intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng mô hình và cơ chế quản lý vận hành mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc

Chia sẻ: ViHana2711 ViHana2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

84
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xây dựng mô hình để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là vấn đề được quan tâm ở nhiều vùng, nhất là vùng Tây Bắc. Để xây dựng mô hình DLCĐ cần phải có những cơ sở như: Tài nguyên du lịch hấp dẫn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, có bộ máy tổ chức, khả năng hoạt động kinh doanh, có quy ước về hoạt động du lịch.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng mô hình và cơ chế quản lý vận hành mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc

TẠP HÍ KHOA HỌ<br /> Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 96 - 107<br /> <br /> ÂY DỰNG MÔ H NH VÀ C CHẾ QUẢN LÝ VẬN HÀNH<br /> MÔ H NH DU LỊCH CỘNG ĐỒNG Ở VÙNG TÂY BẮC<br /> <br /> Đỗ Thúy Mùi<br /> Trường Đại học Tây Bắc<br /> <br /> <br /> Tóm tắt: Xây dựng mô hình để phát triển du lịch cộng đồng (DLCĐ) đang là vấn đề được quan tâm ở<br /> nhiều vùng, nhất là vùng Tây Bắc. Để xây dựng mô hình DLCĐ cần phải có những cơ sở như: tài nguyên du lịch<br /> hấp dẫn, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng phục vụ khách du lịch, có bộ máy tổ chức, khả năng hoạt động<br /> kinh doanh, có quy ước về hoạt động du lịch… Khi triển khai mô hình cần phải có những nguyên tắc: tập trung<br /> dân chủ, vì lợi ích chung của cộng đồng, phát triển theo quy hoạch ngành, quy hoạch kinh tế - xã hội của vùng,<br /> phát triển hài hòa giữa lợi ích kinh tế và xã hội… Xây dựng mô hình phát triển DLCĐ phải đảm bảo được các<br /> mục tiêu: Cải thiện chất lượng cuộc sống; giúp có thời gian trải nghiệm thú vị, hài lòng với hoạt động du lịch<br /> đó; khai thác sử dụng các nguồn tài nguyên một cách bền vững. Dựa trên tiềm năng về tự nhiên, về kinh tế - xã<br /> hội ở vùng Tây Bắc các mô hình phát triển DLCĐ được triển khai như: mô hình hoạt động theo quy luật cung -<br /> cầu, mô hình tổng quát, mô hình cơ cấu tổ chức, quản lý và các hoạt động DLCĐ, mô hình phục vụ khách du<br /> lịch, mô hình phân phối thu nhập. Để triển khai thực hiện mô hình du lịch cần qua 6 bước: nghiên cứu nhu cầu<br /> khách, các yếu tố ảnh hưởng, lựa chọn tuyến, điểm du lịch, nội dung chương trình du lịch, thử nghiệm và đưa<br /> chương trình vào vận hành.<br /> <br /> Từ khóa: Cơ chế quản lý, du lịch cộng đồng, điểm du lịch, mô hình, Tây Bắc.<br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> D Đ là loại hình du lịch mà mọi hoạt động của nó gắn liền với cộng đồng n cư.<br /> gười n địa phư ng được tham gia và chịu trách nhiệm ra quyết định th c thi điều hành<br /> các hoạt động du lịch. Mục đ ch là tạo cho mọi thành viên trong cộng đồng được tham gia vào<br /> hoạt động du lịch, phát tri n đời sống vật chất, tinh thần n ng cao đời sống của cộng đồng<br /> n cư địa phư ng. Đ phát tri n D Đ mang lại hiệu quả kinh tế cao cần có những mô hình<br /> phát tri n đúng hướng và c c chế quản lý, vận hành phù hợp. Bài viết sẽ đề cập đến xây d ng<br /> mô h nh và c chế quản lý, vận hành mô hình D Đ ở vùng Tây Bắc.<br /> <br /> 2. Nội dung<br /> 2.1. Cơ sở để xây dựng mô hình du lịch cộng đồng<br /> Muốn phát tri n và xây d ng được mô hình D Đ cần phải có các yếu tố đ hình thành<br /> đi m D Đ như tài nguyên u lịch các điều kiện về kinh tế, xã hội: c sở hạ tầng c sở vật<br /> chất kỹ thuật, chính sách phát tri n du lịch và s đồng thuận của người dân tại các đi m du lịch<br /> đ . ụ th , cần phải đảm bảo các yêu cầu sau:<br /> - Có tài nguyên du lịch đủ hấp dẫn đ thu hút khách du lịch.<br /> - c sở vật chất c sở hạ tầng và ịch vụ đảm ảo đáp ứng nhu cầu khách u lịch.<br /> <br /> gày nhận ài: 15/01/2018. gày nhận đăng: 23/02/2018<br /> iên lạc: Đỗ Thúy Mùi e-mail: maithuydotb@gmail.com<br /> 96<br /> - Có bộ máy tổ chức quản lý D Đ, do cộng đồng tín nhiệm và bầu và được cấp có<br /> thẩm quyền công nhận.<br /> - Có khả năng t chủ hoạt đông kinh oanh chủ động sẵn sàng trong các hoạt động kinh<br /> doanh và hội nhập được xu thế của quốc tế.<br /> - đủ điều kiện về tư cách pháp nh n và các điều kiện khác đảm bảo cho liên kết, hợp<br /> tác với các nhà đầu tư các đi m du lịch khác trong khu v c và các t nh thành trong vùng.