Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
XÂY DỰNG QUY TRÌNH PHÂN LOẠI NHÓM NGUY CƠ<br />
CỦA U NGUYÊN BÀO THẦN KINH KHUYẾCH ĐẠI MYCN<br />
Trương Đinh Kiều Diễm*, Nguyễn Nhật Quỳnh Như*, Võ Văn Thành Niệm*, Nguyễn Thị Hà Giang*,<br />
Bùi Thị Thanh Huyền**, Tô Thùy Nhi**, Vũ Trường Nhân**, Nguyễn Đình Văn**, Hồ Trần Bản*,<br />
Trương Đình Khải*, Carol J.Thiele***, Bùi Chí Bảo*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: Phân loại nhóm nguy cơ cao UNBTK kết hợp đặc điểm lâm sàng và quy trình PCR định lượng<br />
xác định khuyếchđại MYCN.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Có 60 khối UNBTK sẽ được phân thành 2 nhóm: (1) nhóm mô được tách chiết<br />
DNA để phân tích với các dấu ấn di truyền như: MYCN bằng kĩ thuật PCR định lượng (qPCR) và kiểm tra với<br />
tế bào dòng có hoặc không khuếch đại MYCN. Kết quả được phân tích tương quan với giữa đặc tính sinh học với<br />
đặc trưng lâm sàng.<br />
Kết quả: Nghiên cứu đã thu nhận 60 hệ DNA từ mô sinh thiết và nuôi cấy thành công 5/60 khối tế bào sơ<br />
cấp thu từ sinh thiết UNBTK thuộc nhóm nguy cơ cao. Nhóm khuyếch đại MYCN chiếm 11/60 (khoảng 18,3%)<br />
và có tương quan với dòng tế bào khuyếch đại MYCN. Nghiên cứu này góp phần định hướng liệu trị can thiệp cá<br />
thể dựa vào phân loại nhóm nguy cơ để tác động hiệu quả hơn trong liệu trị ung thư.<br />
Kết luận: Chúng tôi đã xây dựng thành công quy trình định lượng khuếch đại MYCN bằng phương pháp<br />
qPCR. Từ đó có thể góp phần hỗ trợ cho việc tiên lượng điều trị nguy cơ UNBTK. Đề tài được hỗ trợ bởi quỹ phát<br />
triển khoa học và công nghệ quốc gia Nafosted, mã số 106-YS.06-2014.48.<br />
Từ khóa: U nguyên bào thần kinh, phân nhóm nguy cơ, MYCN, FISH, qPCR.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
MYCN STRATIFICATION OF RISK IN NEUROBLASTOMA BY BY Q-PCR<br />
Truong Dinh Kieu Diem, Nguyen Nhat Quynh Nhu, Vo Van Thanh Niem, Nguyen Thi Ha Giang,<br />
Bui Thi Thanh Huyen, To Thuy Nhi, Vu Truong Nhan, Nguyen Dinh Van, Ho Tran Ban,<br />
Truong Dinh Khai, Carol J.Thiele, Bui Chi Bao<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 19 - No 5 - 2015: 1 - 7<br />
Objective: Since MYCN amplification is closely associated to high-stage neuroblastomas and an inverse<br />
correlation with clinical neuroblastoma stages, the aims are to study amplified MYCN classified the risk groups<br />
by quantitative PCR.<br />
Methods: A total of 60 NBs will be assigned into 2 groups: (1) tissue genomic DNA was extracted for<br />
MYCN amplification by quantitative PCR (qPCR) and confirmed with control cell lines (with or without MYCN<br />
amplification).<br />
Results: The study has collected DNA from 60 tissue biopsy system and successfully cultured primary cells<br />
5/60 blocks from biopsies obtained NB high risk group. MYCN amplification Group occupies 11/60<br />
(approximately 18.3%) and correlated with MYCN amplified cell lines.<br />
<br />
* Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh.<br />
** Bệnh viện Nhi Đồng 2.<br />
***Pediatric Oncology Branch, Center for Cancer Research.<br />
Tác giả liên lạc: TS.BS Bùi Chí Bảo,<br />
