intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng hệ thống tự động kiểm tra chất lượng các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC, công suất đến 1 kW

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

20
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết đề xuất xây dựng một hệ thống tự động kiểm tra chất lượng các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC có công suất đến 1 kW. Thông qua việc đánh giá các tham số điện như dải điện áp đầu vào, điện áp đầu ra, công suất đầu ra, hiệu suất nguồn để đánh giá chất lượng một bộ nguồn chuyển đổi AC/DC.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng hệ thống tự động kiểm tra chất lượng các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC, công suất đến 1 kW

  1. Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) Xây dựng hệ thống tự động kiểm tra chất lượng các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC, công suất đến 1 kW Nguyễn Trọng Thắng, Lâm Văn Tân Trung tâm Giám định Chất lượng Cục Tiêu chuẩn - Đo lường - Chất lượng/BTTM Email: nguyentrongthang1603@gmail.com dinhtan197312@gmail.com Tóm tắt: Trong bài báo này, nhóm tác giả đề xuất xây dựng một trong môi trường lập trình LabVIEW. Phần IV cung cấp đặc hệ thống tự động kiểm tra chất lượng các bộ nguồn chuyển đổi tính kỹ thuật của hệ thống. Phần V là so sánh kết quả đo tự AC/DC có công suất đến 1 kW. Thông qua việc đánh giá các tham số động và thủ công. Cuối cùng, chúng tôi kết luận bài báo trong điện như dải điện áp đầu vào, điện áp đầu ra, công suất đầu ra, hiệu phần VI. suất nguồn để đánh giá chất lượng một bộ nguồn chuyển đổi AC/DC. Hệ thống được tích hợp từ các thiết bị phần cứng rời rạc, kết hợp với II. PHẦN CỨNG CỦA HỆ THỐNG phần mềm được viết trong môi trường lập trình LabVIEW. Hệ thống đo, kiểm tra đảm bảo độ chính xác, an toàn cho người và thiết bị Trong hệ thống, nhóm tác giả sử dụng các trang thiết bị đo trong quá trình đo, thử nghiệm; tối ưu, rút gọn thao tác cho người vận lường, thử nghiệm sau: hành, tự động trích xuất dữ liệu thành file báo cáo dạng PDF. - 01 biến áp tự ngẫu RFT Sparstelltrafo LSS020 với dải Từ khóa: Adapter AC/DC; DUT; LabVIEW; Arduino; PDF. điện áp điều chỉnh từ 5 đến 250 VAC, dòng điện lớn nhất 20 A [2], được sử dụng để thay đổi dải điện áp đầu vào cấp cho I. GIỚI THIỆU bộ chuyển đổi nguồn AC/DC; Các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC được phân loại theo cấu - 01 thiết bị kiểm tra công suất Hioki 3334 với dải đo điện tạo gồm 2 loại: Nguồn Switching (hay nguồn xung) và nguồn áp đến 300 V và dải đo dòng điện đến 30 A [3], được sử dụng tuyến tính sử dụng biến áp thường. Nhờ những ưu điểm vượt để giám sát điện áp và công suất đầu vào của bộ chuyển đổi trội của nguồn xung so với nguồn sử dụng biến áp thường nguồn AC/DC; truyền thống về kích thước, nên ngày nay đa số các thiết bị, hệ - 01 tải điện tử một chiều GWinstek PEL-2004A với dải đo thống đều sử dụng các bộ chuyển đổi nguồn AC/DC là nguồn điện áp một chiều đến 80 V, công suất tiêu thụ một chiều đến Switching. Còn nguồn biến áp