<br /> - Cộng đồng phải xây d ng được quy ước về hoạt động du lịch của m nh và được cấp<br /> chính quyền phê chuẩn.<br /> - chư ng tr nh hoạt động, kinh doanh, dịch vụ đáp ứng yêu cầu khách du lịch, phát<br /> tri n bền vững và đúng định hướng.<br /> - Cộng đồng n cư tham gia và hưởng lợi ích hợp pháp từ hoạt động du lịch; có trách<br /> nhiệm bảo vệ tài nguyên du lịch, bản sắc văn hóa địa phư ng; giữ gìn an ninh, trật t , an toàn<br /> xã hội, vệ sinh môi trường đ tạo s hấp dẫn du lịch.<br /> - Hoạt động kinh doanh dịch vụ phải đăng ký kinh oanh và được cấp có thẩm quyền<br /> cho phép.<br /> - Có thị trường khách đủ lớn về số lượng và đảm bảo chất lượng ổn định cho vùng, từ<br /> đ đảm bảo về nguồn thu nhập và tạo được công ăn việc làm ổn định cho nhân dân trong<br /> vùng.<br /> <br /> 2.2. Các nguyên tắc triển khai mô hình<br /> D Đ muốn phát tri n ền vững cần phải c c chế quản lý và vận hành đúng đắn.<br /> chế quản lý đ cần được x y ng trên những nguyên tắc nhất định. ác nguyên tắc chủ<br /> yếu đ tri n khai mô h nh là:<br /> - Tập trung dân chủ, vì lợi ích chung của cộng đồng. Các thành viên của cộng đồng dân<br /> cư địa phư ng tham gia vào quá tr nh tổ chức th c hiện và ki m soát các hoạt động du lịch tại<br /> cộng đồng. Từ đ , lợi ích kinh tế sẽ được chia sẻ công bằng và rộng khắp, không ch riêng<br /> cho các công ty du lịch mà còn dành cho các thành viên của cộng đồng.<br /> - Phát tri n D Đ đúng theo quy hoạch ngành và quy hoạch phát tri n kinh tế - x hội<br /> của địa phư ng của t nh và quốc gia.<br /> - Mô hình D Đ góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị văn h a tốt đẹp của các dân<br /> tộc ở địa phư ng n ng cao n tr ảo vệ môi trường, bảo tồn văn h a tạo việc làm nhằm<br /> xóa đ i giảm nghèo.<br /> - Phát tri n hài hòa giữa lợi ch kinh tế và phát tri n x hội.<br /> - Mô h nh tổ chức quản lý phù hợp với điều kiện tr nh độ sản xuất ịch vụ của cộng<br /> đồng. Vận ụng mô h nh sáng tạo và linh hoạt phù hợp với điều kiện của địa phư ng; phân<br /> công lao động phải phù hợp với năng l c tr nh độ kỹ thuật của người lao động; ph n chia lợi<br /> ích phù hợp với sở hữu tài nguyên u lịch tư liệu sản xuất kết quả và năng suất lao động quan<br /> hệ sản xuất phải phù hợp với l c lượng sản xuất).<br /> - Mô hình D Đ giúp cho cộng đồng địa phư ng nhận thức được vai trò và vị trí của<br /> m nh cũng như những lợi, hại mà việc phát tri n du lịch mang đến. Từ đ , góp phần gìn giữ,<br /> phát huy những giá trị văn h a tốt đẹp của các dân tộc, nâng cao dân trí, bảo vệ môi trường,<br /> bảo tồn văn h a tạo việc làm nhằm giảm nghèo.<br /> 97<br /> 2.3. Các mục tiêu cần đạt được của mô hình du lịch cộng đồng<br /> <br /> Phát tri n D Đ c ý nghĩa rất lớn đối với các t nh miền núi đặc iệt là đối với các t nh<br /> vùng T y ắc. Phát tri n D Đ trong vùng phải đảm ảo các mục tiêu c ản là:<br /> - ải thiện chất lượng cuộc sống của cộng đồng địa phư ng.<br /> - Mang lại cho u khách những chuyến u lịch c chất lượng và ấn tượng tốt c thời<br /> gian trải nghiệm thú vị hài lòng với hoạt động u lịch đ .<br /> - ng cao hi u iết của mọi thành viên trong x hội về các tác động từ các hoạt động<br /> u lịch tới môi trường và tập quán sinh sống của cộng đồng và ngược lại.<br /> - Đảm ảo ph n chia công ằng các lợi ch c được từ hoạt động phát tri n u lịch. Đảm<br /> ảo quyền quyết định của mọi thành phần trong x hội đối với các nguồn l c mà ngành u lịch<br /> và các ngành kinh tế khác cùng sử ụng đ phát tri n.<br /> - Khai thác sử ụng các nguồn tài nguyên một cách ền vững: ao gồm cả tài nguyên<br /> thiên nhiên x hội và văn hoá. Việc sử ụng ền vững tài nguyên là nền tảng c ản nhất cho<br /> mô hình D Đ tồn tại l u ài.<br /> - D Đ c s tham gia của các thành viên trong cộng đồng nên ễ àng giúp u<br /> khách hi u được những giá trị của cộng đồng tại đi m đến.<br /> - D Đ g p phần vào quá tr nh ảo vệ tôn tạo nguồn tài nguyên u lịch t nhiên và<br /> nh n văn ao gồm: s đa ạng sinh thái phong tục tập quán i t ch văn h a - lịch sử...<br /> - D Đ g p phần giảm ngh o và x y ng s thịnh vượng kinh tế cho cộng đồng địa<br /> phư ng thông qua việc hưởng lợi từ phát tri n c sở hạ tầng tạo thêm c hội việc làm tăng<br /> thu nhập...<br /> - D Đ cung cấp những sản phẩm u lịch với các đặc trưng tiêu i u về văn h a x<br /> hội và môi trường của cộng đồng địa phư ng.