intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xây dựng quân đội, củng cố Quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay: Phần 2

Chia sẻ: Chạy Ngay Đi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:296

30
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp nội dung ở phần 1, phần 2 cuốn sách "Xây dựng quân đội, củng cố Quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay" trình bày về việc củng cố nền quốc phòng toàn dân và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xây dựng quân đội, củng cố Quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình hiện nay: Phần 2

  1. Phần thứ ba CỦNG CỐ NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI , , Q"ốc p]>òng ‘à công cuộc giữ nước của một quốc gia, quan hệ mật thiết đến sự tồn tại và phát triẻn cùa mọi quốc gia - dân ộc trên thế giới. Xây dụng nền quốc phòng toàn dân là nhiệm vụ quan mọng đặc biệt đối vói sự nghiệp đôi mới, xây dựng và 1“ a? ổ ĩ* Ố?..Của i1“ " dân ta- Tdm * ■ » trọng đặc biệt của xây dung và cụng cố nền quốc phòng đuọc quy định bởi mối ' ặt,chẽ giữa hai nhiệm v" chiến lược của cach mạng f'f m:,x.ây dựn« chủ nghĩa x í hội và bào vệ Tô quôc xã „X chủ ”«hĩa; Đảng ta luôn xác định xây dựng, củng cô nên quôc p òng là một nhiệm vụ "trọng yếu, thường xuyên" của Đang Nhà „ước và toàn quân, toàn dân. Xây dựng, củng cô . J Ici phí . 8 ‘° àn dân là cơ sở vữn® chắc để giữ vững môi ™ ^ g- !'lh’ ổn định’ lạ° ,huận ‘ẹi cho sb nghiệp đôi mới' xây đựng và báo vệ vững chắc Tổ quốc xã hội chù nghĩa t ong tình hình mới. 6 Ẽ Hiẹn nay, xay dựng và củng cố nền quốc phòng toàn dân đang đặt ra nhiều vấn đề mói. Đó là nhũng vấn đề cân phải đuạc quán miệt sâu sắc và triển khai tổ chức thực hiện cỏ hiệu quả trong thục tiễn xây dựng và bảo vệ Tồ quốc hiện nay. ~ 216 ~
  2. Ph ầ n th ứ b a củng cố nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mơi I. sự CẦN THIẾT VÀ YÊU CẦU CỦNG Cố NỀN QUỐC PHÒNG TOÀN DÂN TRONG TÌNH HÌNH MỚI 1 Vị trí vai trò củng cố nền QUỐCphòng toàn dân trong tình hình mới Quốcphòng gắn liền với sự tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam Quốc phòng là công việc hệ trọng của quôc gia, anh hương trực tiếp đến sự suy vong hay hưng thịnh của một đât nước. Từ khi xuất hiện giai cấp, đấu tranh giai câp và nhà nước ra đơi, quốc phòng trở thành một bộ phận quan trọng trong cấu trúc thượng tầng của nhà nước. Giai câp nào giữ đìa VỊ thong tn xa hội cũng đều coi trọng củng cố quốc phòng, chăm lo phòng thủ đất nước, giữ vững độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thô của quốc gia. Bất cứ một quốc gia nào trên thế giới, dù là nước "nhỏ" hay "lớn" muốn tồn tại và phát triển đều phải chăm lo xây dựng quốc phòng đủ mạnh để bảo vệ đất nước. Trong tình hình mới, trước những diễn biến phức tạp của tình hình, chiên tranh cục bộ xung đột dân tộc, tôn giáo, hoạt động can thiệp, lật đô, khủng bố, tranh chấp về biên giới, lãnh thổ, biên, đảo và tài nguyên thiên nhiên... đang diên ra ở nhiêu nơi trên the gioi. Vi vậy củng cố và tăng cường sức mạnh quôc phòng đang được các quốc gia đặc biệt quan tâm. Đối với nhân dân ta, dựng nước đi đôi với giữ nước là quy luật tồn tại và phát triển của dân tộc Việt Nam. Quôc phòng găn hen với sự tồn tại, phát triển của dân tộc Việt Nam. Khi dân tộc ta vừa bước vào công cuộc dựng nước thì cũng là lúc ông cha ta phải đặt ra nhiệm vụ chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập dân tộc. Vì vậy, ~ 217 ~