tuyến tính thường được sử 1,4 kW (khối tải có 04 module công suất, mỗi module có công dụng trong ứng dụng về aply, khuếch đại âm tần hoặc các ứng suất 350 W) [4], được sử dụng để giám sát điện áp đầu ra và dụng yêu cầu tạp nhiễu thấp. kiểm tra công suất đầu ra của bộ chuyển đổi nguồn AC/DC. Điều khiển núm tăng/giảm điện áp Ngày nay các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC là một phần sử dụng động cơ bước Đầu ra DC không thể thiếu của đại đa số các thiết bị điện tử (như: Các Hộp kỹ thuật K1 Tải điện tử lập thiết bị trong ngành viễn thông, thiết bị đo lường/thử nghiệm, Điện lưới (220 VAC) Biến áp tự ngẫu RFTSparstelltraf 5..250 VAC 5..250 Đối tượng kiểm tra VAC DUT (Bộ chuyển đổi trình một chiều Gwinstek K2 máy tính …) trong mọi lĩnh vực, từ dân sự đến quốc phòng. o LSS020 I U nguồn AC/DC) PEL-2004 Hơn nữa các bộ nguồn có ảnh hưởng lớn đến chất lượng và USB Thiết bị khả năng hoạt động của các thiết bị điện tử. Vì thế, việc đánh kiểm tra công suất Hioki 3334 giá chất lượng các bộ nguồn là rất quan trọng. Máy tính (Cài đặt phần mềm RS232 USB Để đánh giá chất lượng của các bộ nguồn chuyển đổi điều khiển hệ thống) AC/DC, theo [1] cần đánh giá các tham số điện chính như: Dải điện áp đầu vào, điện áp đầu ra, công suất đầu ra, hiệu suất. Hình 1. Sơ đồ khối của hệ thống tự động kiểm tra chất lượng các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC, công suất đến 1 kW Trong quá trình đánh giá chất lượng các bộ nguồn chuyển Đối với thiết bị kiểm tra công suất Hioki 3334 và tải điện đổi AC/DC, các thử nghiệm viên tốn nhiều thời gian cho việc tử một chiều GWinstek PEL-2004A, các hãng sản xuất cung thiết lập, cấu hình hệ thống đo, xử lý dữ liệu. Để kiểm tra và cấp đầy đủ giao diện kết nối với máy tính và tập lệnh điều đánh giá chính xác một bộ nguồn chuyển đổi AC/DC với đủ khiển, vì thế việc giao tiếp giữa máy tính và các thiết bị này các tham số nêu trên, tiêu tốn nhiều thời gian đo kiểm và xử lý trở nên dễ dàng tiếp cận. Tuy nhiên, đối với biến áp tự ngẫu số liệu, trung bình khoảng 1,5 h đến 2 h làm việc. RFT Sparstelltrafo LSS020, cơ chế tăng/giảm điện áp được Từ thực tế trên, nhóm tác giả đề xuất xây dựng hệ thống tự thực hiện thủ công. Vì thế, để có thể thực hiện tự động hóa động kiểm tra chất lượng các bộ nguồn chuyển đổi AC/DC, hoàn toàn quá trình đo, kiểm tra, nhóm tác giả đã cải tiến cơ công suất đến 1 kW. Hệ thống được tích hợp từ tác thiết bị chế tăng/giảm điện áp thủ công của biến áp tự ngẫu RFT phần cứng rời rạc và phần mềm được viết trong môi trường Sparstelltrafo LSS020 bằng tự động với sự giúp đỡ của động lập trình LabVIEW. cơ bước, đai truyền và puli bánh răng. Phần còn lại của bài báo được tổ chức như sau: Trong phần Sơ đồ khối của hệ thống được mô tả trong Hình 1. Hộp kỹ II, chúng tôi mô tả các thiết bị phần cứng được sử dụng trong thuật trong Hình 1 được tích hợp một bộ Driver điều khiển hệ thống. Phần III trình bày về chương trình phần mềm viết ISBN: 978-604-80-5076-4 220