ĐT: 0909708225,<br />
Email: bcbao@ump.edu.vn.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
1<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Conclusion: This study contributes highly to the molecular control of MYCN based marker to stratify the<br />
NB risks and further help clinicians to work more effectively in cancer treatment.<br />
Key words: Neuroblastoma, risk stratification, MYCN, FISH, qPCR.<br />
lượng bệnh u nguyên bào thần kinh như: mất<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
đoạn ở cánh ngắn nhiễm sắc thể số 1 (1p) (gặp<br />
U nguyên bào thần kinh (UNBTK) là khối u<br />
khoảng 35% trường hợp u nguyên bào thần<br />
đặc nằm ngoài hộp sọ phổ biến và là nguyên<br />
kinh) và mất đoạn ở cánh dài NST số 11 (11q)<br />
nhân gây ra 15% ca trong tổng số ca tử vong có<br />
(gặp 43% trường hợp u nguyên bào thần kinh),<br />
liên quan đến ung thư ở trẻ em (5). Mặc dù đã có<br />
thêm đoạn cánh dài NST số 17 (17q) (gặp khoảng<br />
nhiều kết hợp phương pháp điều trị đa mô<br />
50% trường hợp)(2). Những biến đổi di truyền<br />
phương thức hiện đại, bao gồm hóa trị, giải<br />
này đều có tiên lượng xấu, hoặc tiên lượng tái<br />
phẫu, xạ trị, cấy tế bào gốc, tác động biệt hóa<br />
phát đối với việc điều trị trong u nguyên bào<br />
bằng Retinoic acid và kể cả liệu pháp miễn dịch,<br />
thần kinh.<br />
đa số bệnh nhân UNBTK ở giai đoạn trễ (giai<br />
Như vậy có nhu cầu cho chỉ thị sinh học giúp<br />
đoạn IV) và có tỉ lệ sống sót 5 năm của bệnh<br />
trong việc chẩn đoán và theo dõi điều trị của<br />
nhân thấp hơn 40% (5,6). Nhu cầu các chỉ thị sinh<br />
bệnh nhân UNBTK là cần thiết. Ngoài ra, việc<br />
học mới có thể cải thiện phương pháp phân tầng<br />
sàng lọc tế bào gốc ung thư mục tiêu cho thuốc<br />
nguy cơ của bệnh lý này và phát triển những<br />
có thể ngăn chặn tình trạng tái phát đang diễn ra<br />
chiến thuật trị liệu có hiệu quả hơn nhằm cải<br />
và góp phần hỗ trợ cho chiến lược điều trị đa mô<br />
thiện kết quả điều trị là cần thiết, tuy nhiên vẫn<br />
thức trên ung thư.<br />
chưa được xây dựng và phát triển. Một vài chỉ<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
thị di truyền phân tử nhằm tiên lượng kết quả<br />
điều trị tốt như Calreticulin và các gene mục tiêu<br />
Nghiên cứu phân loại nhóm nguy cơ cao<br />
TrkA, GRP75, và B4GALNT3 hoặc tiên lượng<br />
UNBTK kết hợp đặc điểm lâm sàng và quy trình<br />
xấu như MYCN, ALK, ATRX và các bất thường<br />
PCR định lượng xác định khuyếch đại MYCN.<br />
cấu trúc ở NST -1p, -11q, +17q, đã được nghiên<br />
<br />
cứu(8,10).<br />
MYCN - là gen tiền ung thư nằm trên<br />
cánh ngắn NST số 2 (2p24)(10,4). Sự khuyếch<br />
đại MYCN thường gặp ở giai đoạn muộn<br />
(III, IV) của u nguyên bào thần kinh tiên phát<br />
trên các bệnh nhân chưa được điều trị, hoặc<br />
đôi khi được phát hiện ở các u nguyên bào<br />
thần kinh có độ ác tính cao, với tỷ lệ gặp<br />
khoảng 20-25%(3). Đối với u nguyên bào thần<br />
kinh có khuyếch đại gen MYCN thì dù ở lứa<br />
tuổi hay giai đoạn bệnh nào, đều có tiên<br />