<br /> - Giữ g n ảo vệ được tài nguyên u lịch cả tài nguyên u lịch t nhiên và tài<br /> nguyên u lịch nh n văn đồng thời g p phần ảo vệ môi trường trong thôn ản.<br /> <br /> 2.4. Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc<br /> 2.4.1. Cơ sở để xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc<br /> Tây Bắc bao gồm 4 t nh: ai h u Điện iên S n a và Hòa nh. Diện tích t<br /> nhiên của vùng là 3.741,6 km2, chiếm 11,3% diện tích cả nước. Dân số năm 2015 là 2.629 3<br /> ngh n người, chiếm 2,8% dân số cả nước [2].<br /> Tây Bắc là vùng có nhiều tiềm năng đ phát tri n D Đ vị tr địa lý thuận lợi đ kết<br /> nối các đi m du lịch trong vùng. Tài nguyên thiên nhiên giàu có, có nhiều phong cảnh đẹp,<br /> nhiều cao nguyên rộng lớn, núi non hùng vĩ nhiều hang động thác nước đẹp, khí hậu ôn hòa.<br /> Đ y là điều kiện thuận lợi đ Tây Bắc phát tri n D Đ. Du khách c th tham quan, ngắm<br /> cảnh, trải nghiệm cuộc sống của đồng ào vùng cao như làm nư ng hái ch trồng hoa, thu<br /> hoạch hoa… Vùng c nhiều di sản văn h a nhiều di tích lịch sử đặc biệt vùng có những nét<br /> văn h a riêng trong ăn mặc, sinh hoạt, có nhiều m n ăn đặc sản, nhiều lễ hội, làng nghề<br /> truyền thống. Các lễ hội mang màu sắc riêng của từng dân tộc đ y là điều kiện đ phát tri n<br /> D Đ và đa ạng hóa các sản phẩm du lịch.<br /> 98<br /> Tây Bắc có nhiều đặc sản, mỗi t nh, thành, mỗi địa phư ng đều có những sản vật đặc<br /> trưng riêng thuận lợi cho du khách mua sắm và thưởng thức đặc sản của từng vùng miền.<br /> Vùng c rượu s u ch t Điện iên) rượu Hang Chú (S n a) c nếp tan Mường hanh S n<br /> La), nếp nư ng Điện Biên), có khoai sọ Cụ ang S n a) gà đen nh m hoa quả, các loại<br /> rau đặc sản…<br /> Từ năm 2005, vùng Tây Bắc đ c nhiều chiến lược đ phát tri n du lịch nói chung và<br /> D Đ. Trong các t nh của vùng, Hòa Bình là t nh có hoạt động du lịch cộng đồng sớm và có<br /> hiệu quả nhất. S n a từ năm 2006 đ được Tổ chức S V Hà an hỗ trợ tư vấn x y ng<br /> mô hình D Đ 1 ản tại Phụ Mẫu x hiềng Yên, Mộc h u cũ). ăm 2013, Sở Văn h a<br /> Th thao và Du lịch đ và đang tri n khai hỗ trợ x y ng 04 ản D Đ và ước đầu đ thu<br /> hút được khách u lịch trong và ngoài nước. Điện iên D Đ đ phát tri n ở một số ản<br /> thuộc các huyện: Thành phố Điện iên huyện Điện iên huyện Tuần Giáo. ai h u cũng<br /> đ khai thác nhiều đi m D Đ hiệu quả nhất là ản Vàng Pheo huyện Phong Thổ. h n<br /> chung vùng đ ước đầu phát tri n một số h nh thức kinh oanh ịch vụ u lịch với a h nh<br /> thức chủ yếu là: cá th hộ gia đ nh hộ gia đ nh kết hợp với oanh nghiệp đầu tư hợp tác x<br /> tập hợp một số hộ gia đ nh cùng làm u lịch). ác h nh thức đ c những ưu đi m nhược<br /> đi m cụ th là:<br /> - Cá thể hộ gia đình<br /> u đi m của hình thức này là: ác gia đ nh ở địa phư ng c điều kiện t đầu tư và<br /> đ n khách u lịch lưu trú tại gia đ nh c điều kiện đ phục vụ khách ăn uống, thậm chí có th<br /> tổ chức các hoạt động dịch vụ khác cho thuê mướn trang phục phư ng tiện xe đạp, xe máy,<br /> ô tô, xe ng a x ch lô…) mang vác thuê…<br /> Hạn chế của hình thức này là: Loại hình này còn mang tính t phát đ n lẻ, vì vậy hạn<br /> chế của mô h nh này là chưa huy động được cộng đồng bản cùng tham gia làm du lịch điều<br /> đ c những kh khăn nhất định trong quá tr nh đ n và phục vụ khách du lịch.<br /> - Hộ gia đình kết hợp doanh nghiệp đầu tư<br /> u đi m của hình thức này là: Công ty du lịch liên kết với chủ hộ đi m đến du lịch<br /> đầu tư x y ng c sở vật chất, ch nh trang nâng cấp ngôi nhà sàn truyền thống và trang bị<br /> những vật dụng cần thiết tổ chức đ n và phục vụ khách du lịch (chủ yếu là khách nước ngoài)<br /> lưu trú và tham gia các hoạt động trải nghiệm, ẩm th c giao lưu văn nghệ… tại bản nhằm<br /> khai thác những tiềm năng u lịch của địa phư ng.<br /> Hạn chế của hình thức này là: hưa huy động được sức mạnh của cộng đồng cùng<br /> tham gia phát tri n du lịch.<br /> - Hợp tác xã (tập hợp một số hộ gia đình tại điểm du lịch)<br /> u đi m của hình thức này là: phát huy được sức mạnh của cộng đồng cùng chung tay<br /> làm du lịch phát huy được vốn đầu tư chung tạo điều kiện nâng cấp c sở hạ tầng và các điều<br /> kiện dịch vụ chung trong bản.<br /> Hạn chế của hình thức này là: mới ch dừng lại là D Đ cung cấp các dịch vụ du lịch<br /> theo nhu cầu khách du lịch và mang tính t phát chứ phát tri n chưa đồng bộ chưa c s liên<br /> kết giữa các nhà kinh doanh lữ hành với các tổ chức cộng đồng làng bản cho nên s phát tri n<br /> D Đ chưa khai thác hiệu quả và đảm bảo cho s phát tri n bền vững.