Ý kiến trao đổi Số 37 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
XÂY DỰNG QUY TRÌNH RÈN LUYỆN KĨ NĂNG<br />
KHAI THÁC TƯ LIỆU DẠY HỌC TRÊN INTERNET<br />
CHO SINH VIÊN SƯ PHẠM HÓA HỌC<br />
THÁI HOÀI MINH*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nguồn tư liệu dạy học trên internet đang dần trở thành tài liệu tham khảo không thể<br />
thiếu để giáo viên thiết kế và thực hiện các nội dung dạy học. Bài báo trình bày quy trình<br />
rèn luyện kĩ năng khai thác tư liệu dạy học trên internet cho sinh viên sư phạm hóa học.<br />
Kết quả thực nghiệm sư phạm cho thấy quy trình có tính khả thi và đem lại hiệu quả đối<br />
với sinh viên sư phạm hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
Từ khóa: tư liệu dạy học, internet, sinh viên sư phạm, hóa học.<br />
ABSTRACT<br />
Building process to enhance the skills to exploit online resources<br />
for pedagogical chemistry undergraduates<br />
Online resources are becoming an essential source of references for teachers to<br />
design lesson plans. This article discusses the process to enhance the skills of seeking,<br />
evaluating amd adjusting teaching resources on internet for pedagogical chemistry<br />
undergraduates during the course “Applying ICT in teaching chemistry in high schools” in<br />
HCM Univesity of Education. Pedagogical experiment results prove the effectiveness<br />
and feasibility of this process.<br />
Keywords: online resources, internet, pre-service teacher, chemistry.<br />
<br />
1. Mở đầu Sinh viên hóa học tại Trường Đại<br />
Ngày nay, công nghệ thông tin là học Sư phạm TPHCM đã được trang bị<br />
một trong những công cụ hỗ trợ đắc lực một số kĩ năng tìm kiếm và tra cứu thông<br />
nhất trong dạy học. Trong đó, việc sử tin trên internet qua học phần “Tin học<br />
dụng những tư liệu dạy học từ internet đại cương” ở năm thứ nhất. Tuy nhiên,<br />
không chỉ góp phần làm phong phú thêm các bài tập thực hành thường mang tính<br />
nội dung dạy học mà còn có tác dụng gây khái quát, ít liên quan đến nội dung dạy<br />
hứng thú và phát huy tính tích cực cho học hóa học ở phổ thông. Bên cạnh đó<br />
học sinh. Tuy nhiên với lượng thông tin việc hiệu chỉnh các tư liệu hóa học sao<br />
đồ sộ như hiện nay, nếu không có một cho phù hợp với mục đích giảng dạy bộ<br />
định hướng rõ ràng về mục tiêu tìm kiếm môn chưa được đề cập trong học phần<br />
cũng như nắm vững các kĩ năng cơ bản này. Vì vậy, việc xây dựng quy trình<br />
khai thác thông tin trên internet, giáo viên hướng dẫn sinh viên sư phạm hóa học rèn<br />
rất dễ bị “lạc” trong quá trình tìm kiếm. luyện kĩ năng khai thác và sử dụng tư liệu<br />
hóa học trên internet là điều rất cần thiết.<br />
*<br />
ThS, Trường Đại học Sư phạm TPHCM<br />
<br />
<br />
150<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Thái Hoài Minh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2. Quy trình rèn luyện kĩ năng khai phần “Ứng dụng công nghệ thông tin<br />