lượng xấu, tỷ lệ sống trên năm năm của bệnh<br />
nhân chỉ khoảng 30%(4,1).<br />
Ngoài ra, có một số biến đổi về cấu trúc<br />
nhiễm sắc thể khác, tồn tại độc lập hoặc có mối<br />
liên quan chặt chẽ với sự khuyếch đại gen<br />
MYCN cũng có ý nghĩa quan trọng trong tiên<br />
<br />
2<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Mẫu mô UNBTK được thu nhận từ bệnh<br />
viện Nhi Đồng 2.<br />
<br />
Thu nhận mẫu<br />
Mẫu mô được thu nhận tại bệnh viện Nhi<br />
đồng 2. Mẫu mô sau quá trình phẫu thuật sẽ<br />
được giữ trong môi trường DMEM, 10% huyết<br />
thanh bào thai bê (Fetal bovine serum - FBS), 1%<br />
penicillin và streptomycin và được chuyển đến<br />
phòng thí nghiệm Trung tâm Y Sinh học phân tử<br />
trong 24 giờ.<br />
<br />
Phân lập và nuôi cấy tế bào<br />
SH-SY5Y dòng tế bào neuroblastoma không<br />
khuyếch đại MYCN và IMR-32 khuyếch đại<br />
MYCN được nuôi và duy trì như mô tả trước<br />
(NCI, Carol Thiele Lab). Cấy chuyền thực hiện<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
thao tác tách tế bào bằng cách sử dụng 0,25%<br />
trypsin / EDTA 1%.<br />
Trong nghiên cứu này tế bào ung thư sơ cấp<br />
thu nhận từ sinh thiết từ khối mô được nuôi<br />
trong môi trường DMEM bổ sung 10% huyết<br />
thanh thai bò (FBS), 1% penicillin và<br />
streptomycin, ở 370C, 5% CO2.<br />
<br />
Thu nhận mẫu<br />
Mẫu mô được thu nhận tại bệnh viện Nhi<br />
đồng II. Mẫu mô sau quá trình phẫu thuật sẽ<br />
được giữ trong môi trường DMEM, 10% huyết<br />
thanh bào thai bê (Fetal bovine serum - FBS), 1%<br />
penicillin và streptomycin và được chuyển đến<br />
phòng thí nghiệm Trung tâm Y Sinh học phân tử<br />
trong 24 giờ.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
phản ứng (không có hiện tượng hai mồi bắt cặp<br />
với nhau (dimer primers) và các sản phẩm<br />
không đặc hiệu khác).<br />
<br />
Phân tích dữ liệu<br />
Phương pháp so sánh Ct để tính số bản sao<br />
DNA của MYCN (2p24) trên UNBTK. Chu kỳ<br />
ngưỡng được sử dụng để xác định giá trị Ct cho<br />
từng mẫu. Ct được định nghĩa là phân đoạn chu<br />
kỳ PCR mà tại đó các tín hiệu huỳnh quang đạt<br />
giá trị ngưỡng.<br />
Công thức ΔCt để chuyển đổi giá trị Ct<br />
thành số bản sao với các hiệu chuẩn (mẫu đối<br />
chứng DNA bình thường) số bản sao được thiết<br />
lập như sau:<br />
Q = E∆Ct(1)<br />
<br />
Tách chiết DNA<br />
<br />
Q = E(Ct của gen kiểm soát nội bộ - Ct của gen MYCN) (2)<br />
<br />
DNA được tách chiết từ khối u bằng Wizard<br />
Genomic DNA Purification Kit (Promega).<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
Khối u được cắt thành những miếng nhỏ và<br />
đồng nhất trong dung dịch PBS. Dịch mô được ủ<br />
với Nuclei Lysis Solution ở 65ºC trong 1 giờ và<br />
làm lạnh đến nhiệt độ phòng. Bổ sung Protein<br />
Precipitation Solution vào hỗn hợp ly giải, ủ trên<br />
đá trong 5 phút và ly tâm hỗn hợp ở tốc độ cao<br />
trong 15 phút ở 4ºC. Thu dịch nổi chứa DNA.<br />
Thêm isopropanol với tỷ lệ 1: 1 và trộn đều dung<br />
dịch cho đến khi xuất hiện sợi trắng của DNA.<br />
Ly tâm ở tốc độ cao trong 10 phút ở 4ºC. Loại bỏ<br />
dịch nổi, rửa mẫu bằng Ethanol 70% và để khô<br />
