T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008<br />
<br />
XÂY DỰNG MÔ HÌNH VÀ QUY TRÌNH KHAI THÁC THỨC ĂN CHO<br />
ĐÀN GIA SÚC QUY MÔ GIA ĐÌNH TẠI HÀ HIỆU - BA BỂ - BẮC KẠN<br />
Hoµng Chung - NguyÔn C«ng Thµnh (Tr−êng §H S− ph¹m - §H Th¸i Nguyªn)<br />
<br />
Đồng cỏ là cơ sở chủ yếu của ngành chăn nuôi đại gia súc. Đồng cỏ là kho dự trữ năng<br />
lượng tiềm tàng, gia súc sẽ chuyển hoá năng lượng chứa trong đồng cỏ thành nguồn thức ăn của<br />
con người. Ở Việt Nam, đồng cỏ phân bố rải rác khắp nơi, nhưng tập trung chủ yếu ở các vùng<br />
trung du và miền núi. Hầu hết đồng cỏ Việt Nam là loại thứ sinh.<br />
Với tình hình hiện nay, dưới sự chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về việc thúc đNy phát<br />
triển chăn nuôi tại các địa phương có tiềm lực trong chăn nuôi đại gia súc như: Khí hậu thích<br />
hợp, diện tích đất đai còn nhiều, nguồn nhân lực rồi rào... thì việc sử dụng một cách thụ động<br />
các đồng cỏ tự nhiên để chăn thả không thể đáp ứng được nhu cầu phát triển chăn nuôi trong<br />
thời kỳ hội nhập.<br />
Bắc Kạn là một trong nhiều tỉnh miền núi phía Bắc đang có xu hướng chuyển dịch<br />
cơ cấu phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hình thức nuôi nhốt thu cắt thức ăn xanh và<br />
cho ăn tại chuồng. Thông qua quá trình điều tra, đánh giá tại xã Hà Hiệu, huyện Ba Bể,<br />
tỉnh Bắc Kạn. Chúng tôi thấy, tại đây có rất nhiều cây tự nhiên và cây trồng có thể sử dụng<br />
làm thức ăn trong chăn nuôi đại gia súc. Hơn nữa, diện tích đất còn bỏ hoang rất nhiều,<br />
nếu chính quyền địa phương và các cấp các ngành có các chính sách phù hợp hỗ trợ, giúp<br />
đỡ người dân trong việc phát triển nguồn cỏ trồng thì sẽ thúc đNy mạnh quy mô phát triển<br />
chăn nuôi tại địa phương.<br />
1. Điều kiện tự nhiên<br />
* Về vị trí địa lý, địa hình: Xã Hà Hiệu thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn nằm ở 22023’<br />
đến 22 39’ độ vĩ Bắc và 105048’ đến 105053’ độ kinh Đông. Địa hình xã phức tạp, đa phần là đồi<br />
núi, vùng thấp nhất có độ cao trên 250m so với mặt nước biển, núi cao trung bình từ 500 - 600m,<br />
cao nhất có thể tới 800m.<br />
0<br />
<br />
Toàn xã có tổng diện tích là 4006,66 ha, trong đó:<br />
- Đất nông nghiệp:<br />
- Đất lâm nghiệp:<br />
- Đất nuôi trồng thuỷ sản:<br />
- Đất phi nông nghiệp:<br />
- Đất chưa sử dụng:<br />
<br />
462,69 ha<br />
2554,34 ha<br />
1,70 ha<br />
82,76 ha<br />
905,21 ha<br />
<br />
* Về khí hậu, thuỷ văn: Xã Hà Hiệu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa<br />
đông lạnh và mưa hè (theo Nguyễn Khanh Vân - 2000) [5]. Thời kỳ khô kéo dài tới 4 tháng.<br />
Theo số liệu trạm khí tượng Ba Bể, (trung bình 35 năm) nhiệt độ năm là 220C, tháng lạnh nhất là<br />
tháng 1, nhiệt độ trung bình là 14,10C, tối thấp tuyệt đối là - 0,60C; Tháng nóng nhất là tháng 7,<br />