thác tư liệu dạy học hóa học trên trong dạy học hóa học ở trường phổ<br />
internet thông” với đối tượng là sinh viên sư<br />
Chúng tôi đã đưa quy trình rèn phạm hóa học năm thứ ba. Quy trình<br />
luyện kĩ năng khai thác tư liệu hóa học được đề xuất gồm bốn bước như sau:<br />
trên internet vào nội dung dạy học học<br />
<br />
[I] Hướng dẫn lí thuyết và [II] Vận dụng [III] [IV] Đánh giá-<br />
thực hành có hướng dẫn -Sáng tạo Trình diễn Rút kinh nghiệm<br />
<br />
<br />
Hình 1. Quy trình rèn luyện kĩ năng khai thác tư liệu hóa học trên internet<br />
cho sinh viên<br />
2.1. Hướng dẫn lí thuyết và thực hành có hướng dẫn<br />
Để khai thác hiệu quả tư liệu dạy học hóa học trên internet có hiệu quả, chúng tôi<br />
đã hướng dẫn sinh viên rèn luyện bốn nhóm kĩ năng chính:<br />
KHAI THÁC TƯ LIỆU DẠY HỌC<br />
HÓA HỌC TRÊN INTERNET<br />
<br />
<br />
<br />
Tìm kiếm Chuyển tải Lưu trữ Hiệu chỉnh<br />
đánh giá tư liệu tư liệu tư liệu tư liệu<br />
<br />
<br />
Lưu trữ trực Hiệu chỉnh<br />
tuyến ảnh<br />
<br />
<br />
Tạo thư viện Hiệu chỉnh<br />
trong máy phim<br />
tính cá nhân<br />
<br />
<br />
Hình 2. Các nhóm kĩ năng khai thác tư liệu hóa học trên internet<br />
2.1.1. Nhóm kĩ năng 1: Tìm kiếm và đánh giá tư liệu trên internet<br />
Để tìm kiếm được tư liệu một cách nhanh chóng và hiệu quả, sinh viên được<br />
hướng dẫn thực hiện quy trình gồm bốn bước sau:<br />
(I) Phân tích (II) Lựa chọn (III) Diễn đạt (IV) Đánh giá<br />
yêu cầu tìm kiếm công cụ tìm kiếm lệnh tìm kiếm tư liệu<br />
<br />
<br />
Hình 3. Quy trình tìm kiếm và đánh giá tư liệu hóa học trên internet<br />
<br />
<br />
151<br />
Ý kiến trao đổi Số 37 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 1. Phân tích yêu cầu tìm kiếm máy tìm kiếm khác và có thể đưa ra<br />
Cần phân tích yêu cầu tìm kiếm để khoảng 10% kết quả tìm kiếm ở mỗi máy<br />
làm rõ mục tiêu tìm kiếm. Để thực hiện tìm kiếm. Máy tìm kiếm liên thông được<br />
bước này cần đặt những câu hỏi để làm sử dụng hiệu quả khi chỉ có từ khóa là<br />
rõ thông tin tìm kiếm của mình. Từ đó một từ hoặc một cụm từ. Tuy nhiên, cần<br />
phân chia yêu cầu thành những khái niệm sử dụng thêm chức năng tìm kiếm nâng<br />
nhỏ. Ví dụ muốn tìm kiếm tư liệu dạy cao để có thể tìm kiếm tư liệu có chất<br />
học cho bài Lưu huỳnh (SGK Hóa học lượng và phù hợp với mục tiêu tìm kiếm.<br />
lớp 10), cần đặt những câu hỏi cụ thể hơn Một số máy tìm kiếm liên thông phổ biến<br />
như: Tôi muốn tìm hình ảnh gì về lưu như Metacrawler, Ixquick…<br />
huỳnh? Tôi muốn tìm tư liệu gì về tính - Cổng thông tin (gateway) hoặc<br />
chất vật lí của lưu huỳnh? (Cấu trúc phân danh mục theo chủ đề (subject directory):<br />
tử S8, cấu trúc của lưu huỳnh tà phương Công cụ này cung cấp các thông tin được<br />
và đơn tà, đoạn phim diễn tả sự biến đổi sắp xếp theo các chủ đề riêng biệt có<br />