  3. “ t dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo »ệ Tó q u íc --------------------------trong tình hình mói q u ir c h â m t c h s T ĩ í 1 "kiến f ốc" sán ™ "thù C T ị c h Ĩđ L 1 ? ± p“ ' ^ ỉ**? "0” ¿ u , nươc s t o , Z 8, ! uốc p_ 8 % “ “ - “^ n h “ a X s % < • ™ 'am nò„; ; ì ; f n s r ồ n r quan hệ gitta phát triển kình tế với cũng cung t o ể ? !Ỉ, ẳ ™ nuơc cùa Z t ? ° K- ! ện s sắc r á ' 'ý nhân sinh vê g ă X to ớ c^ n ộc ’ z “ ch° ‘ộc Việt Nam luôn đfag g trước mọi sóng gió, trường tồn và phát tnên. ch« Đáng, cua Đ á Nhà l l l lnước t r r và ! ? nhân là mộ'dân ệ m ri' ’• » * * > " h ita p h ò l ì r ^ n t h l " 11 lín\ đạ0 cách mạng’ Đàng ta luôn coi f uốc m anV can ' ' à dung quan trọng của sự nghiệp cách d T g đắn nhfê l m , ^ Đảng đtah iz nI 1" ỉ ” ™ quốc phÒng- a n ninh- sáukhigiaiphongnuen S n ĩ l * đấtr ; ? ? S L Ĩ S S ctog * ; I ph“"g “ £ £ Chỉ rô! T h ú n g t11 thí v ! , r Đang (tháng 12 năm 1986)> Đảng ta toàn dân xâv d! ỵ ! lấu ĩ uốt, ™ thỉ đúng quản đ lm : x L t £ ? " ĩ r ĩ ì toan quan b à ^ t r t ’ h ^ v à c ụ thiThoa quốc- phát sự của Đ?ngtr0ng thời ^ xây dựnể và bảo vệ TỔ sr ; l l ĩ f ^ ạnh của ? ! hệ thl chuyên chinh vo san, kmh tê quôcnhò11 Đảng’ tơàn dân và tơàn quân’ kết họrp chạt chẽ đat nươc môt Pl g và an n nh t0an dân’ xây dựnỗ hậu phương nước mọt cách toàn diện. Xây dụng quân đôi 1 2 dan 2 h 218-
  4. Ph ần th ứ ba Củng cố nền quốc phòng toàn dằn trong tình hình mới mạng, chính quy và ngày càng hiện đại, có chất lượng tổng hợp ngày càng cao, có tổ chức hợp lý, cân đối, gọn và mạnh, có kỷ luật chặt chẽ, có trình độ sẵn sàng chiến đấu và sức chiến đấu cao. Tổ chức bảo vệ chủ quyền và giữ vững an ninh các tuyên biên giới vùng trời, vùng biển và hải đảo; xây dựng và củng cô bộ đọi biên phòng vững mạnh. Tiếp tục phát triên dân quân, tự vệ với sô lượng và chất lượng đáp ứng yêu câu của nhiệm vụ mơi. Tang cường xây dựng lực lượng dự bị. Đây mạnh công tac nghiên cưu, phát triển nền khoa học và nghệ thuật quân sự Việt Nam . Trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (năm 1991), lân đâu tiên Đảng ta xác đinh xay dựng nền quốc phòng toàn dân, nền an ninh nhân dân, bảo vệ Tô quốc là "nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của toàn dân và Nhà nước". Tại Đại hội lần thứ VIII (năm 1996), Đảng ta tiếp tục nhấn mạnh: "Củng cố quốc phòng, giữ vững an ninh quốc gia là nhiệm vụ trọng yếu thường xuyên của Đảng, Nhà nước và của toàn quân, toàn dân". Tư duy vê nhiệm vụ quoc phong, an ninh tiếp tục được phát triển tại Đại hội lân thứ IX và Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa IX (năm 2003) của Đảng: Tăng cường quốc phòng, giữ vững an ninh quôc gia và toàn vẹn lãnh thổ là nhiệm vụ trọng yếu, thường xuyên của Đảng Nhà nước và của toàn dân, trong đó quân đội nhân dân và công an nhân dân là lực lượng nòng cốt. Tại Đại hội lân thứ X (năm 2006), Đảng ta tiếp tục phát triển quan điểm về quốc phòng và phương châm xây dựng nền quốc phòng toàn dân ở nước ta trong tình hình mới. Đên Đại hội lân thứ XI (năm 2011), Đang ta 1. Đ ảng C ộng sản V iệt N am , Văn k iệ n Đ ạ i h ộ i đ ạ i b iể u to à n q u ố c lầ n th ứ VI, N x b Sự thật, H à N ộ i, 1987, tr. 3 8 -3 9 . 219
  5. Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc ------------------------- trong tình hình mới 2 " ỉi ql phÒng’ gi* vũng an „inh quốc I h tiang, cua L l TNhà à nước ^ vàhộtoàn . à dân"1 nhiệt" ^ ọn® H g xuyên l gl . . quốc phe!ng’ «n ninh là r i # » vụ ọng yếu’ thường xuyl l a Đàng N h T n l đ iể m lĩl đã kế.**» và phá. triển các luận ““ 1 ° _plf n8 và nhấn mạnh: "Cùng cố quốc phòng, gitt nhiêmvùtro qu^c 1 ồn đl',lh chính trỉ’ trật lự' an toàn xã hội là thốn« c h H Í ’ n xuyên cùa_Đả"g' Nhi mìúC c ủ a cả hê l l n 1 l i 1 l , ? 1’ ttm 8 đ? Q n » Ịw nhân 1 và Công f i r i uậ.n điểm 1 “ 1 ™ quan họng i lh 1 1 ^ 1 ™ ! cố Ị Ị h ò n g T o chức s l i vg của minh là bảo vệ « É c Tồ X i a . chù ngnia trong mọi tình huống là l z 8v f l củngi l i phàng: gi0 ^ 8 , an.ninh qnốc gia L l ng 1 ’ thường ” * “■ cho thấy tầm quan 1 „ ! 1 d m Í , Í CI’hÒ!? tr0“g * ,h ” *• ta cho ứ Z xây dựng, củng cố quốc phòng là nhiệm v ụ trong yếu, nhrmg ngặt và hiệu quả; đồ"g « . phải gắn chạt với củng cố an ntoh Sđd tr 82 g g >ar Vlẹt Nam’ Văn klkỉi Đạí bbi đợi tdê« (oà« d«ổc lần thứ XI, Sđd tr, | 4 gg ọng san Vlệt Nam’ Văn kik” Đợi hộỉ đọi hlều íoan qnồc lần thứXII, ~ 220 ~