nhiệt độ trung bình là 27,50, tối cao tuyệt đối là 39,90C. Tổng lượng mưa trong năm là<br />
1.343,5mm. Có 5 tháng mưa dưới 50mm là tháng 01, 02, 03, 11 và 12; Có năm tháng mưa trên<br />
39<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008<br />
<br />
100mm là tháng 05, 06, 07, 08, 09; Trong đó tháng cao nhất là tháng 07 (249,4 mm). Độ Nm<br />
không khí dao động từ 81 - 85%. Có một sông chính chảy qua là sông Hà Hiệu, chảy vào sông<br />
Năng ra hồ Ba Bể, có 4 suối và nhiều nguồn nước nhỏ chảy quanh năm.<br />
* Về đất đai, thổ nhưỡng: Đất Hà Hiệu theo bản đồ thổ nhưỡng Việt Nam thuộc kiểu 53,<br />
là loại đất feralit đỏ vàng trên đá sét hay đá biến chất. Vùng thấp là các thung lũng hay cánh<br />
đồng ven sông, suối thì có đất bồi tụ hay phù sa, bãi cát và hàng năm vẫn được bồi đắp thêm.<br />
* Về thảm thực vật: Thảm thực vật nguyên sinh của vùng này là kiểu rừng rậm mưa<br />
mùa nhiệt đới và á nhiệt đới. Ngày nay, hầu như rừng nguyên sinh không còn tồn tại. Hiện<br />
nay, chỉ tồn tại các kiểu rừng tái sinh, rừng trồng, thảm cỏ, cây bụi...rừng trồng thường gặp<br />
ở vùng thấp với các kiểu rừng keo, mỡ, bồ đề, thông và cả bạch đàn. Rừng tái sinh tự nhiên<br />
phân bố ở vùng cao hơn, đó là kiểu rừng rậm nhiệt đới, cận nhiệt đới, thường gặp các loài<br />
lim xẹt, chẹo tía, thầu tấu, thành ngạnh, gạc hương, dẻ gai, sau sau...thảm cỏ dưới rừng<br />
thường gặp là cỏ lá tre lá to, cỏ lá tre lá nhỏ, trên bãi cát ở bờ sông hay gặp là cỏ gà, cỏ mật,<br />
cỏ đắng, cỏ may. Trên đồi gặp thảm cỏ thấp như cỏ may, cỏ đắng, cỏ chỉ, cỏ lông, cỏ lông<br />
xương, cỏ tranh, trong các bụi cây có chè vè, chít, lau. Các loài cây bụi như mua, sim, cỏ<br />
lào, guột, guột rừng...<br />
* Về điều kiện kinh tế - xã hội: Toàn xã có 543 hộ với 2739 khNu, trong đó trong độ tuổi<br />
lao động là 1189 người, dưới 16 tuổi có 819 người, hết tuổi lao động có 231 người (số liệu của<br />
UBND xã năm 2006). Bình quân đất đai/người toàn xã là 1,46 ha, trong đó đất trồng lúa chỉ đạt<br />
0.08 ha/người. Tổng bình quân đất trồng lúa và ngô là 0,14 ha/người. Trong tổng diện tích đất<br />
trồng lúa, có 9,26 ha là một vụ còn lại là hai vụ. Diện tích đất trồng ngô thì đất soi là 60 ha, còn<br />
lại là đất đồi, các loại cây màu khác diện tích không đáng kể. Về năng suất cây trồng, lúa bình<br />
quân là 46 tạ/ha/vụ. Ngô năng suất bình quân là 40 tạ /ha /vụ. Về chăn nuôi, tổng đàn đại gia súc<br />
là 1948 con (trong đó trâu là 682 con và bò là 1266 con), dê có 350 con...<br />
Xã Hà Hiệu có diện tích đất đai khá lớn, nhưng toàn dân trong xã từ xưa đến nay vẫn<br />
quen thói lao động nông nghiệp và tự cung tự cấp, chưa có tư duy và thói quen sản xuất hàng<br />
hoá. Một số lượng nông sản được bán rải rác trong năm để trang trải một số nhu cầu khác của<br />