trạng thái của lưu huỳnh theo nhiệt phân chia thứ bậc. Tư liệu trong các cổng<br />
độ…). Từ đó có thể biến yêu cầu tìm thông tin thường đã được thẩm định và<br />
kiếm thành các nội dung nhỏ hơn như: phân loại. Điểm mạnh của cổng thông tin<br />
Lưu huỳnh cấu trúc S8 hoặc danh mục theo chủ đề là cho phép<br />
Lưu huỳnh nhiệt độ biến đổi người sử dụng có cái nhìn tổng quát về<br />
Bước 2. Lựa chọn công cụ tìm kiếm một chủ đề.<br />
Có rất nhiều công cụ tìm kiếm khác - Trang web đặc trưng để tìm kiếm<br />
nhau, mỗi công cụ đều có những điểm phim, hình ảnh. Có thể sử dụng công cụ<br />
mạnh và điểm yếu riêng. Có thể kể đến tìm kiếm trong trang web lưu trữ phim<br />
một số các công cụ phổ biến sau đây: phổ biến như youtube.com. Điểm mạnh<br />
- Máy tìm kiếm (Search engines): của công cụ này là số lượng tư liệu phong<br />
Đây là phần mềm trực tuyến nhằm tìm ra phú và cập nhật. Tuy nhiên, cần lựa chọn<br />
các trang web trên mạng dựa vào sự so các tư liệu có chất lượng phân giải tốt và<br />
sánh từ khóa tìm kiếm với các từ hiển thị nội dung phù hợp với mục đích dạy học.<br />
trên nội dung trang web. Một số máy tìm - Tìm thông tin trong các website<br />
kiếm thông dụng như Google, Altavista, hoặc các diễn đàn chứa nhiều tư liệu hóa<br />
Yahoo,… Máy tìm kiếm có điểm mạnh là học: Có rất nhiều website chứa nhiều tư<br />
tìm kiếm tư liệu hiệu quả khi đã có thông liệu số hữu ích cho quá trình dạy học ở<br />
tin cụ thể như tên tài liệu, tên tác giả, tên phổ thông. Thường trong các trang này<br />
các chủ đề… Tuy nhiên, công cụ này đều có công cụ tìm kiếm riêng. Tuy<br />
không cho phép có cái nhìn tổng quát về nhiên, các thông tin trong diễn đàn chưa<br />
một chủ đề. được thẩm định nên cần kiểm tra và thẩm<br />
- Máy tìm kiếm liên thông (Meta- định cẩn trọng trước khi sử dụng.<br />
search engines): Các máy tìm kiếm liên<br />
thông có thể cùng lúc liên kết với nhiều<br />
<br />
<br />
152<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Thái Hoài Minh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Bước 3. Diễn đạt lệnh tìm kiếm internet như ClipNabber,<br />
Sau khi đã lựa chọn công cụ tìm Saveyoutube.com…<br />
kiếm phù hợp, thực hiện bước phân tích 2.1.3. Nhóm kĩ năng 3: Lưu trữ tư liệu<br />
yêu cầu tìm kiếm cần nhập các từ khóa Trong nhóm kĩ năng nay chúng tôi<br />
thu được. Cần kết hợp thêm các dấu đặc hướng dẫn sinh viên cách lưu trư thông<br />
trưng, các hàm đặc trưng, các từ khóa tin tại máy tính cá nhân và lưu trữ thông<br />
riêng được quy ước bởi công cụ tìm tin trên internet. Để lưu trữ thông tin cá<br />
kiếm. nhân hiệu quả, cần lập danh mục tư liệu.<br />
Có thể diễn đạt từ khóa dưới nhiều Trong danh mục tư liệu có các thông tin<br />
ngôn ngữ khác nhau để mở rộng phạm vi như tên tư liệu, địa chỉ lưu trữ, tên tập tin<br />
tìm kiếm. Một số công cụ tìm kiếm cung (thư mục), nguồn tra cứu…<br />