  2. Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) động cơ bước, một bo mạch Arduino Uno, hai module rơ-le. Bắt đầu Bo mạch Arduino Uno sẽ được kết nối giao tiếp với máy tính, Cấu hình Hioki 3334: :HEAD OFF; :RECT AC; :AVER đảm nhận chức năng kiểm soát hai module rơ-le đóng/ngắt cấp Khởi tạo thiết bị: Nhập các thông tin: - Tên, ký hiệu, số hiệu, hãng sản xuất; 1; :SCAL:VT 1; :SCAL:CT 1; :DISP V, A, W, VA; CURR:AUTO nguồn đầu vào cho bộ chuyển đổi nguồn AC/DC. Đồng thời, - Hioki 3334; - PEL 2004; - Dải điện áp đầu vào hoạt động, dòng điện ON; VOLT:AUTO ON. đầu ra lớn nhất Irate; bo mạch Arduino Uno có khả năng cấp tín hiệu xung đến - Arduino Uno. - Điều kiện môi trường: Nhiệt độ, độ ẩm. Driver điều khiển động cơ bước để thực hiện quay động cơ Đặt i = 0 bước theo chiều thuận/nghịch, đồng nghĩa với việc tăng/giảm Đúng Lần đo i>5 điện áp tại đầu ra của biến áp tự ngẫu RFT Sparstelltrafo LSS020. Sai i: = i + 1 Nguyên lý hoạt động của hệ thống [1, 5, 6, 7]: Thay đổi Điều chỉnh động cơ bước để điều chỉnh điện áp (tăng/giảm) – Uac LSS020 điện áp trên biến áp tự ngẫu để điện áp đầu ra biến áp tự ngẫu Tbị Hioki 3334 giám sát điện áp đầu ra đạt giá trị theo yêu cầu thiết lập (việc kiểm soát giá trị đầu ra trên thiết bị LSS 020 – Uac 3334 của biến áp tự ngẫu do thiết bị kiểm tra công suất Hioki 3334 thực hiện). Khi điện áp đầu ra biến áp tự ngẫu đạt giá trị theo Sai Uac 3334 = yêu cầu thiết lập (trong dải cho phép ± 1 Vrms), ngừng điều Uset* chỉnh biến áp tự ngẫu và cấp nguồn cho đối tượng kiểm tra - Đúng Cấp điện áp xoay chiều đầu vào cho DUT DUT (Device Under Test). Khi đó tải điện tử lập trình một Thiết lập thời (Điều khiển chân 8, 9 của bo mạch Arduino Uno về mức L để kích module chiều sẽ giám sát điện điện áp đầu ra của DUT. Duy trì thời gian nghỉ: 10 s relay về chế độ COM và NO thông) gian 1 phút để DUT hoạt động ổn định, lưu giá trị điện áp đầu ra một chiều của DUT vào báo cáo. Giữ nguyên mức điện áp Sử dụng PEL 2004 giám sát điện Thiết lập thời áp đầu ra một chiều của DUT gian nghỉ: 10 s xoay chiều cấp cho DUT, trên tải điện tử lập trình một chiều, thiết lập các mức tải 25 %, 50 %, 75 % và 100 % theo công bố Thiết lập thời gian nghỉ: 10 s của Hãng sản xuất. Kiểm tra điện áp một chiều đầu ra tại các Lần lượt thiết lập các mức tải trên thiết bị mức tải nêu trên, chờ giá trị ổn định ghi giá trị điện áp vào báo PEL 2004. Thứ tự lần lượt: 0 % tải, 25 % cáo. Trên cơ sở các mức tải khác nhau, tính toán hiệu suất của tải (0,25 Irate), 50 % tải (0,5 Irate), 75 % tải (0,75 Irate), 100 % tải (Irate). (Thời DUT theo công thức (1): gian chạy tải 60 s, thời gian nghỉ giữa các lần chạy tải 10 s) P E = out × 100(%) (1) PAct _ In Trính xuất dữ liệu ra file báo cáo, lưu trữ ở Trong đó: định dạng .pdf E: Hiệu suất của DUT (%); Kết thúc Pout: Công suất tại đầu ra điện áp một chiều, được đo trên tải điện tử lập trình một chiều GWinstek PEL-2004A (W); Hình 2. Thuật toán của chương trình phần mềm điều khiển PAct_In: Công suất có ích tại đầu vào xoay chiều, được đo trên thiết bị kiểm tra công suất Hioki 3334 (W). Hệ thống sẽ tự động đo, thử nghiệm tại 5 mức điện áp đầu vào căn cứ theo dải điện áp đầu vào do nhà sản xuất