cuộc sống và cung cấp cho nhu cầu học hành của con cái. Cuộc sống của dân Hà Hiệu chỉ phụ<br />
thuộc vào diện tích đất trồng lúa và trồng ngô (chiếm 9,6% tổng diện tích đất đai toàn xã), số<br />
còn lại được khai thác ở mức rất thấp, vì người dân của xã chủ yếu sống bằng nghề nông, không<br />
có nghề phụ, rừng chỉ khai thác để làm củi.<br />
Nhìn chung, diện tích đất đai được khai thác còn chiếm tỷ lệ rất thấp, mức độ khai thác<br />
trong năm cũng thấp (từ một đến hai vụ), tại đây còn nhiều tiềm năng thiên nhiên chưa được<br />
khai thác. Để nâng cao thu nhập cần thay đổi tư duy và cả phong tục làm ăn, cần chuyển đổi cây<br />
trồng mùa vụ kết hợp với khai thác hợp lý tài nguyên đất rừng. Đặc biệt cần phát triển chăn nuôi<br />
để tận dụng lao động dư thừa và tài nguyên thiên nhiên.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
* Phương pháp điều tra: Để điều tra đánh giá tập đoàn cây thức ăn có giá trị chăn nuôi,<br />
bao gồm cả cây tự nhiên và cây trồng, chúng tôi tiến hành điều tra trong dân bằng phỏng vấn và<br />
phiếu thăm dò. Điều tra ngoài thiên nhiên theo tuyến, các tuyến đi phải cắt qua các tiểu môi<br />
trường. Trên từng tiểu môi trường lập các ô tiêu chuNn để nghiên cứu.<br />
40<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008<br />
<br />
* Phương pháp nghiên cứu ngoài đồng ruộng: Trồng 0,5ha cỏ tại một vùng sinh thái, hai<br />
loài được trồng riêng biệt không trồng lẫn. Đồng thời tiến hành nghiên cứu sự biến đổi năng suất<br />
và chất lượng của cỏ trồng qua các mùa vụ và thực hiện các tác động bón phân theo công thức:<br />
N360 + P180 + K180 /ha/năm<br />
Sơ đồ bố trí nghiệm<br />
Đối chứng<br />
Loài 1: Paspalum atratum<br />
Loài 2: Panicum maximum<br />
<br />
Giải<br />
phân<br />
cách<br />
<br />
Thí nghiệm<br />
P<br />
P<br />
<br />
* Phương pháp nghiên cứu trong phòng thí nghiệm: Trong phòng thí nghiệm chúng tôi<br />
tiến hành phân loại cỏ, xác định năng suất, thành phần hoá học và phân tích đất theo các phương<br />
pháp hiện hành. Sử dụng toán thống kê để phân tích và tổng hợp kết quả, từ đó tiến hành xây<br />
dựng mô hình chăn nuôi quy mô gia đình và quy trình khai thác, bảo quản cỏ.<br />
3. Kết quả nghiên cứu<br />
3.1. Kết quả điều tra về tập đoàn cây thức ăn gia súc tại xã Hà Hiệu<br />
Tập đoàn cây thức ăn có giá trị chăn nuôi ở đây bao gồm cả cây tự nhiên và cây trồng.<br />
Cây tự nhiên được sử dụng một cách thụ động và quá tải, chúng phân bố trong các bãi chăn,<br />
đồng cỏ, thảm cỏ dưới rừng hay ven đường đi. Tại đây cũng đã trồng một số giống cỏ có năng<br />
suất cao nhưng với diện tích rất nhỏ và trồng rải rác nên cũng không cung cấp đủ thức ăn cho<br />
gia súc. Các loài cây tự nhiên và cây trồng dùng làm thức ăn cho gia súc có ở địa phương được<br />
trình bày trong bảng 1.<br />