<br /> 99<br /> Việc nghiên cứu x y ng mô h nh D Đ là cả quá tr nh đúc rút kinh nghiệm th c tiễn<br /> từ các hoạt động cụ th của các địa phư ng. Mô h nh phải th hiện được vấn đề c ản là tất cả<br /> các hoạt động u lịch đ o cộng đồng n cư tại đi m đến th c hiện kết hợp với việc khai thác<br /> tài nguyên u lịch của địa phư ng mang lại lợi ch cho cộng đồng. Đ y là một mô h nh kinh<br /> tế nếu x y ng thành công mô h nh này kết hợp cùng những mô h nh kinh tế khác như: mô<br /> h nh kinh tế trang trại vừa và nhỏ mô h nh nông thôn mới mô h nh vườn ao chuồng áp ụng<br /> cho kinh tế hộ gia đ nh và liên kết hộ gia đ nh làm kinh tế,... sẽ g p phần th c hiện c hiệu<br /> quả mục tiêu giảm ngh o.<br /> Mô hình D Đ có c chế hoạt động thông qua việc th c hiện quy ước hư ng ước của<br /> cộng đồng a trên s hợp tác trong lĩnh v c sản xuất và ịch vụ. ợi ch được ph n ổ hài hòa<br /> hợp lý đối với cộng đồng. Từ đ , sẽ khuyến kh ch được cộng đồng tham gia phát huy t nh nội l c<br /> của cộng đồng. Đồng thời khi phát tri n D Đ sẽ g p phần n ng cao nhận thức trách nhiệm của<br /> cộng đồng trong việc giữ g n ảo vệ tài nguyên thiên nhiên và ảo tồn phát huy các giá trị văn<br /> hóa truyền thống và là tiền đề cho u lịch S n a phát tri n theo hướng ền vững. ên cạnh đ , sẽ<br /> thu hút được s tham gia của các đ n vị kinh oanh các nhà đầu tư trong nước và quốc tế vào<br /> lĩnh v c phát tri n u lịch vùng nông thôn miền núi.<br /> Mô hình D Đ ao gồm cả về các yếu tố kinh tế - x hội gắn với ảo vệ môi trường ảo<br /> tồn giá trị văn h a ản sắc n tộc một cách ền vững. D Đ ch thành công khi c s đồng<br /> thuận và tham gia tr c tiếp của cộng đồng vào hoạt động u lịch o đ hoạt động u lịch c hiệu<br /> quả và phát tri n ền vững hay không là o cộng đồng quyết định. Đ mô h nh D Đ hoạt động<br /> tốt đem lại hiệu quả cao rất cần các yếu tố tác động ên ngoài như: các định hướng ch nh sách và<br /> các cộng cụ quản lý điều tiết của hà nước hỗ trợ thúc đẩy mô h nh hoạt động phát tri n đúng<br /> hướng và mang t nh phổ iến.<br /> <br /> 2.4.2. Xây dựng mô hình du lịch cộng đồng ở vùng Tây Bắc<br /> D Đ mang lại cho u khách những trải nghiệm về ản sắc cộng đồng địa phư ng<br /> trong đ cộng đồng địa phư ng tham gia tr c tiếp vào hoạt động u lịch được hưởng lợi ch<br /> kinh tế - x hội từ hoạt động u lịch và c trách nhiệm ảo vệ tài nguyên môi trường ản sắc<br /> văn h a của cộng đồng. h n chung mô h nh D Đ ao gồm hai yếu tố c ản:<br /> - Một là: Phát tri n l c lượng sản xuất ịch vụ D Đ và ộ máy tổ chức quản lý của<br /> cộng đồng c nhu cầu c tài nguyên u lịch chưa được khai thác cộng đồng đồng thuận làm<br /> dịch vụ u lịch chưa c oanh thu từ u lịch thiếu tổ chức - quản lý - chưa c lợi ch cộng<br /> đồng);<br /> - Hai là: Mô h nh về quan hệ sản xuất ịch vụ D Đ phù hợp với l c lượng sản xuất<br /> đ c khách u lịch tài nguyên u lịch đang được khai thác c ịch vụ u lịch c oanh thu từ<br /> u lịch nhưng thiếu về tổ chức - quản lý - chia sẻ lợi ch).<br /> <br /> hà đầu tư hà cung ứng<br /> Du khách dịch vụ du lịch<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Cộng đồng dân<br /> Chính quyền địa phư ng<br /> tại đi mdu lịch<br /> <br /> Hình 1: Mô hình hoạt động theo quy luật cung - cầu<br /> 100<br /> Mô hình du lịch cộng đồng = ộng đồng(1) + tài nguyên u lịch(2) + Khách u lịch(3) +<br /> Môi trường(4) = ợi ch lợi ch kinh tế - lợi ch x hội - ảo vệ môi trường).<br /> Khởi động từ cộng đồng (nhận thức - tổ chức - hành động), vận hành từ (1) - (2) - (3) -<br /> 4) và ngược lại; các hoạt động du lịch theo c chế thị trường có s quản lý của hà nước.<br /> - chế hoạt động của mô h nh thông qua quy chế quản lý thu chi tài ch nh o cộng<br /> đồng thống nhất x y ng thông qua lao động và lợi ch cộng đồng.<br /> - chế vận hành mô hình về yếu tố khách quan là c chế thị trường, các hoạt động<br /> D Đ nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng (khách du lịch), yếu tố cạnh tranh, sức thu hút<br /> khách do thị trường khách du lịch quyết định, s cạnh tranh giữa các đi m du lịch vùng lân cận và<br /> giữa các đi m du lịch là điều kiện tồn tại và phát tri n của mô h nh. Đối với lĩnh v c kinh tế của<br /> mô hình, quy luật cung - cầu và quy luật thị trường xác định, chi phối s vận động và xu hướng<br /> phát tri n của mô hình.