gợi ý  Chỉ cần sử dụng hàm InOrderTraversal()
  20. Duyệt theo thứ tự giữa bằng cách lặp void iter_inorder(TreeTypenode) { int top= -1; /* khởi tạo stack */ TreeType stack[MAX_STACK_SIZE]; for (;;) { for (; node; node=node->left) add(&top, node);/* thêm vào stack*/ node= delete(&top);/*xoá khỏi stack*/ if (node==NULL) break;/* stack rỗng*/ printf(“%d”, node->key); node = node->right; } }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2