tự nhiên. Hòa tan DNA bằng dung dịch DNA<br />
Rehydration ở 65ºC trong 1 giờ bằng máy ủ lắc.<br />
DNA được lưu trữ ở 20ºC để sử dụng sau.<br />
<br />
Phương pháp PCR định lượng (qPCR)<br />
Mẫu DNA sau khi tách chiết tiến hành chạy<br />
Realtime-PCR với cặp mồi đặc hiệu cho gen NMyc và gen POLR2D (gen kiểm soát nội bộ)<br />
bằng SYBR Green I Takara Kit, theo chu trình<br />
nhiệt 950C trong 3 phút, 950C 15 giây, 600C 1<br />
phút, trong 40 chu kỳ. Đối với mỗi phản ứng<br />
qPCR cần thiết lập một phân tích đường cong<br />
nóng chảy → phân tích điểm chảy (melting<br />
curve) để đảm bảo tính đặc hiệu trong mỗi ống<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
- Q là giá trị biểu diễn sự khác biệt của gen<br />
bệnh so với gen chứng nội<br />
- E là hiệu suất của phản ứng QPCR (khi<br />
hiệu suất đạt 100% thì E = 2)<br />
(De Preter, Speleman et al. 2002, Ryan S<br />
McCulloch et al. 2012).<br />
Sử dụng công thức định lượng để tính ∆ Ct,<br />
∆ Ct ≥ 4 thì kết luận MYCN khuếch đại, ngược<br />
lại ∆ Ct < 4 thì kết luận MYCN không khuếch<br />
đại.<br />
<br />
Lai huỳnh quang tại chỗ trên NST với tế bào<br />
thu từ khối u NB<br />
Mẫu mô bảo quản trong môi trường DMEM<br />
vận chuyển về phòng thí nghiệm. Cắt nhỏ mô ủ<br />
trong trypsin 1X trong 30 phút. Lọc và ly tâm thu<br />
tế bào, cố định trong dung dịch Carnoy (3<br />
methanol: 1 acid acetic) sau đó nhỏ dung dịch tế<br />
bào lên lam kính và đánh dấu vùng tế bào, để<br />
khô ít nhất 1 giờ. Để probe ở nhiệt độ phòng đến<br />
khị tự rã đông hoàn toàn. Nhỏ probe lên vùng tế<br />
bào đã được đánh dấu sau đó đậy bằng miếng<br />
kính mỏng và dán keo. Đặt vào tủ lai với chương<br />
trình như sau: 750C trong 5 phút, 370C trong 18<br />
giờ. Sau khi lai, rửa lam kính trong dung dịch<br />
rửa 2X SSC trong 2 phút ở 720C, để khô tự nhiên,<br />
<br />
3<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
nhuộm nhân với DAPI. Quan sát hình ảnh của<br />
probe, Các tế bào bình thường có 2 tính hiệu đỏ<br />
(gen MYCN) và 2 tính hiệu xanh cho gen chứng<br />
nội (LAF). Các tế bào khuếch đại N-myc có<br />
nhiều hơn hai tín hiệu đỏ. Slides có thể được lưu<br />
trữ -200C.<br />
<br />
xuất hiện (Hình 2). Lai FISH cho thấy một số tế<br />
bào ung thư tách chiết từ khối mô có xuất hiện<br />
khuếch đại MYCN (Hình 3).<br />
<br />
Phân tích thống kê<br />
So sánh giữa các nhóm được thực hiện bằng<br />
cách sử dụng phần mềm GraphPad Prism (La<br />
Jolla, CA, USA) và các gói số liệu thống kê R (R,<br />
phiên bản 2.15.1; http://www.r-project.org/). Giá<br />
trị P được xác định bởi việc sử dụng t-test (twotailed unpaired t-test) trong đó lô được tạo ra<br />
trong R.<br />
<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
<br />
Hình 2: Giải phẫu bệnh khối u nhúng paraffin phân<br />
tích với Haemotoxylin và Eosin. Sự xâm lấm bất<br />
thường của tế bào vào vùng giáp ranh () và vào<br />
trong stroma (*) của u ác tính có xâm lấn.<br />
<br />
Phân lập và nuôi cấy tế bào ung thư sơ cấp<br />
Mẫu khối UNBTK được tách tế bào đơn<br />
bằng biện pháp cơ học và nuôi cấy trong môi<br />