<br /> - Các yếu tố tác động đến mô h nh là các c chế ch nh sách động l c thúc đẩy mô<br /> hình hoạt động. ác c chế quản lý, vận dụng các chính sách kinh tế xã hội đề xuất những c<br /> chế hoạt động phù hợp cho việc phát tri n hoạt động kinh oanh đầu tư c sở hạ tầng một cách<br /> phù hợp với cảnh quan môi trường.<br /> - S điều tiết và định hướng thông qua các nguyên tắc, quy chế của cộng đồng và Luật du<br /> lịch Việt am. Đi m D Đ các hoạt động được gắn với thiết chế quản lý thôn, bản với hình thức<br /> sở hữu tư liệu sản xuất và hình thức phân chia (phân phối) lợi ích, lợi nhuận đan xen giữ tư nh n<br /> và cá th , giữa tập th và cộng đồng.<br /> Xuất phát từ th c tiễn hoạt động D Đ vùng Tây Bắc chúng tôi đề xuất mô hình phát<br /> tri n D Đ tổng quát như sau:<br /> <br /> <br /> Môi trường đầu tư<br /> và các nhân tố tác<br /> động khác<br /> <br /> <br /> <br /> Các sản phẩm<br /> và dịch vụ Tổ chức quản lý<br /> du lịch Khách DL và cộng đồng<br /> dân cư<br /> (khách hàng)<br /> tại điểm du lịch<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Tài nguyên<br /> du lịch tại điểm đến<br /> <br /> <br /> Hình 2: Mô hình du lịch cộng đồng tổng quát<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 101<br /> Ban chỉ đạo phát triển DLCĐ cấp xã<br /> (có 2 đến 3 người)<br /> <br /> <br /> <br /> Các nhàđầu tư đơn vị<br /> Các nguồn Tổ TQDLCĐ bản<br /> tài trợ khác cung ứng dịch vụ du<br /> (có 3 đến 5 người)<br /> lịch<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Đội V n hóa Đội dịch vụ<br /> Đội hướng dẫn Đội ẩm thực<br /> v n nghệ viên du lịch lưu trú<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Khách du lịch (Khách hàng)<br /> <br /> <br /> Hình 3: Cơ cấu tổ chức quản lý và các hoạt động của cộng đồng<br /> chế hoạt động thông qua quy định của hư ng ước quy ước)<br /> <br /> 2.4.3. Khái quát mô hình theo các nội dung cơ bản<br /> <br /> 2.4.3.1. cấu tổ chức quản lý và các hoạt động của cộng đồng n cư tại đi m u lịch cộng đồng<br /> <br /> h nh quyền địa phư ng và các c quan quản lý u lịch giữ vai trò quản lý vĩ mô tạo<br /> điều kiện thuận lợi cho việc phát tri n D Đ: đặt ra các khung pháp lý về u lịch ảo tồn quản<br /> lý môi trường sử ụng lao động... nhằm hướng các hoạt động u lịch trong cộng đồng theo<br /> hướng ền vững và giúp uy tr hoạt động của mô h nh phát tri n D Đ ở địa phư ng.<br /> ộng đồng n cư địa phư ng đ ng vai trò là người thụ hưởng các kiến thức và các<br /> nguồn hỗ trợ đ c th chủ động tham gia vào hoạt động u lịch từ kh u hoạch định quản lý<br /> tới tr c tiếp kinh oanh. V thế cộng đồng ch nh là nh n tố uy tr s phát tri n u lịch<br /> cộng đồng sau khi mô h nh D Đ đ được x y ng và áp ụng tại địa phư ng.<br /> Mô h nh quản lý tổ chức ph n công lao động) c cấu tổ chức an ch đạo tổ t quản<br /> đội ịch vụ gồm những người th c hiện các hoạt động ịch vụ u lịch tại cộng đồng quy chế<br /> hoạt động và các văn ản mang t nh định hướng trong công tác quản lý hoạt động u lịch cho<br /> một đi m u lịch gắn với cộng đồng; ph n phối được th hiện rõ trong nội ung quy chế quản lý<br /> thu chi tài ch nh của cộng đồng tu n theo quy ước cộng đồng ản u lịch và hư ng ước của ản.<br /> <br /> 2.4.3.2. Phát tri n về l c lượng sản xuất ịch vụ u lịch cộng đồng<br /> <br /> - Về l c lượng sản xuất: Tạo lập l c lượng sản xuất nguồn l c lao động tr nh độ lao<br /> động các đội ịch vụ là những người c tr nh độ kỹ thuật tay nghề c ản nhất định đ phục<br /> vụ ịch vụ u lịch kết hợp với các yếu tố t nhiên tài nguyên u lịch) và nh n văn nét độc<br /> đáo ản sắc văn hóa n tộc) c sở vật chất kỹ thuật các công cụ phư ng tiện lao động trên<br /> c sở được định hướng quy hoạch và kế hoạch khai thác hợp lý các yếu tố đầu vào cho mô<br /> 102<br /> h nh điều kiện cần đ mô h nh hoạt động được). X y ng l c lượng sản xuất tại cộng đồng<br /> ao gồm:<br /> + hững người n làm ịch vụ u lịch c kỹ năng kỹ thuật hi u iết văn hóa ản<br /> địa kiến thức về ngoại ngữ khả năng iễn đạt tr nh độ của người làm ịch vụ và hoạt động du<br /> lịch. Đ y là vấn đề mấu chốt c ản nhất của ịch vụ D Đ.<br /> + Tư liệu lao động ịch vụ D Đ ao gồm: ông cụ lao động là các chư ng tr nh u<br /> lịch các phư ng án ịch vụ u lịch sử ụng kết hợp với các kỹ năng tr nh độ của cộng đồng đ<br /> phục vụ khách u lịch.