Qua kết quả điều tra, chúng tôi thấy tổ hợp thành phần loài của tập đoàn cây tự nhiên<br />
tại Hà Hiệu khá đa dạng và phong phú. Trong đó không chỉ có cỏ thuộc họ hoà thảo (Poacea<br />
) mà có cả những cây thuộc họ dâu tằm (Moraceae - cây ruối), họ thầu dầu (Euphorbiaceae cám lợn), họ chuối (Musaceae - cây chuối), họ cà phê (Rubiaceae - cỏ vừng). Nhiều cây mà<br />
gia súc rất thích ăn như: Cỏ lá tre, cỏ mật, cỏ gà, cỏ vừng... ngược lại số loài cây trồng có<br />
thể khai thác làm thức ăn gia súc tại đây tương đối nghèo nàn. Chủ yếu ở đây vẫn là trồng<br />
lúa và ngô, có một diện tích nhỏ trồng lạc. Một vài hộ gia đình trồng một số giống cỏ nhập<br />
nội có năng suất cao như: Cỏ voi, cỏ jumbô, cỏ sữa, nhưng với diện tích không đáng kể, chủ<br />
yếu trồng cỏ với mục đích làm thức ăn bổ sung cùng với phụ phNm cây trồng khác như:<br />
Rơm, thân và lá cây ngô, lá lạc.<br />
Các loài cây cỏ tự nhiên có tỷ lệ nước thấp, vật chất khô cao, ngược lại, các loài cỏ<br />
trồng, cây trồng có tỷ lệ nước cao, vật chất khô thấp, thấp nhất là cỏ voi vật chất khô đạt<br />
11.5%, thân chuối 12.02%, các loài cỏ tự nhiên từ 25.6 đến 51% vật chất khô.Protein, quy<br />
luật dao động cũng như vật chất khô, cây cỏ tự nhiên dao động từ 2.2 đến 7.6%, còn cỏ trồng<br />
từ 1.6 đến 2.5%.<br />
Hàm lượng đường nhìn chung là thấp, sự chênh lệch giữa các nhóm cây không lớn. Nhìn<br />
chung, cỏ tự nhiên vẫn cao hơn cỏ trồng. Tỷ lệ chất xơ thì hoàn toàn ngược lại, cỏ trồng thấp<br />
hơn cỏ tự nhiên.<br />
41<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008<br />
<br />
Bảng1: Tập đoàn cây thức ăn gia súc tại xã Hà Hiệu<br />
TT<br />
<br />
Tên khoa học<br />
<br />
Tên<br />
<br />
Trọng lượng<br />
<br />
Việt Nam<br />
<br />
tươi<br />
<br />
VCK (%)<br />
<br />
Protein (%) ðường (%) Chất xơ (%)<br />
<br />
1<br />
<br />
Acroceras munroanum (bel) Henry<br />
<br />
Cỏ lá tre lá nhỏ<br />
<br />
64,6<br />
<br />
51,0<br />
<br />
7,66<br />
<br />
0,78<br />
<br />
19,76<br />
<br />
2<br />
<br />
Centotheca lappacea Rendle<br />
<br />
Cỏ lá tre lá to<br />
<br />
61,5<br />
<br />
41,69<br />
<br />
4,82<br />
<br />
1,16<br />
<br />
12,57<br />
<br />
3<br />
<br />
Chrysopogon aciculatus Trin<br />
<br />
Cỏ may<br />
<br />
42,6<br />
<br />
31,06<br />
<br />
3,51<br />
<br />
0,38<br />
<br />
10,32<br />
<br />
4<br />
<br />
Cynodon dactylon L Rers<br />
<br />
Cỏ gà<br />
<br />
121,0<br />
<br />
38,9<br />
<br />
3,64<br />
<br />
0,58<br />
<br />
14,01<br />
<br />
5<br />
<br />
Miscanthus floridulus (labill) warb<br />
<br />
Lá chè vè<br />
<br />
131,5<br />
<br />
45,7<br />
<br />
2,73<br />
<br />
1,34<br />
<br />
22,69<br />
<br />
6<br />
<br />
Paspalum conjugatum Berg<br />
<br />
Cỏ mật<br />
<br />
89,5<br />
<br />
25,61<br />
<br />
2,23<br />
<br />