  6. Ph ần th ứ ba Củng cố nần quốc phòng toàn dân trong tình hình mửi với tư cách là một nhiệm vụ "trọng yếu, thường xuyên". "Trọng yếu thường xuyên" có quan hệ biện chứng với nhau trong quá trình củng cố quốc phòng để đem lại hiệu quả thiết thực bảo vệ Tổ quốc. Trong nhận thức cũng như trong tổ chức hoạt động thực tiễn củng cố quốc phòng của đất nước, vấn đề "trọng yếu, thường xuyên" luôn gắn vói chủ thê hành động là Đảng, Nha nươc, hẹ thống chính trị và toàn dân, trong đó quân đội nhân dân là nòng cốt. Nhiệm vụ củng cố quốc phòng là trọng yếu phải được duy trì thường xuyên, liên tục trong tư duy của mỗi người dân Việt Nam là điều "khắc cốt ghi tâm", đặc biệt là các câp lãnh đạo, những người đứng đàu đang nắm giữ trọng trách của đất nước. Điều "khắc cốt ghi tâm" đó phải được thể hiện trong từng lời nói, việc làm của mỗi người dân dù người đó đang ở đâu, làm việc gì đều phải hướng tới mục đích củng cố, tăng cường sức mạnh quốc phòng, bảo vệ đất nước, không được làm phưomg hại đến lợi ích quốc gia - dân tộc. Quốc phòng giữ vai trò quyết định nhiệm vụ bảo vệ vững chãc độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chỉnh ừị, trật tự, an toàn xã hội Quốc phòng là công cuộc giữ nước, gôm tông thê các hoạt động đối nội và đôi ngoại vê quân sự, chính tn, kinh te, van hoa, khoa học của Nhà nước và nhân dân để phòng thủ đât nước, tạo nên sức mạnh toàn diện, cân đối, trong đó sức mạnh quân sự là nòng cốt nhằm giữ vững hòa bình, đây lùi, ngăn chặn các hoạt động gây chiên của kẻ thù và săn sàng đánh thăng chien tranh xâm lược dưới mọi hình thức, mọi quy mô. Nhiệm vụ bảo vệ độc -2 2 1
  7. Xiy dựng quển 4« ■ ý v * quếc phòng, bềo vệ TS ,u õ c ------------------------ trong tình hình mởi lặp, chủ quyền, thống „hất, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đáng. Nhà I r q u é ! ? ? ? qU? P hÒng của Viê‘ Nam là sức mạnh của nền 22 S tầ v ^ h f l xa hội' S 1 vưc chính l ? ? . , r đưqc. xây dựng toàn dién trên tất cà lĩnh ? Trong các cuộc dí . í ? ? dế q n lc £ ‘2 z thù, kêt thúc chiến tranh trong điều kiện 00 lợi nhất dS r i c ' ? ** nước: Đảng «Bchi rõ mục tiên xây bao v e To ph;0 ngphả hướng vào thực hi?n mục tiêu, nhiệm vu đê báỉ l ê s 1áộ1 "ghĩa,trong ohinh thê thông 2 Z v Z L S a 1 hể b á ? 1! ? ệ ? nỉ; Ml? ,róC’ c.hính * * * dâỏ ™ cíế d ĩx h Z " s h i Inon 2 h?L hi T „ ? mạ? T 8 • * 5 đạ‘ í » ? » & nong cái ? J f i ™ g ươngJbàn. về ™ °ỹt TỔ q X Đ Ồ n g ,h ? ¿ r tr0^ nđsâli rộng và *° chức cv thể trong thực tiễn để thưc hiên qloc8 ? ' Đả”8-ta đ?c biệt nhấn ntạnh đên tầm quai trolg củá Ị t sđáp? ứngyÍ mạnh yêu±cầu bảo P? vệXíTổ dS quốc s cố q X p t l n g 2 n g h ? ? h S v £ Í T 8 đt‘ nuớc,tr0ng th ờ i ỵ quá độ lên chủ . T ’ năm m i ’ Đa”ẹ õũ rõ. Bao vẹ vững ă 0 ập, c ủ quyền, toàn vẹn lảnh thô cua Tổ quoc; báo vẹ ~ 222 ~
  8. Phần thứ ba Củng cố nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mởi chế độ xã hội chủ nghĩa, sự ôn định chính trị, trật tự an toan xa hội quyền làm chủ của nhân dân, làm thât bại mọi âm mưu va hành động của các thế lực đê quôc, phản động phá hoại sự nghiệp cách mạng của nước ta"1; đồng thời, Đảng yêu câu phải tăng cường củng cố nền quốc phòng toàn dân. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương làn thứ tám khóa IX của Đảng đã xác định mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tô quôc trong tình hình mới gồm 6 nội dung bao quát toàn bộ các vân đê vê phương diẹn tự nhiên - lịch sử và chính trị - xã hội của Tổ quốc trong chỉnh thê thống nhất. Hội nghị cũng nêu rõ những quan điểm cơ bản của chiến lược quốc phòng: bảo đảm môi trường hòa bình, ôn định lâu dài cho sự nghiệp phát triển đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa; giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia và định hướng xã hội chủ nghĩa trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa; tạo nên sức mạnh tông hợp lớn nhât của đât nươc, phat huy cao độ nội lực, giành thế chủ động trong mọi tình huống; kết hợp chặt chẽ xây dựng và bảo vệ Tổ quôc từ trong môi con ngươi, mỗi cơ sở. Đảng ta cũng xác định: "Củng cố và hoàn thiện nên quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân và thê trận quoc phong toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân trên từng đìa bàn tỉnh, thành phố, đặc biệt là trên các địa bàn chiến lược; xây dựng các khu vực phòng thủ vững chắc"2. Đại hội lần thứ X của Đảng tiếp tục nhấn mạnh quan điểm của Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ tám khóa IX về 1. Đảng Cộng sản Việt Nam, Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ ỉên chủ nghĩa xã hội, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1991, tr. 16. 2. Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương, Tài liệu học tập Nghị quyêtHội nghị lần thứ tám Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 56. ~ 223 ~