công bố, cụ thể: Tại mức điện áp đầu vào nhỏ nhất - Umin; tại mức lớn nhất - Umax; tại mức 220 V; tại mức trung bình (Umin, 220); tại mức trung bình (Umax, 220). III. CHƯƠNG TRÌNH PHẦN MỀM ĐIỀU KHIỂN Dựa vào nguyên lý hoạt động của hệ thống, nhóm tác giả xây dựng chương trình phần mềm điều khiển hệ thống trong môi trường lập trình LabVIEW. Thuật toán của chương trình Hình 3. Giao diện trang bìa của phần mềm được mô tả trong Hình 2. Giao diện người dùng của chương trình được mô tả chi tiết ở các Hình 3 và Hình 4. Trong Hình 3 mô tả trang bìa của chương trình và phần cấu hình thiết bị, khai báo các trường thông tin như: điều kiện thử nghiệm, thông tin về DUT (tất cả các dữ liệu này phục vụ việc xuất báo cáo dạng PDF). Khi đã nhập đủ thông tin, tiến hành bấm phím “Bắt đầu” để chuyển sang giao diện ĐO-THỬ NGHIỆM, được mô tả trong Hình 4. Kết thúc quá trình đo, chương trình sẽ xuất file báo cáo dạng PDF (xem Hình 5). Hình 4. Giao diện tiến hành đo kiểm ISBN: 978-604-80-5076-4 221
  3. Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) Trong khi đó, thời gian thực hiện đo thủ công trong khoảng từ 70 min đến 95 min. Trung bình thời gian thực hiện đo tự động nhanh hơn gấp 2,5 lần thời gian thực hiện thủ công. - Về kết quả đo: Việc đánh giá kết quả đo giữa thực hiện thủ công và tự động được căn cứ theo giá trị độ lệch. Giá trị độ lệch được tính theo công thức (2): TB − TBauto ∆ = man × 100(%) (2) TBman Trong đó: Δ: Giá trị độ lệch giữa đo thủ công và tự động (%); TBauto: Giá trị trung bình của 3 lần đo tự động; Hình 5. Kết quả đo, kiểm tra được lưu trữ dưới dạng file báo cáo PDF TBman: Giá trị trung bình của 3 lần đo thủ công. IV. ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT CỦA HỆ THỐNG + So sánh theo giá trị điện áp đầu ra: Kết quả so sánh được chỉ ra ở Bảng 1. Độ lệch trung bình lớn nhất đạt 0,19 %. Việc ghép nối các thiết bị thành hệ thống không ảnh hưởng Bảng 1. Kết quả so sánh về giá trị điện áp đầu ra tới đặc tính kỹ thuật của từng thiết bị thành phần. Do đó, đặc giữa đo thủ công và tự động trên mẫu nguồn RS-15-12 tính kỹ thuật của hệ thống dựa trên đặc tính kỹ thuật của các Iout = 1,3 Điện áp đầu ra, V Điện áp đầu ra, V A (Đo tự động) (Đo thủ công) Độ thiết bị cấu thành hệ thống, cụ thể như sau [2-4]: Điện lệch, Lần Lần Lần Lần Lần Lần - Dải điện áp thiết lập đầu vào: (0 ÷ 250) Vrms; áp đầu 1 2 3 TB 1 2 3 TB % vào*,V - Sai số thiết lập điện áp đầu vào: ± 1 Vrms; 110 12,06 12,04 12,03 12,04 12,07 12,07 12,06 12,07 0,19 - Dải đo công suất đầu vào: (0 ÷ 4,0) kW; 165 12,06 12,03 12,03 12,04 12,07 12,06 12,06 12,06 0,19 - Sai số đo công suất đầu vào: ± (0,1 % rdg + 0,1 % f.s.); 220 12,06 12,03 12,03 12,04 12,07 12,06 12,06 12,06 0,19 230 12,06 12,03 12,03 12,04 12,06 12,06 12,06 12,06 0,17 - Dải thiết lập dòng tải DC: (0 ÷ 70) A; 240 12,06 12,03 12,03 12,04 12,06 12,06 12,06 12,06 0,17 - Sai số thiết lập dòng tải DC: ± (0,1 % set + 0,2 % f.s.); * Theo công bố của nhà sản xuất, dải điện áp đầu vào từ 110 V đến 240 VAC. Trong - Dải đo điện áp DC đầu ra: (0 ÷ 80) VDC; phần Nguyên lý hoạt động của