trường DMEM bổ sung 10% FBS. Sự tăng sinh<br />
của tế bào được ghi nhận trong 12 ngày (Hình 1).<br />
<br />
B<br />
A<br />
<br />
Hình 3: Kết quả FISH trên mẫu u nguyên bào thần<br />
kinh. A Không khuếch đại MYCN,<br />
B: Khuếch đại MYCN.<br />
<br />
Hình 1: Kết quả nuôi cấy sơ cấp tế bào đơn thu nhận<br />
từ mẫu khối UNBTK (x20)<br />
Kết quả nhuộm Hematoxiline – Eosin cho<br />
mô nhúng paraffin và FISH.<br />
Đầu tiên chúng tôi thu thập và kiểm tra hình<br />
thái giải phẫu bệnh (Hình 2) và lai huỳnh quang<br />
tại chỗ (Hình 3) các mô UNBTK. Trong đó các<br />
phiến, nhóm tế bào ung thư đặc trung của<br />
UNBTK được nhìn thấy rõ ở nhuộm HE. Bên<br />
cạnh đó các tế bào stroma và các hệ mạch cùng<br />
<br />
4<br />
<br />
Kết quả kiểm tra độ nhạy mẫu DNA bệnh<br />
nhân<br />
Tiến hành kiểm tra độ nhạy của mẫu DNA<br />
bệnh nhân với tỉ lệ phần trăm DNA của khối u<br />
khác nhau tương ứng là 20%, 40% và 60%. Nghĩa<br />
là lấy 20% mẫu DNA từ khối u được chẩn đoán<br />
là UNBTK kết hợp với 80% mẫu DNA bình<br />
thường. Đối với tỉ lệ phần trăm DNA của khối u<br />
là 40% và 60% làm tương tự trên.Gen POLR2D<br />
được sử dụng gen chứng nội trong phản ứng<br />
qPCR. Sau khi thực hiện phản ứng qPCR, kết<br />
quả giá trị Ct có được như bảng số 1.<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
Bảng 1: Kiểm tra độ nhạy mẫu DNA bệnh nhân.<br />
Lư ng DNA (%)<br />
DNA<br />
DNA c a m u Ct MYCN Ct POLR2D<br />
u nguyên bào<br />
bình<br />
th n kinh<br />
thư ng<br />
80<br />
20<br />
20,83<br />
21,43<br />
60<br />
40<br />
21,01<br />
21,70<br />
40<br />
60<br />
21,29<br />
22,66<br />
<br />
∆Ct<br />
<br />
0,6<br />
0,69<br />
1,37<br />
<br />
Nhận xét: Từ kết quả qPCR cho thấy: với tỉ lệ<br />
20% mẫu DNA được chẩn đoán là UNBTK vẫn<br />
đủ lớn để phát ra tín hiệu huỳnh quang và có giá<br />
trị ΔCt = 0,6, với tỉ lệ 40% mẫu DNA được chẩn<br />
đoán là UNBTK thì giá trị ΔCt cao hơn so với<br />
20% (ΔCt = 0,69). Tương tự, với tỉ lệ 60% mẫu<br />
DNA được chẩn đoán là UNBTK thì giá trị ΔCt<br />
cao hơn so với 40% (ΔCt = 0,77).<br />
Kết luận: Với tỉ lệ % của mẫu DNA được<br />
chẩn đoán là UNBTK càng cao thì sẽ cho kết quả<br />
qPCR càng chuẩn xác, càng nhạy và hiệu quả<br />
phản ứng càng cao. Tỉ lệ % tối ưu nhất được<br />
chọn là 20%. Điều này chứng tỏ rằng qPCR có độ<br />
nhạy rất cao, chỉ cần một lượng nhỏ DNA vẫn có<br />
thể phát hiện được.<br />
<br />
Kết quả tối ưu hóa nồng độ DNA<br />
Bảng 2: Tối ưu hóa nồng độ DNA ban đầu.<br />
Lư ng DNA Ct MYCN Ct POLR2D<br />
0,1 ng<br />
<br />
32,07<br />
<br />
0<br />
<br />
1 ng<br />
<br />
29,10<br />
<br />
0<br />
<br />
10 ng<br />
25 ng<br />
<br />
25,68<br />
24,81<br />
<br />
33,16<br />
32,21<br />
<br />
∆Ct<br />
Giá tr không ý<br />
nghĩa<br />
Giá tr không ý<br />
nghĩa<br />
7,48<br />
7,4<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Nhận xét: Tiến hành kiểm tra lượng DNA<br />
ban đầu để xác định nồng độ tối thiểu của DNA<br />
cần cho một phản ứng QPCR bằng cách thử<br />
nghiệm với lượng DNA ban đầu khác nhau là<br />
0,1 ng, 1 ng, 10 ng, và 25 ng. Biết được nồng độ<br />