  9. Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tố quốc _______________ trong tình hình mới mục tiêu, nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa phù hợp với tình hình mới. Đại hội lần thứ X đã nhấn mạnh đến việc "làm thât bại mọi âm mưu, hành động chống phá, thù địch, khong để bị động, bất ngờ". Đồng thời, chỉ rõ: "Kêt hợp phát triển kinh tê - xã hội với tăng cường sức m ạnh quốc phong trên cơ sở phát huy mọi tiềm năng của đất nước"; "Tiếp tục phát trien các khu kinh tế - quốc phòng với mục tiêu tang cương quoc phòng - an ninh là chủ yếu"1. Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thòi kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011) tiếp tục khẳng định các quan điếm trên và nhấn mạnh: "Bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của To quốc, bảo vệ Đảng Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa, giữ vững hòa bình, ôn định chính trị và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xa hội; chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu và hành động chong pha cua cac the lực thù địch đôi với sự nghiêp cách mang của nhân dân ta"2. Kế thừa các luận điểm trên, Đại hội lần thứ XII của Đảng không những xác định rõ mục tiêu nhiệm vụ quốc phòng an ninh, mà còn nhấn mạnh mục tiêu "trọng yếu" của nhiệm vụ nay. Đại hội lần thứ XII xác định: "Mục tiêu trọng yếu của quôc phòng,^ an ninh là: Phát huy mạnh mẽ sức mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, của cả hệ thống chính trị, tranh thủ tối đa sự đồng tình, ủng hộ của cộng đồng quốc tế, kiên quyết, kiên trì đấu tranh L Đảng c ^ng sản V i^ Nam’ Văn ki?n Đợi hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Sđd, tr. 110. c , , 2 ' Đ ảng C^n g sản V iệ t N a m ’ Văn h iện Đ ạ i h ộ i đ ạ i b iể u to à n q u ố c lầ n th ứ X I , Sđd, tr. 81-82. -224-
  10. Phần thứ ba Củng cố nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyên, thông nhât, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chê độ xã hội chủ nghĩa; bảo vệ công cuộc đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa, bảo vệ lợi ích quôc gia - dân tộc; bảo vệ nên văn hóa dân tộc; giữ vững môi trường hòa bình, ôn định chính trị, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội"1. Vấn đề giữ vững ổn định chính trị - xã hội, giữ vững môi trường hòa bình, ngăn chặn, đây lùi mọi nguy cơ chiên tranh, san sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù trong mọi tình huống, mọi quy mô và trình độ là những nhiệm vụ cơ bản của sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong tình hình mới. Xây dựng nền quốc phòng toàn dân, toàn diện, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, từng bước hiện đại là hoạt động của cả nước trên mọi lĩnh vực, lực lượng vũ trang là lực lượng nòng côt. Quốc phòng giữ vai trò chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thê lực thù địch, không đê đất nước bị động, bất ngờ trong mọi tình huống Quốc phòng không đồng nghĩa với quân sự, với chiên tranh. Quốc phòng được thực hiện trong thời bình nhăm mục đích tự vệ, phòng thủ đất nước, nhưng không thụ động mà luôn chủ động ngăn chặn, "răn đe", đây lùi và làm thât bại mọi am mưu, hoạt động chống phá của các thê lực thù địch, săn sang đanh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù nếu nó xảy ra. Yêu câu chủ động ngăn chặn, làm thât bại mọi âm mưu, hoạt đọng chong phá của các thế lực thù địch, không đê đât nước bi đọng, bat ngơ 1. Đ ảng C ộng sản V iệ t N a m , Văn k iệ n Đ ạ i h ộ i đ ạ i b iể u to à n q u ô c lâ n th ứ X II, Sđd, tr. 147-148. ~ 225 ~