<br /> - Về quan hệ sản xuất nhiệm vụ nghiên cứu thiết lập quan hệ sản xuất phù hợp với l c<br /> lượng sản xuất ao gồm 3 yếu tố: Sở hữu của cộng đồng sở hữu tập th ) và sở hữu tư nh n về<br /> tài nguyên u lịch tài nguyên thiên nhiên và tài nguyên nh n văn) tư liệu lao động và phư ng<br /> tiện lao động các ụng cụ nhà cửa sức lao động...), trong đ xác lập quyền sở hữu và s<br /> tham gia của cộng đồng đối với tài nguyên thiên nhiên văn h a truyền thống của địa phư ng<br /> theo hướng phát tri n u lịch ền vững.<br /> <br /> Tổ tự quản DL cộng đồng đón<br /> tiếp, phân công, giao nhiệm vụ<br /> <br /> <br /> Dịch vụ hướng Các điểm th m<br /> dẫn, mang vác quan DL: Cảnh<br /> hành lý Khách DL quan thiên nhiên,<br /> (khách hàng) hoạt động trải<br /> nghiệm…<br /> <br /> <br /> Dịch vụ<br /> lưu trú Dịch vụ v n<br /> nghệ, thể thao<br /> Dịch vụ ẩm<br /> thực đặc sản<br /> địa phương<br /> <br /> Hình 4: Phục vụ khách du lịch của bản du lịch cộng đồng<br /> <br /> 4.4. Quy trình triển khai vận hành mô hình du lịch cộng đồng<br /> <br /> Bước 1: Nghiên cứu nhu cầu khách<br /> Với quan đi m kinh doanh gắn với thị trường và quy luật cung - cầu nên ước này cần<br /> nghiên cứu tr c tiếp nhu cầu th c tế cụ th cho 1 đoàn khách u lịch. Các luồng khách có tổ<br /> chức theo đoàn khách t o khách đi theo chư ng tr nh tour. ụ th , đối với các đối tượng là:<br /> - Khách hàng và thị trường mục tiêu: Đối với thị trường mục tiêu là khách nước ngoài<br /> thường có nhu cầu lớn đối với loại hình du lịch gắn với cộng đồng và có khả năng chi trả lớn<br /> đồng thời cũng c ý thức rất cao về loại hình du lịch sinh thái gắn với cộng đồng còn đối với<br /> 103<br /> khách nội địa thì tỷ lệ tham gia loại hình du lịch này hiện nay chưa nhiều, chủ yếu là đối<br /> tượng thanh niên và trung niên thích khám phá những vùng đất mới c nét văn h a hay cảnh<br /> quan độc đáo.<br /> - Khách đi t do, t tổ chức chuyến du lịch: Đối với các khách du lịch đi theo nh m nhỏ,<br /> đ n lẻ không c hướng dẫn viên (k cả khách nội địa và quốc tế) chưa c chư ng tr nh u lịch,<br /> chưa c nhiều thông tin về khu v c họ đang đến thì việc xây d ng chư ng trình du lịch là một<br /> việc rất quan trọng cần th c hiện có bài bản, khoa học và t m nhằm giới thiệu một cách rõ nhất<br /> về sản phẩm dịch vụ, giá cả đ khách l a chọn và quyết định mua.<br /> - Khách đi theo chư ng tr nh và tour của đ n vị lữ hành: Thường khách quốc tế đến Việt<br /> Nam họ đi u lịch theo tour đ được các công ty lữ hành quốc tế án và c chư ng tr nh u lịch<br /> cụ th trên c sở các các đi m du lịch và tuyến du lịch đ được xác định.<br /> - Khi khách đ đến với đi m D Đ thì phải ph n t ch đối tượng khách một cách rất t<br /> m và cụ th đ c phư ng án giải pháp phục vụ thích hợp với đoàn khách và đưa ra những<br /> lời khuyên, khuyến cáo đối với những trở ngại khi họ tham gia chư ng tr nh v ụ, người cao<br /> tuổi, sức yếu, sợ độ cao nhưng lại quyết t m đi tour c nhiều nguy hi m như leo thác trượt<br /> dốc; người bị dị ứng với một số loại c y như c y s n nhưng tour c đi qua vùng c y này th<br /> khuyến cáo cho khách biết và chọn mua tour khác...). Xác định rõ khách ở đ u đến là nước<br /> nào, thuộc châu lục nào; (Khách nội địa ở t nh, thành phố nào); độ tuổi, sức khỏe, các yếu tố<br /> liên quan đến chuyến đi của khách.<br /> - Thành phần đặc đi m đoàn khách cần chú ý 3 vấn đề quan trọng là:<br /> + Sức khỏe độ tuổi, giới tính. Tùy theo sức khỏe độ tuổi, giới tính của các đoàn khách<br /> mà tổ chức những tour du lịch hợp với đoàn khách tạo cho họ tâm lý thoải mái và ấn tượng tốt<br /> trong chuyến đi.<br /> + Sở thích sinh hoạt ăn uống; ví dụ người châu Âu, Úc, Mỹ về cách sinh hoạt ăn<br /> uống cần chú ý về thức ăn ày tr cảnh quan xung quanh khi ăn uống (ví dụ, thích ngồi ghế<br /> cao c àn ăn m n ăn tinh ột dạng cháo, súp, canh, dụng cụ ăn ao ĩa không quen ùng đũa<br /> nhưng rất thích học cách ăn ằng đũa không ùng tay xé thức ăn hoặc cầm nắm thức ăn)...<br /> Uống: th ch đồ uống từ hoa quả vắt, chiết ép và c ướp lạnh, hoặc nước đá xay viên nhỏ,<br /> không thích có vị đắng, cay, thích chua, ngọt; thích uống nước lá do dân t chế nấu nước uống<br /> nhưng rất quan t m đến t nh năng ổ, chữa bệnh gì, giải khát, giải nhiệt, giảm huyết áp, có lợi<br /> cho tim mạch, bệnh đái đường và rất quan tâm tác dụng phụ nếu có), thích uống đồ uống có cồn<br /> thấp, thích uống rượu cần nhưng đầu hút phải được thay mỗi khi đổi nhau chú ý đến vệ sinh, an<br /> toàn th c phẩm).