0,66<br />
<br />
8,07<br />
<br />
7<br />
<br />
Paspalum scrobiculatum L<br />
<br />
Cỏ ñắng<br />
<br />
88,0<br />
<br />
30,29<br />
<br />
2,27<br />
<br />
0,69<br />
<br />
8,76<br />
<br />
8<br />
<br />
Saccharum arundinaceum Retz<br />
<br />
Cỏ lau<br />
<br />
151,4<br />
<br />
40,06<br />
<br />
2,48<br />
<br />
0,46<br />
<br />
15,94<br />
<br />
9<br />
<br />
Thysanolaena maximae<br />
<br />
Lá chít<br />
<br />
130,7<br />
<br />
36,45<br />
<br />
5,54<br />
<br />
0,71<br />
<br />
10,28<br />
<br />
(Rpxb) O.Ktze<br />
10<br />
<br />
Hedyotis muntiglomelata L<br />
<br />
Cỏ vừng<br />
<br />
62,07<br />
<br />
34,27<br />
<br />
5,25<br />
<br />
1,44<br />
<br />
11,73<br />
<br />
11<br />
<br />
Streblus asper Lour<br />
<br />
Lá ruối<br />
<br />
65,7<br />
<br />
38,53<br />
<br />
6,71<br />
<br />
0,86<br />
<br />
15,11<br />
<br />
12<br />
<br />
Mallofus luchenensis<br />
<br />
Cám lợn<br />
<br />
99,5<br />
<br />
49,25<br />
<br />
5,9<br />
<br />
2,2<br />
<br />
16,97<br />
<br />
Metcalfe<br />
13<br />
<br />
Arachis hypogea L<br />
<br />
Cây lạc<br />
<br />
74,8<br />
<br />
24,7<br />
<br />
5,05<br />
<br />
0,53<br />
<br />
11,78<br />
<br />
14<br />
<br />
Zea mays L<br />
<br />
Cây ngô<br />
<br />
153,7<br />
<br />
27,59<br />
<br />
3,31<br />
<br />
1,24<br />
<br />
7,34<br />
<br />
15<br />
<br />
Orysa sativa L<br />
<br />
Rơm<br />
<br />
66,0<br />
<br />
85,78<br />
<br />
2,86<br />
<br />
1,06<br />
<br />
29,36<br />
<br />
16<br />
<br />
Musa paradisiaca L<br />
<br />
thân chuối<br />
<br />
1200<br />
<br />
12,02<br />
<br />
0,64<br />
<br />
0,15<br />
<br />
4,37<br />
<br />
cỏ jumbô<br />
<br />
254<br />
<br />
20,36<br />
<br />
2,54<br />
<br />
1,74<br />
<br />
6,98<br />
<br />
17<br />
18<br />
<br />
Panicum maximum var. Liconi<br />
<br />
Cỏ sữa<br />
<br />
85,9<br />
<br />
24,35<br />
<br />
2,38<br />
<br />
0,53<br />
<br />
8,59<br />
<br />
19<br />
<br />
Penisetum.purpureum Schumach<br />
<br />
Cỏ voi<br />
<br />
282<br />
<br />
11,5<br />
<br />
1,68<br />
<br />
0,07<br />
<br />
3,95<br />
<br />
Qua số liệu từ bảng 1 cho thấy về mặt chất lượng cây cỏ tự nhiên của vùng Hà<br />
Hiệu đạt giá trị cao hơn cỏ trồng. Các loài đạt giá trị cao như cỏ lá tre, cỏ vừng, lá ruối, lá<br />
cây cám lợn. Kém nhất là cỏ voi, thân chuối. Rơm về giá trị dinh dưỡng ngang với các loại<br />
cỏ trồng.<br />
3.2. Kết quả điều tra thành phần đất tại Hà Hiệu<br />
Để làm sáng tỏ hơn tác động môi trường đến chất lượng các loài cây cỏ tự nhiên và cỏ<br />
trồng, chúng tôi tiến hành phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của môi trường đất. Kết quả phân<br />
tích mẫu đất được trình bày trong bảng 2.<br />
<br />
42<br />
<br />
T¹p chÝ Khoa häc & C«ng nghÖ - Sè 1(45) Tập 1/N¨m 2008<br />