hệ thống, xác định 5 mức điện áp đo gồm: 110 V, 240 V, 220 V, 165 V và 230 V. - Sai số đo điện áp DC đầu ra: (0,025 % rdg + 0,025 % f.s.); + So sánh theo giá trị hiệu suất của nguồn: Kết quả so sánh - Dải đo công suất đầu ra DC: (0 ÷ 1) kW; được chỉ ra ở Bảng 2. Độ lệch trung bình lớn nhất đạt 1,15 %. - Sai số đo công suất đầu ra DC: ± (0,3 % rdg + 0,3 % f.s.); Bảng 2. Kết quả so sánh về giá trị hiệu suất nguồn - Dải đo hiệu suất: (0 ÷ 100) %; giữa đo thủ công và tự động trên mẫu nguồn RS-15-12 - Sai số đo hiệu suất: ± 1,0 %. Iout = 1,3 Hiệu suất, % Hiệu suất, % Ghi chú: A (Đo tự động) (Đo thủ công) Độ rdg – giá trị đọc trên thiết bị đo; Điện lệch, Lần Lần Lần Lần Lần Lần áp đầu TB TB % f.s. – dải đo (toàn dải); vào*,V 1 2 3 1 2 3 set – giá trị thiết lập. 110 81,24 81,36 80,75 81,12 82,77 81,49 81,31 81,86 0,90 165 81,56 80,33 81,13 81,01 82,77 81,39 81,69 81,95 1,15 V. SO SÁNH KẾT QUẢ ĐO TỰ ĐỘNG VÀ THỦ CÔNG 220 80,62 80,33 80,18 80,38 80,77 80,49 80,55 80,60 0,28 230 80,40 80,19 80,10 80,23 80,77 80,43 80,43 80,54 0,39 Nhóm tác giả tiến hành thực hiện kiểm tra trên 2 mẫu thử 240 80,27 79,98 79,93 80,06 80,77 80,17 80,18 80,37 0,39 để so sánh kết quả đo giữa thực hiện thủ công và thực hiện tự 2. Bộ nguồn chuyển đổi AC/DC của hãng sản xuất động bằng hệ thống đề xuất. Quy trình đo được mô tả trong HIPRO, ký hiệu: HP-A0904A3 (Dải điện áp đầu vào từ 100 phần Nguyên lý hoạt động của hệ thống. Số lần thực hiện đo VAC đến 240 VAC, điện áp đầu ra danh định 19 VDC, công đối với mỗi mẫu thử: 03 lần. Hình ảnh đo thực tế được mô tả suất đầu ra 90 W) trong Hình 6. - Về thời gian thực hiện: Trong 03 lần thực hiện đo tự động, thời gian thực hiện trong khoảng từ 34 min đến 36 min. Tải điện tử PEL-2004A Trong khi đó, thời gian thực hiện đo thủ công trong khoảng từ Biến áp tự ngẫu 70 min đến 90 min. Trung bình thời gian thực hiện đo tự động nhanh hơn gấp 2,5 lần thời gian thực hiện thủ công. Hộp kỹ thuật - Về kết quả đo: DUT + So sánh theo giá trị điện áp đầu ra: Kết quả so sánh được chỉ ra ở Bảng 3. Độ lệch trung bình lớn nhất đạt 0,018 %. Hioki 3334 Bảng 3. Kết quả so sánh về giá trị điện áp đầu ra giữa đo thủ công và tự động trên mẫu nguồn HP-A0904A3 Hình 6. Hình ảnh thực tế hệ thống tự động kiểm tra các bộ nguồn Iout = Điện áp đầu ra, V Điện áp đầu ra, V chuyển đổi AC/DC, công suất đến 1 kW 4,74 A (Đo tự động) (Đo thủ công) Độ 1. Bộ nguồn chuyển đổi AC/DC của hãng sản xuất Mean Điện lệch, áp đầu Lần Lần Lần Lần Lần Lần Well, ký hiệu: RS-15-12 (Dải điện áp đầu vào từ 110 VAC vào** 1 2 3 TB 1 2 3 TB % đến 240 VAC, điện áp đầu ra danh định 12 VDC, công suất V 100 18,82 18,87 18,71 18,80 18,83 18,75 18,81 18,80 - 0,018 đầu ra 15 W) 160 18,81 18,86 18,72 18,80 18,82 18,76 18,82 18,80 0,018 - Về thời gian thực hiện: Trong 03 lần thực hiện đo tự 220 18,81 18,86 18,72 18,80 18,82 18,76 18,82 18,80 0,018 động, thời gian thực hiện trong khoảng từ 32 min đến 35 min. 230 18,81 18,86 18,72 18,80 18,82 18,76 18,81 18,80 0,0 ISBN: 978-604-80-5076-4 222