<br /> + Sở thích du lịch sinh thái: Ngắm cảnh quan thăm thác nước, tắm nước khoáng<br /> nóng đi ộ trong rừng và tham gia tất cả các loại hình du lịch sinh thái gắn với cộng đồng.<br /> - Giá cả các khoản chi ph trong chư ng tr nh và giá cả một số sản phẩm, dịch vụ hiện<br /> tại của khu v c khách đến v thường giá chào án chư ng tr nh được xây d ng từ thời đi m gửi<br /> đi chào án thời đi m quảng cáo, tuyên truyền, ghi trên tờ r i hoặc thời đi m ký kết các hợp<br /> đồng giữa ban quản lý D Đ với các công ty lữ hành có s chênh lệch về giá cả thị trường biến<br /> động theo thời đi m. Trước hết, phải tuân thủ giá đ ký hợp đồng với các công ty lữ hành, hoặc<br /> 104<br /> với khách. Đối với những thông tin đ niêm yết giá trong các ấn phẩm tuyên truyền đ n chào<br /> hàng nếu có s thay đổi thì phải thư ng lượng và thống nhất trước khi th c hiện các chư ng<br /> trình du lịch.<br /> Bước 2: Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc thiết kế chương trình du lịch<br /> Phải xác định các yếu tố ảnh hưởng đến chư ng tr nh u lịch đ có những phư ng án<br /> giải pháp, biện pháp, cách thức tổ chức phù hợp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, hạ giá<br /> thành của chư ng tr nh nhưng vẫn đảm bảo tính hấp dẫn và đáp đúng đủ chất lượng các dịch vụ<br /> đ chào án cho khách.<br /> Phư ng tiện đi lại: Phải phù hợp với cấp loại đường địa hình, thời tiết. Có th tổ chức đi<br /> xe đạp ở những khu v c địa h nh tư ng đối bằng ph ng, có th đi ộ đi thuyền trên sông đi xe<br /> ô tô... Đặc biệt, vùng Tây Bắc có hai hồ thủy điện lớn nên bố tr phư ng tiện đi lại bằng thuyền<br /> trên hồ đ u khách được tham quan phong cảnh, tham quan các lồng, bè cá, nhất là lồng nuôi<br /> cá tầm...<br /> Bước 3: Lựa chọn tuyến, điểm, sản phẩm du lịch khác và dịch vụ phụ trợ<br /> Việc l a chọn các đi m du lịch c ý nghĩa quan trọng hàng đầu. L a chọn được đi m,<br /> tuyến đi đúng th khách u lịch mới hài lòng. Mỗi địa phư ng đều có tài nguyên du lịch đặc<br /> trưng riêng. Đối với miền núi Tây Bắc, có các phong cảnh thu hút được khách du lịch như:<br /> Thác nước hang động, cảnh quan núi khu v c cánh đồng, rừng, cảnh quan sinh hoạt của các<br /> bản dân tộc, tham gia một số sản xuất nghề thủ công truyền thống, tham gia trải nghiệm các<br /> hoạt động như hái ch vắt sữa bò, hái mận, trồng hoa, gặt lúa, bắt cá trên sông hồ các trò ch i<br /> dân gian...<br /> L a chọn các sản phẩm du lịch và các dịch vụ phải phù hợp với thị hiếu của khách. Du<br /> khách có th đi ộ ngắm cảnh núi rừng, cảnh quan làng bản, tắm, chụp ảnh đi xe đạp địa<br /> h nh đi tham quan tham gia trồng cây, sản xuất, tham gia lễ hội văn h a văn nghệ truyền<br /> thống, tiệc rượu cần ăn c m cùng n trong ản, ngh lại nhà n c đăng ký cho phép khách<br /> ngh qua đêm trong ản.<br /> Du khách cần l a chọn các dịch vụ kết hợp: như chỗ ngh ăn uống các phư ng tiện đi<br /> lại như thuê xe hoặc xe ôm... Du khách cũng l a chọn hướng dẫn viên, thuyết minh viên, dịch<br /> vụ mang vác đồ, dịch vụ ch đường, các dịch vụ tắm nước n ng thuê đồ chụp ảnh thuê đồ...<br /> Bước 4: Nội dung một chương trình du lịch<br /> Đ tổ chức một hoạt động du lịch đ n nhận một đoàn khách cần phải chuẩn bị một<br /> nội dung phù hợp và chu đáo. Trong nội dung của chư ng tr nh du lịch phải đảm bảo các yếu<br /> tố c ản sau:<br /> - Lịch trình: Về thời gian từ khi khởi hành đến khi kết thúc; đưa ra thời gian cụ th cho<br /> từng đi m đến về thời tham quan, ngh ng i.<br /> - Hình thức di chuy n: Đi bộ phư ng tiện đi lại tại đi m du lịch, luồng di chuy n,<br /> hướng di chuy n.<br /> - Đi m dừng chân, các dịch vụ bổ sung như i u diễn văn nghệ, sinh hoạt văn hóa<br /> cộng đồng, lễ hội, cúng lễ (nếu có).<br /> - sở lưu trú n i ăn uống (nếu khách có nhu cầu).<br /> - Giá từng dịch vụ, hoặc giá trọn gói, giá toàn bộ chư ng tr nh du lịch.<br /> 105<br /> Bước 5. Thử nghiệm chương trình<br /> - Mời khách tham gia không thu tiền, hoặc giảm giá, hoặc t tổ chức th c tập trong<br /> cộng đồng. Mục đ ch t m ra những đi m chưa phù hợp, những thuận lợi; chưa thuận lợi của<br /> chư ng tr nh u lịch; đánh giá và c các iện pháp khắc phục, bổ sung.<br /> - Luôn có s nâng cấp đổi mới nâng cao chất lượng chư ng tr nh kế cả khi đ án<br /> được cho khách.