  11. Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới to n g mọi tình huống đòi hôi phải đặc biệt quan tâm xây dựng, cùng cố quốc phòng. Khả năng ngăn chặn, làm thât bại mọí ảm mưu, hoạt động chống phá cùa các thế lực thù địch, không đe đât "r i ; Ộ"E’ r &r g0, là đ0" Íua” tam đên quoc phong ' , .t h u ớ c cna đất nuớc, là "tiêu chí” đánh giá sức mạnh quốc phòng cùa quôc gia. ^ e T^ ng “ hình hiện nay> an ninh quốc gia có thể bị uy hiếp 1- kẻ, thù kbồas “ Ntog tiến công đánh chiêm chủ quyên lãnh thổ quốc gia, mà còn dùng nhiều thủ đoạn chống phá. Trong bôi cảnh đó, việc củng cố, tăng cường sức mạnh quôc phòng, an ninh của đất nước tập trung ở việc: xay dựng chien lược quốc phÒng’ chiến lược quân sự; điêu chỉnh thế bố trí chiến lược trên các địa bàn trọng yếu; tăng cường sáf quốc phÒng’ mua sắm vti khí hiện đại và làm chủ không gian mạng, không gian vũ trụ... có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Cùng với đó, tăng cường sức mạnh quốc phòng đê Mủ sức " e ^ lực thù địch ở bên trong lãnh tho va cả bên ngoài biên giới quốc gia đều không thể xem thường; góp phan bảo vê Tô quôc từ sớm, từ xa. Mục tiêu trọng yếu của quốc phòng, an ninh Việt Nam là nhăm thực hiện thắng lại nhiệm vụ bảo vệ Tồ quốc trong tihh hình mói. Yêu cầu chú động ngăn chặn, làm thât bại mọi âm mun, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch, không đê đât nuớc bị động bất ngờ tro n g mọi tình huống càng đài hói chúng a p ãị quan tâm xây dựng, cùng cố quốc phong. Hiện nay sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quác xa hội chủ nghĩa của nhân dân ta diễn ra trong bối cảnh tính hình thê giới, u vực có nhiều diễn biến phức tạp, khó lưòng. Hòa bình, họp ~ 226 ~
  12. Phần thứ ba Củng cố nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới tác, phát triển vẫn là xu thế lớn; nhưng luôn tiềm ẩn những nhân tố gây mất ổn định. Các vấn đề về an ninh phi truyền thống như ma túy, tiền giả, tiền ảo, tội phạm công nghệ cao, an ninh kinh tế, năng lượng, môi trường, thiên tai, dịch bệnh, vấn đề dân tộc, tôn giáo, chủ nghĩa khủng bố...; các hành động xâm hại chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải tiếp tục diễn biến phức tạp. Một số tình huống quốc phòng, an ninh có thể xảy ra, gây bạo loạn ở một số địa bàn trọng yếu..., các thế lực ngoài nước có thể tạo cớ can thiệp quân sự, đẩy mạnh hoạt động chống phá, sử dụng các chiêu bài "dân chủ", "nhân quyền", "dân tộc", "tôn giáo", thúc đẩy "tự diễn biến", "tự chuyển hóa" trong nội bộ, hòng làm thay đổi chê độ chính trị ở nước ta; thậm chí chúng có thể phát động chiến tranh xâm lược nước ta khi cần thiết. Tình hình đó đặt ra nhiệm vụ rất nặng nề đối với quốc phòng, an ninh và sự càn thiết phải tăng cường sức mạnh quốc phòng để đủ sức bảo vệ môi trường hòa bình, ổn định cho sự nghiệp đổi mới đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Sức mạnh quốc phòng Việt Nam được tạo thành bởi nhiêu yêu tô: chính trị, kinh tế, văn hóa, đối ngoại..., biểu hiện tập trung ở sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng. Vì thế, củng cố quốc phòng càn phải phát huy sức mạnh của khối đại đoàn kết toàn dân tộc, phát huy sức mạnh thời đại với sức mạnh dân tộc, kết hợp chặt chẽ kinh tê với quốc phòng và an ninh, phối hợp hoạt động quốc phòng và an ninh với hoạt động đối ngoại,... Bảo đảm chủ động ngăn chặn, làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chông phá của các thê lực thù địch; ngăn chặn, đẩy lùi mọi nguy cơ chiên tranh, săn sàng đánh thắng chiến tranh xâm lược của kẻ thù trong mọi tình 227-