<br />
Bảng 2: Kết quả phân tích mẫu đất (®ất được lấy vào ngày 12/10/2006)<br />
TT<br />
<br />
Tên mẫu<br />
<br />
Ẩm ñộ<br />
(%)<br />
<br />
pH(KCL)<br />
<br />
Mùn<br />
(%)<br />
<br />
N<br />
(%)<br />
<br />
P2O5<br />
(%)<br />
<br />
K2O<br />
(%)<br />
<br />
1<br />
<br />
ðất bãi soi: Nà Biến<br />
<br />
11,27<br />
<br />
5,7<br />
<br />
1,29<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,38<br />
<br />
2<br />
<br />
ðất bãi soi: Nà Dài<br />
<br />
12,0<br />
<br />
6,2<br />
<br />
1,81<br />
<br />
0,12<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,29<br />
<br />
3<br />
<br />
ðất bãi soi:( ô1) Trồng cỏ Nà HNu<br />
<br />
10,7<br />
<br />
7,0<br />
<br />
1,31<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,35<br />
<br />
4<br />
<br />
ðất soi ngô Phiệng Kim<br />
<br />
18,8<br />
<br />
4,7<br />
<br />
1,84<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,04<br />
<br />
0,25<br />
<br />
5<br />
<br />
ðất soi ngô Nà Cường<br />
<br />
14,0<br />
<br />
4,4<br />
<br />
1,94<br />
<br />
0,12<br />
<br />
0,04<br />
<br />
0,29<br />
<br />
6<br />
<br />
ðất bãi soi: ðon Chiêm<br />
<br />
10,8<br />
<br />
5,2<br />
<br />
1,71<br />
<br />
0,12<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,37<br />
<br />
7<br />
<br />
ðất soi trồng cỏ voi: NàPrat<br />
<br />
20,6<br />
<br />
6,5<br />
<br />
1,68<br />
<br />
0,04<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,31<br />
<br />
8<br />
<br />
Soi ngô chợ giải<br />
<br />
13,0<br />
<br />
6,6<br />
<br />
1,03<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,07<br />
<br />
0,43<br />
<br />
9<br />
<br />
Bãi soi Nặm Toỏng<br />
<br />
16,0<br />
<br />
5,8<br />
<br />
1,29<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,11<br />
<br />
0,32<br />
<br />
10 ðất soi ngô: ðon Ương<br />
<br />
14,0<br />
<br />
7,1<br />
<br />
1,32<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,04<br />
<br />
0,35<br />
<br />
11 ðất bãi soi (ô số 8): Vằng Mới<br />
<br />
10,0<br />
<br />
6,4<br />
<br />
0,77<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,07<br />
<br />
0,3<br />
<br />
12 ðất ruộng lúa: cánh ñồng Nà De<br />
<br />
46,0<br />
<br />
6,0<br />
<br />
1,78<br />
<br />
0,14<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,34<br />
<br />
13 ðất ruộng ngô: Nà Ảo<br />
<br />
30,4<br />
<br />
6,8<br />
<br />
1,42<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,14<br />
<br />
0,4<br />
<br />
14 ðất ruộng ngô: Nà Chịch<br />
<br />
15,0<br />
<br />
4,5<br />
<br />
1,58<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,07<br />
<br />
0,29<br />
<br />
15 Ruộng lúa Chợ Giải<br />
<br />
52,0<br />
<br />
5,3<br />
<br />
1,81<br />
<br />