<br /> - Hoàn ch nh chư ng tr nh. Tiếp thu những ý kiến đ ng g p của các khách thử nghiệm<br /> đ xây d ng chư ng tr nh hoàn hảo, thu hút khách du lịch đông.<br /> Bước 6. Đưa chương trình vào vận hành<br /> - Đưa chư ng tr nh vào vận hành, thông báo rộng r i chư ng tr nh đến với khách du<br /> lịch trên các phư ng tiện thông tin đại chúng. Có th xây d ng website về du lịch địa phư ng<br /> có th in thành các tập tờ r i hay các đĩa D tặng cho khách.<br /> - Phối hợp với các công ty lữ hành đ án chư ng tr nh du lịch.<br /> 3. Kết luận<br /> D Đ đang là hướng phát tri n kinh tế mới của nhiều t nh thành, nhất là các t nh miền<br /> núi. Đ phát tri n D Đ hiệu quả và bền vững cần có các mô hình phát tri n. Các mô hình<br /> cần phải có những nguyên tắc nhất định như: Tập trung dân chủ, vì lợi chung của cộng đồng;<br /> Phát tri n du lịch đúng theo quy hoạch ngành và quy hoạch phát tri n kinh tế - xã hội của địa<br /> phư ng của t nh và quốc gia; mô hình D Đ góp phần gìn giữ, phát huy những giá trị văn<br /> hóa tốt đẹp của các dân tộc ở địa phư ng n ng cao n tr ảo vệ môi trường, bảo tồn văn<br /> hóa, tạo việc làm nhằm xóa đ i giảm nghèo; phát tri n hài hòa giữa lợi ích kinh tế và phát<br /> tri n xã hội. Th c hiện việc vận hành các mô hình D Đ theo sáu ước đ khai thác hiệu quả<br /> h n những tiềm năng u lịch của vùng Tây Bắc.<br /> Mô h nh D Đ ở vùng T y ắc được x y ng phát tri n theo hướng ền vững tập<br /> trung uy tr mối quan hệ t ch c c của cộng đồng với nguồn tài nguyên t nhiên nh n văn;<br /> đồng thời chia sẻ lợi ch kinh tế thông qua việc trao quyền cho cộng đồng n cư địa<br /> phư ng trong tổ chức và th c hiện các hoạt động u lịch ở vùng đáp ứng được nhu cầu và<br /> xu thế phát tri n u lịch Việt am trong giai đoạn hiện nay.<br /> <br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] Nguyễn Văn Đ nh Trần Thị Minh Hòa (2006), Giáo trình Kinh tế du lịch Trường Đại<br /> học Kinh tế Quốc dân, Nxb ao động - Xã hội.<br /> [2] Đỗ Thúy Mùi (2017), Tiềm năng phát triển du lịch cộng đồng theo hướng bền vững<br /> vùng Tây Bắc, Thực trạng và những giải pháp, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ.<br /> [3] Sở Thư ng mại và Du lịch S n a 2006) Đề án Điều tra, khảo sát thị trường du lịch<br /> sinh thái cộng đồng t nh S n a số 25/ĐA-STMD ngày 08 tháng 11 năm 2006.<br /> [4] Sở Văn h a Th thao và Du lịch S n a D án Hỗ trợ 4 bản du lịch cộng đồng giai<br /> đoạn 1 trên địa bàn t nh S n a.<br /> [5] Thủ tướng Chính phủ, Quyết định về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng th phát tri n du<br /> lịch Việt am đến năm 2020 tầm nh n đến năm 2030” số 201/QĐ-TTg ngày 22/01/2013.<br /> 106<br /> THE MODELLING AND MANAGEMENT MECHANISM<br /> FOR THE COMMUNITY-BASED TOURISM (CBT) MODEL<br /> OPERATION IN NORTHWESTERN VIETNAM<br /> <br /> Do Thuy Mui<br /> Tay Bac University<br /> <br /> <br /> Abstract: The modelling for community-based tourism (CBT) development, a matter paid much<br /> attention in many regions of Vietnam, especially in the Northwest, requires sufficient resources such as<br /> attractive tourism resources, facilities and infrastructure for tourists, organizational structures, business<br /> capacity, convention on tourism activities, etc. The deployment of the model must be based on principles<br /> including democratic centralism, the common interests of the community, branch planning followed<br /> development, regionalsocio-economic plan, harmonious development between economic and social benefits, etc.<br /> The CBT development model must ensureto improve the life quality, bring aboutexperience of enjoyable tourism<br /> activities, and utilize the resources sustainablely. With thenatural and socio-economic potentialities in the<br /> Northwest, there are a number of CBT models such as the supply-demand model, the general model, the<br /> structure, management and operationmodel, the tourist service model and the income distribution model. It is<br /> necessary to go through 6 steps to implement the tourism model including the study of visitor demand;<br /> influencing factors; selection of routes, destinations, tour content; testing and commissioning.<br /> <br /> Keywords: Management mechanism, community-based tourism (CBT), tourist destination, model,<br /> Northwest<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 107<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2