  13. Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bào vệ 16 quốc ----------------- trong tình hình mới huống, với mọi quy mô ứng phó có hiệu quả vói các mối đe Ĩ ngơ, ¿ bảo Kien quyêt 5 vệ?vững chắc i ? ?Tổ quốc. T* nươc* b/động bat đ0i : t ** r 8l 7 ^ n:.làm ' hấ‘ bại ta hoạt i c^ong p á của các thế lực thù địch đòi hỏi nươc ta nhải rn ì m lT ph0-ng mạnh và lu0n được củns cố với viẹc giai quyê° nguại va cac mặt hoat đône khác của vỉ i, a: - , V ưu để pifr vi-rnrr s ™ac cua xã nội; với chiến lược tối phát tneìTđất nươc.° nròn8 hÒa bình’ ẳn đinh để xây dựns ,âv dựn9: củn9 cí nỂn,uốc pbòn»“ ■ t a hon, nhìn, nảmqua đựng' cin g cẳ nền quấcphinỉ toin tn xg tâm^xâv^đmi tr t ủ ảh\ T ' ' ? dng Cộng sản V * luôn quan OTbanf 8’ 8 cố quốc phÒng ftể “ £ àmột sô nội Z g !ược bá° vệ Tá quẩc’ chiến t a « q^ p » ò n & quốc UonKhnhT|7"lf uơng tf m.khó? IX v®Chiến luợc bảo vệ Tổ T đó z í 'hề hiện nhi" t ó lược cua Đáng qu ôfsáu 5 pf * ± quyet đa chi 1 ,uậị ? “ *»**- » k ^ í^ vê t ! 2 dồ mới/ó à n diện đât mtóc. Nghặ tương" d'đôi ta ” m *êp ct n ™ới’ th°ns 'lh®t "hận
  14. Phần thứ ba Củng cố nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới độc lập, chủ quyền, thiết lập và mở rộng quan hệ hữu nghị và hợp tác bình đẳng, cùng có lợi với Việt Nam đều là đối tác của chúng ta. Bất cứ thế lực nào có âm mưu và hành động chống phá mục tiêu của nước ta trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc đều là đối tượng đấu tranh. Mặt khác, trong tình hình diễn biến mau lẹ và phức tạp hiện nay, cần có cách nhìn biện chứng: Trong mỗi đối tượng vẫn có thể có mặt càn tranh thủ hợp tác (trong đối tượng có đối tác); trong một số đối tác, có thể có mặt khác biệt, mâu thuẫn với lợi ích của chúng ta (trong đối tác có đối tượng). Trên cơ sở đó, càn khắc phục cả hai khuynh hướng mơ hồ, mất cảnh giác hoặc cứng nhắc trong xử lý các tình huống cụ thể. Đối tượng, đối tác không phải là "bất biến" mà có thể thay đổi trước những diễn biến phức tạp của tình hình. Do đó, cần có những biện pháp hữu hiệu để "mở rộng quan hệ đối tác", và "thu hẹp đối tượng đấu tranh". Đây là lần đàu tiên Đảng ta sử dụng thuật ngữ "đối tượng, đối tác" trong lý luận về quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc. Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương tám khóa IX và gàn 30 năm đổi mới do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo, Nghị quyết số 28-NQ/TW khóa XI về Chiến lược bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới tiếp tục khăng định nhiệm vụ của quôc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới, đó là: bảo vệ vững chắc độc lập, chủ quyền biển, đảo, biên giới, vùng trời; bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ nghĩa; giữ vững ổn định chính trị, trật tự, an toàn xã hội; chủ động ngăn chặn làm thất bại mọi âm mưu, hoạt động chống phá của các thế lực thù địch và sẵn sàng ứng phó với các mối đe dọa an ninh phi truyền thống mang tính toàn cầu, không để bị động bất ngờ trong mọi tình huống. Đảng ta nhấn mạnh: Làm sao cho kinh tế 229
  15. Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc ________________trong tình hình mới phải vũng; quốc phòng, an ninh phải mạnh; thực lực phải cuông- lòng dân phải ỵên, chính hi - xã hội ổn định, cả dân tôc làm ôt khối tó n g n hất Đồng thín, tiếp tục mó rộng quan hệ hạp tóc quôc tê trong lĩnh vục quốc phòng, an ninh, nhât là hợp tác V« u t nUf C,I Ó f Ung,đườn« biên «MÍ các nước lớn, các nước trong khu vực và các nước là bạn bè huyền thống. Giải quyết tốt những ,cbâp ! í 1uyền biền’ d ỉo>biên giới M n bộ theo đúng luật pháp quôc tế, giữ vững môi hường hòa bình để phát triển đât 7 t c' , . qvy ết? ấu tranh với mọi âm muu>hành động đe dọa an nmh và lợi ích quốc gia - dân tộc để bảo vệ Tổ quôc. „ Bộ^ ! ốc, PhÒng ds tích cực’ chủ đê ng phối hợp với các co quan, đon vị có liên quan tiến hành nghiên cứu soạn thảo chiên q' f C phÒ! ? ’ cbiến quân sự, chiến lược bảo vệ biên giói quốc gia để hiển khai thục hiện. Nội dung cốt lõi cua các chiên lược là: Chù động nắm chắc tinh hình, đánh giá và dự bấo đúng các tinh huống phức tạp có thể xảy ra, đặc biệt trên các vùng biên đào, biên giới, các địa bàn chiến lược. Phát hiện kịp thòi các hành động chống phá cũa các thê lực thù đích, có kê * 2 T l " f f a' '° ại bỏ các nguy cơ chiến ta n h , xung đột từ q“ ? ibuớc dầu là cbú" g *» đa xác định rõ phửcmg * ứ c giành chiến thắng hong chiến tranh bảo vệ Tô quôc- xây ! ! S, í ương,“ nh hành động, kế hoạch hành động để đạt đưọc mục tiêu cụ thể, mục tiêu dài hạn và các biện pháp, các cách thức, con đường đạt các mục tiêu . 7 7 1 m g tiềm lực phàng vững mạnh, đáp ứng yêu cầu bào vệ Tô quốc A. f ách trăng Qu° c phòng Việt Nam công bố năm 2009 khẳng định chủ trưong cùa Việt Nam duy tri và phát t i n quôc phòng ~ 230 ~