0,12<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,45<br />
<br />
16 Ruộng ngô Chợ Giải<br />
<br />
23,6<br />
<br />
5,9<br />
<br />
0,7<br />
<br />
0,05<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,28<br />
<br />
17 ðất ruộng lúa:Cánh ñồng tổng cải Nà Vài<br />
<br />
77,31<br />
<br />
6,5<br />
<br />
1,58<br />
<br />
0,11<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,40<br />
<br />
18 ðất trồng ngô: Nà Dài<br />
<br />
16,0<br />
<br />
5,2<br />
<br />
1,62<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,31<br />
<br />
19 ðất ngô một vụ chân ñồi Pù ðỉnh<br />
<br />
10,8<br />
<br />
5,0<br />
<br />
1,81<br />
<br />
0,11<br />
<br />
0,04<br />
<br />
0,28<br />
<br />
20 ðất ngô 1 vụ chân ñồi Pù Chùa (ô 2)<br />
<br />
16,5<br />
<br />
6,1<br />
<br />
1,96<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,04<br />
<br />
0,32<br />
<br />
21 ðất chân ñồi: Khuổi HNu<br />
<br />
25,0<br />
<br />
6,1<br />
<br />
1,67<br />
<br />
0,07<br />
<br />
0,05<br />
<br />
0,56<br />
<br />
22 ðất ô thứ 5 lưng chừng ñồi Nà Phát<br />
<br />
20,0<br />
<br />
4,2<br />
<br />
1,4<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,05<br />
<br />
0,39<br />
<br />
23 ðất ô thứ 4 ruộng bậc thang Khuổi HNu<br />
<br />
22,3<br />
<br />
8,0<br />
<br />
1,86<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,27<br />
<br />
24 ðất ô số 10 Khưa Cải Lùng Tráng<br />
<br />
35,0<br />
<br />
4,8<br />
<br />
1,86<br />
<br />
0,11<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,42<br />
<br />
25 ðất trồng cỏ trên ñồi Pù Chùa<br />
<br />
20,1<br />
<br />
4,4<br />
<br />
1,94<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,3<br />
<br />
26 ðất ô thứ 3 ñỉnh ñồi Pù Chùa<br />
<br />
18,0<br />
<br />
4,5<br />
<br />
1,78<br />
<br />
0,1<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,32<br />
<br />
27 ðất rừng phục hồi tự nhiên (ô số 9) Khuổi Bốc<br />
<br />
31,4<br />
<br />
5,6<br />
<br />
1,92<br />
<br />
0,08<br />
<br />
0,06<br />
<br />
0,26<br />
<br />
28 ðất dưới rừng keo (ô số 7) rừng keo Nà Cường<br />
<br />
26,0<br />
<br />
4,6<br />
<br />
1,73<br />
<br />
0,11<br />
<br />
0,09<br />
<br />
0,37<br />
<br />
Số liệu từ bảng 2 cho thấy, về độ Nm đất nhìn chung là thấp, trừ ruộng lúa, còn lại<br />
đều thấp và thấp nhất là các bãi soi (từ 10 đến dưới 20% độ Nm tuyệt đối). pH các loại<br />
đất đồi, soi bãi cũng thấp, còn lại ruộng ngô, lúa thuộc loại trung bình, hai điểm soi bãi<br />
(số 3, 10) và ruộng bậc thang (số 23) thuộc loại trung tính hơi kiềm. Mùn thấp nhất là<br />
các soi bãi trồng ngô (từ 0.7 đến 1.03%), tối cao cũng chỉ đạt 1.9%, nhìn chung đất rừng<br />
có tỷ lệ mùn cao hơn đất trồng trọt. Các chất N, P, K đều thấp, thấp nhất là các ruộng,<br />
soi bãi trồng ngô.<br />
43<br />
<br />