tối thiểu từ đó có thể sử dụng lượng DNA thích<br />
hợp cho các phản ứng QPCR sau đó và cho hiệu<br />
quả phản ứng cao, đồng thời tiết kiệm được thời<br />
gian và vật liệu phản ứng.<br />
Kết quả cho thấy, với nồng độ DNA là 0,1 ng<br />
và 1 ng thì lượng DNA không đủ lớn để phát ra<br />
tín hiệu huỳnh quang. Bắt đầu từ nồng độ 10 ng<br />
thì lượng DNA ban đầu đã đủ lớn để phát ra tín<br />
hiệu huỳnh quang. Điều đó cho thấy, nồng độ<br />
DNA tối ưu là 10 ng.<br />
Kết luận: Lượng DNA ban đầu càng nhiều<br />
thì tín hiệu huỳnh quang xuất hiện càng sớm<br />
(xem hình 2) và phản ứng đạt hiệu quả cao.<br />
<br />
Kết quả MYCN (2p24) khuếch đại của các<br />
mẫu u nguyên bào thần kinh<br />
Tiến hành trên 10 mẫu mô (n = 10) được<br />
chuẩn đoán là UNBTK và được phân tích bằng<br />
qPCR. Chi tiết về kết quả được trình bày trong<br />
bảng 4. Các mẫu được xem là có MYCN khuếch<br />
đại khi số lượng bản sao MYCN lớn hơn hoặc<br />
bằng 10.<br />
<br />
Bảng 3: Danh sách của các bệnh nhân, chẩn đoán lâm sàng và kết quả về số bản sao gen MYCN của các mẫu trên<br />
UNBTK.Ghi chú: X là khuếch đại, O là không khuếch đại.<br />
Trư ng<br />
h p<br />
<br />
Tu i<br />
<br />
Giai đo n<br />
<br />
N ng đ<br />
DNA (ng/ l)<br />
<br />
Ct<br />
MYCN<br />
<br />
Ct<br />
POLR2D<br />
<br />
∆Ct<br />
<br />
S b n sao<br />
(2x2∆Ct)<br />
<br />
1<br />
<br />
20 tháng<br />
<br />
1<br />
<br />
535<br />
<br />
23,41<br />
<br />
23,77<br />
<br />
0,36<br />
<br />
2<br />
<br />
O<br />
<br />
2<br />
<br />
5 tu i<br />
<br />
4<br />
<br />
6<br />
<br />
22,69<br />
<br />
23,16<br />
<br />
0,47<br />
<br />
2<br />
<br />
O<br />
<br />
3<br />
<br />
9 tu i<br />
<br />
Không xác đ nh<br />
<br />
419<br />
<br />
24,97<br />
<br />
25,75<br />
<br />
0,78<br />
<br />
3<br />
<br />
O<br />
<br />
4<br />
<br />
3 tu i<br />
<br />
Không xác đ nh<br />
<br />
989<br />
<br />
23,33<br />
<br />
23,72<br />
<br />
0,39<br />
<br />
2<br />
<br />
O<br />
<br />
5<br />
<br />
4 tháng tu i<br />
<br />
1<br />
<br />
779<br />
<br />
22,84<br />
<br />
24,33<br />
<br />
1,49<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
1 tu i<br />
<br />
Không xác đ nh<br />
<br />
130<br />
<br />
26,14<br />
<br />
29,05<br />
<br />
2,91<br />
<br />
15<br />
<br />
X<br />
<br />
7<br />
<br />
Không xác đ nh<br />
<br />
4<br />
<br />
20<br />
<br />
15,25<br />
<br />
22,68<br />
<br />
7,43<br />
<br />
344<br />
<br />
X<br />
<br />
8<br />
<br />
2 tu i<br />
<br />
Không xác đ nh<br />
<br />
1539<br />
<br />
28,25<br />
<br />
33,84<br />
<br />
5,59<br />
<br />
96<br />
<br />
X<br />
<br />
9<br />
<br />
3 tu i<br />
<br />
4<br />
<br />
-19<br />
<br />
26,49<br />
<br />
28,04<br />
<br />
1,55<br />
<br />
5<br />
<br />
10<br />
<br />
11 tháng tu i<br />
<br />
Không xác đ nh<br />
<br />
46<br />
<br />
23,82<br />
<br />
30,48<br />
<br />
6,66<br />
<br />
202<br />
<br />
Chuyên Đề Ngoại Nhi<br />
<br />
Khu ch đ i Không khu ch<br />
(+)<br />
đ i (-)<br />
<br />
O<br />
<br />
O<br />
X<br />
<br />
5<br />
<br />