  16. Phần thứ ba Củng cố nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới đủ mạnh, kiên trì chính sách quốc phòng mang tính chất hòa bình tự vệ, trọng tâm là xây dựng nền quốc phòng toàn dân. Việt Nam xây dựng quân đội có tô chức chặt chẽ, ky luạt nghiêm, co lực lượng thường trực hợp lý, lực lượng dự bị hùng hậu, được huấn luyện và trang bị các loại vũ khí ngày càng hiện đại, đủ khả năng bảo vệ độc lập, chủ quyên, thông nhât, toàn vẹn lãnh tho, bảo vệ lợi ích quốc gia và chế độ xã hội chủ nghĩa. Trong những năm qua, chúng ta đã khai thác va phat huy hiẹu quả tiềm năng của đất nước, phát huy những thành quả đã đạt được, nhất là từ khi có Nghị quyết Trung ương 8 khóa IX và Nghị quyết số 28-NQ/TW khóa XI, tiềm lực quốc phòng của đất nước không ngừng được củng cố, phát triển cả về sô lượng và chât lượng. Sức mạnh tổng họp của đât nước đã tăng lên, tạo tiên đe đe nước ta tiếp tục phát triển mạnh mẽ hơn theo con đường xã hội chủ nghĩa. Thành tựu đó là do nhiều yếu tố tạo thành, trong đó sức mạnh của tiềm lực quốc phòng đóng vai trò rât quan trọng. Tiềm lực quốc phòng thể hiện trong nhận thức và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ các câp, các ngành và toàn dan trong xay dựng nền quốc phòng toàn dân, xây dựng quân đội nhan dan cach mạng, chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại, nâng cao chat lượng tổng hợp và trình độ sẵn sàng chiến đấu cao. Các binh đoàn chủ lực của Bộ, các quân khu được biên chê, tô chưc lại theo hướng "tinh, gọn, mạnh, cơ động và sức chiến đấu cao". Các đơn vị bộ binh và một số binh chủng được biên chê thành các đơn VỊ đủ quân, rút gọn và khung thường trực để giảm bớt gánh nặng vê ngân sách quốc phòng của quôc gia nhưng vân bảo dam sưc mạnh quân sự của đất nước. Một sô đơn vị được điêu chinh VỊ tn dưng chân để bảo đảm thế phòng thủ chung của đất nước, đồng thời xử 231-
  17. Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc ------------------------- trong tình hình mới lý kịp tt.cn các tình huống chiến luỢc có thể xáy ra à Tây Bắc, vung biên, đảo của Tổ quốc lu y e ĩc h u đ ? ‘s ' T s ,.dl bỉ 5 ng v ‘ên hùn8 h«“> đw c huấn s tớ c c f * i ■***“ ^ ^ phòng z s ct 1 1 vệĐảng’c“nhq“Ẫ “0vệtínHL; lương nòro A~ UỢ g Dân quân ^ thực sự là môt lưc mọ i i u ^ , f nẽz tạii a P1™ ^ J p phần si rTh!Ĩ tỉ" í18p của•*'hổ “
  18. Ph ầ n th ứ ba Củng cố nần quốc phòng toàn dân trong tình hình mới và an ninh; Nghị định số 116/NĐ-CP về động viên quốc phòng, Nghị định của Chính phủ về phòng thủ quân khu; khu vực phòng thủ; tình trạng khẩn cấp về quốc phòng, thiết quân luật, giới nghiêm, động viên quốc phòng... và hệ thống chính sách quôc phòng, an ninh ngày càng hoàn thiện, phù họp với điêu kiện, tính chất hoạt động của lực lượng vũ trang nhân dân và hậu phương quân đội trong tình hình mới. Giảo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh trong các cơ quan, tổ chức và công dân được tăng cường, chuyển biển tổt Những năm qua, công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh được quan tâm, đẩy mạnh. Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh để giúp cán bộ, chiên sĩ, công dân hiểu sâu sắc truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc; yêu càu nhiệm vụ quốc phòng, an ninh; năm vững quyên và nghĩa vụ công dân trong bảo vệ Tô quôc. Đông thời, bôi dưỡng lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng trước âm mưu, thủ đoạn chông phá của các thê lực thù địch. Giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh và kỹ năng quân sự cần thiết; rèn luyện thê lực đê công dân săn sàng làm nhiệm vụ bảo vệ Tổ quôc. Bôi dưỡng cho cán bộ, cồng chức và người đứng đàu cơ quan, tô chức những kiên thức cơ bản về đường lối quân sự và công tác quản lý nhà nước vê quôc phòng. Đảng, Nhà nước ta đã ban hành nhiều chỉ thị, nghị quyêt vê giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh. Thông qua các văn bản pháp lý đó, công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quôc phòng, an ninh đã được triên khai rộng khăp tới tât cả các đôi tượng trên địa bàn cả nước với nhiêu biện pháp khả thi, đông bộ và đã mang lại kết quả quan trọng. Tuyệt đại bộ phận cán bộ, 233