  4. Hội nghị Quốc gia lần thứ 23 về Điện tử, Truyền thông và Công nghệ Thông tin (REV-ECIT2020) Iout = Điện áp đầu ra, V Điện áp đầu ra, V thiết bị đo lường, thử nghiệm trong hệ thống và đưa kết quả ra 4,74 A (Đo tự động) (Đo thủ công) Điện Độ báo cáo; đồng thời lược bỏ một số thao tác thiết lập trên thiết lệch, áp đầu Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB % bị đo lường, thử nghiệm nên đo tự động nhanh hơn. vào** 1 2 3 1 2 3 V - Hệ thống hoạt động ổn định, đảm bảo độ chính xác trong 240 18,81 18,85 18,72 18,79 18,82 18,75 18,81 18,79 0,0 các phép đo. ** Theo công bố của nhà sản xuất, dải điện áp đầu vào từ 100 V đến 240 VAC. Trong Nhóm tác giả đề xuất một số hướng phát triển trong thời phần Nguyên lý hoạt động của hệ thống, xác định 5 mức điện áp đo gồm: 100 V, 240 V, 220 V, 160 V và 230 V. gian tới: + So sánh theo giá trị hiệu suất của nguồn: Kết quả so sánh - Mở rộng dải đo công suất đầu ra đến 4,0 kW bằng cách được chỉ ra ở Bảng 4. Độ lệch trung bình lớn nhất đạt 0,52 %. sử dụng đồng thời nhiều khối tải điện tử lập trình một chiều Bảng 4. Kết quả so sánh về hiệu suất nguồn GWinstek PEL-2004A; giữa đo thủ công và tự động trên mẫu nguồn HP-A0904A3 - Hiện tại hệ thống chỉ có khả năng đánh giá chất lượng Iout = Hiệu suất, % Hiệu suất, % các bộ chuyển đổi nguồn AC/DC có một mức điện áp một 4,74 A (Đo tự động) (Đo thủ công) Điện Độ chiều đầu ra. Trong tương lại, nhóm tác giả sẽ triển khai phát lệch, áp đầu Lần Lần Lần TB Lần Lần Lần TB % triển hệ thống kiểm tra các bộ chuyển đổi nguồn AC/DC có vào** 1 2 3 1 2 3 V nhiều mức điện áp một chiều đầu ra. 100 86,32 86,27 85,61 86,07 86,19 86,71 86,66 86,52 0,52 160 87,88 87,91 87,29 87,69 87,83 86,89 87,25 87,32 -0,42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 220 87,58 87,67 87,04 87,43 87,58 87,01 87,33 87,31 -0,14 [1] Tiêu chuẩn TCVN 8687 : 2011 Thiết bị nguồn - 48 VDC dùng cho thiết 230 87,65 87,74 87,13 87,51 87,64 87,21 87,56 87,47 -0,04 bị viễn thông - Yêu cầu kỹ thuật do Bộ Khoa học và Công nghệ công bố 240 87,70 87,79 87,22 87,57 87,71 86,99 87,15 87,28 -0,32 [2] Sparstelltrafo LSS020. Địa chỉ: https://www.rft- VI. KẾT LUẬN hifigeraete.de/275785.html [3] HIOKI 3334 AC/DC Power HiTester - Instruction Manual Từ việc so sánh kết quả đo tự động và thủ công trên hai [4] GWinstek PEL-2004A Programmable DC Electronic Load - User mẫu thử, nhóm tác giả đưa ra kết luận: Manual - Việc sử dụng hệ thống tự động kiểm tra các bộ nguồn [5] Tektronix - Power Measurements on AC-DC Power Supplies - AC/DC đề xuất rút ngắn được thời gian đo kiểm so với cách Application Note thực hiện thủ công khoảng 2,5 lần. Việc đo thủ công có ảnh [6] Tektronix - AC-DC Power Supply Efficency Testing for Regulatory hưởng bởi nhiều yếu tố chủ quan tác động đến như trình độ Standards - Application Note chuyên môn của thử nghiệm viên, sự thành thạo, dẫn đến thời [7] TDK-Lambda - How to Accurately Measure Power Supply Efficiency - March 2012 gian đo lâu hơn. Mặt khác, trong hệ thống đo tự động đã tích hợp hết các phép toán xử lý sau khi thu thập giá trị đo từ các ISBN: 978-604-80-5076-4 223
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2