  19. Xây dựng quân đội, củng cố quốc phòng, bảo vệ Tổ quốc ______________ trong tình hình mới Ĩ 2 các f rơng v' W ch ã các cấp đã được bồi dưỡng Idện thức quốc phòng, an ninh, biết vận dụng ìaến thưc đã học vào thực tiễn công tác của mình. Gi l ° J c,^ ồi du3ng 1“^ Phòng. an ninh đa góp phần khơi v S : xf ° ng yêu nuớc’ * tôn ã » tộc của các thế hệ người 'ệ' Na™: kllăc phpo nhũng biểu hiện thờ ơ, thiếu hách nhiệm cùa một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân đối vóinhiệm vụ bao vệ TỐ quốc. Cán bộ, đảng viên và quẩn chúng là ln dân được cập nhật tình hình quân sự, chính tn thế giới, khu vục vá nhũng tác dộng đối với kinh tế, chinh trị, quốc phòng, an ninh uat nước; hiéu và nấm vững đưòng lôi chiến lúỢc bảo vệ Tỏ quôc trong tình hình mới; nhận thức đẩy đù hon âm mưu, thủ đoạn chông phá cách mạng Việt Nam của cấc thế lực thù địch. Đông thòi cập nhật kịp thời và đầy đù hon các thông tin ve bicự o, c ưquyen bien, đảo, an ninh quốc gia và các vấn đề an ninh phi truyên thống... Công tác giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng, an ninh a gop phan quan trọng trong việc gắn kết mục tiêu, nhiệm vụ , 1 ^ , cua cac ^-a phương, các ngành, lĩnh vực với nhau, là cơ sớ đê câp ủy, chính quyền các cấp xây dựng các dự án, đề án phát hiến kinh tế - xã hội, gắn kết chặt che kmh te vơi quoc phòng, an ninh và ngược lại. Xay dựng khu vực phòng thủ vững mạnh về mọi mặt; tăng cương tiêm lực quốc phòng ở địa bàn trọng điểm, vùng dân tộc, miên núi, biên giới, hải đảo Khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố giữ vị trí chiến lược quan *1í>r g utron? sự ngí iệp xây dựng và bả° v? Tổ quốc, là một bộ p ận họp thành thế trận quốc phòng toàn dân. Xây drnig khu vực ~ 234 ~
  20. Ph ần th ứ ba Củng cố nền quốc phòng toàn dân trong tình hình mới phòng thủ là sự cụ thể hóa hai nhiệm vụ chiến lược của cách mạng Viẹt Nam trong giai đoạn cách mạng mới, trực tiếp xây dựng "thế trận lòng dân" của nền quốc phòng toàn dân ở nước ta. Hơn 30 năm qua, kể từ khi có Nghị quyết số 02-NQ/TW ngày 30 tháng 7 năm 1987 của Bộ Chính trị, việc xây dựng khu vực phòng thủ tỉnh, thành phố đã đạt được những kết quả quan trọng. Các khu vực phòng thủ được xây dựng và hoạt động có hiệu quả, tiềm lực của các khu vực phòng thủ được tăng cường. Thê trận quốc phòng toàn dân gắn với thế trận an ninh nhân dân trong khu vực phòng thủ được củng cố vững chắc. Cơ chế lãnh đạo của Đảng trong xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ theo N ghĩ quyết số 02-NQ/TW được thực hiện nghiêm túc và được vận dụng sáng tạo, hiệu quả. Vai trò lãnh đạo của cấp ủy đảng, sự chỉ đạo, điều hành của chính quyền địa phương, chất lượng tham mưu và tô chức thực hiện cua cơ quan quân sự, công an, các ban, ngành, Mặt trận Tô quốc, đoàn thể nhan dân trong xây dựng và hoạt động của khu vực phòng thủ có nhiều tiến bộ. Các cuộc diễn tập khu vực phòng thu của các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã được phối hợp chặt chẽ với một số đơn vị chủ lực cơ động của Bội cac quân chủng, binh chủng, bộ đội biên phòng trên địa bàn, đặc biệt là địa bàn trọng điểm biên giới, biển, đảo nhăm bô sung những vấn đề mới vê ly luận, nghệ thuật chiến dịch, nghệ thuật chiến đấu của các đơn vị, bồi dưỡng lớp cán bộ trẻ. Cấp ủy, chính quyền địa phương thường xuyên quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo công tác đầu tư xây dựng các công trình quân sự phục vụ cho phòng thủ địa phương, tăng cường tiềm lực^quôc phòng ở địa bàn trọng điểm, vùng đồng bào dân tộc thiêu sô, -2 3 5
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2