cấp công cụ để dịch trang tìm thấy sang Với sự phát triển và phổ biến của<br />
ngôn ngữ mà người dùng đang sử dụng mạng internet có thể lựa chọn một số địa<br />
(thường thì chỉ có dịch được ra Anh, chỉ đáng tin cậy để lưu trữ và chia sẻ<br />
Pháp, Đức hay Tây Ban Nha). Công cụ thông tin trực tuyến. Có thể lựa chọn một<br />
này giúp người sử dụng hạn chế bớt ảnh số nhà cung cấp như Mediafire,<br />
hưởng của rào cản ngôn ngữ, từ đó mở Megaupload, Dropbox, Scribd,<br />
rộng phạm vi tìm kiếm thông tin. Googledocs… Dung lượng cung cấp cho<br />
Bước 4. Đánh giá tư liệu mỗi người dùng được quy định khác<br />
Để đánh giá tư liệu, cần xem xét nhau, tùy theo nhà cung cấp. Tùy theo<br />
một số thông số như loại tên miền, nguồn kiểu tư liệu cần lưu trữ và chia sẻ, người<br />
xuất bản, tính cập nhật của thông tin, dùng có thể lựa chọn các nhà cung cấp<br />
thông tin về tác giả và nguồn trích dẫn rõ phù hợp. Ví dụ Google docs thích hợp<br />
ràng. Đối với tư liệu là ảnh hoặc phim, cho việc lưu trữ văn bản, bài trình chiếu<br />
cần xét đến chất lượng hình ảnh (độ phân hoặc bảng tính, Mediafire hoặc<br />
giải của ảnh, kích thước phim) của tư liệu Megaupload thích hợp cho việc lưu trữ<br />
để khi trình chiếu trong bài giảng không những tư liệu có dung lượng lớn,<br />
có hiện tượng hình bị bể, mờ hoặc biến dropbox thích hợp để đồng bộ hóa tài liệu<br />
dạng, từ đó ảnh hưởng không tốt đến bài lưu trữ cá nhân và trên internet. Ngoài ra<br />
học. có thể sử dụng các công cụ đánh dấu<br />
2.1.2. Nhóm kĩ năng 2: Chuyển tải tư liệu trang web trực tuyến như Delicious,<br />
trên internet Diigo… để ghi lại địa chỉ những nguồn<br />
Để chuyển tải tư liệu hiệu quả, tư liệu quan trọng. Với kĩ năng này, sinh<br />
chúng tôi giới thiệu và hướng dẫn sinh viên có thể truy cập lại những địa chỉ có<br />
viên sử dụng một số công cụ hỗ trợ chứa tư liệu ở bất kì địa điểm nào có máy<br />
chuyển tải như IDM (Internet download tính nối mạng internet.<br />
Manger), FlashGet, Teleport,… Ngoài ra 2.1.4. Nhóm kĩ năng 4: Hiệu chỉnh tư liệu<br />
chúng tôi còn hướng dẫn sinh viên sử Chúng tôi hướng dẫn sinh viên cách<br />
dụng các trang web hỗ trợ download trên hiệu chỉnh, biên tập hình ảnh và phim sao<br />
<br />
<br />
153<br />
Ý kiến trao đổi Số 37 năm 2012<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cho phù hợp với nội dung dạy học. Tiêu 2.3. Trình diễn, đánh giá và rút kinh<br />
chí phần mềm chúng tôi lựa chọn để nghiệm<br />
hướng dẫn sinh viên là có sẵn, đơn giản, Sau một tuần thực hiện dự án,<br />
dễ sử dụng. chúng tôi tổ chức cho sinh viên báo cáo<br />
Kĩ năng hiệu chỉnh hình ảnh bao sản phẩm. Giảng viên và các sinh viên<br />
gồm các kĩ năng: cắt hình, chèn ghi chú. khác sẽ đánh giá, góp ý và nhận xét. Việc<br />
Có thể sử dụng phần mềm Paint có tích đánh giá dựa trên các tiêu chí sau:<br />
hợp sẵn trong hệ điều hành Windows để - Hệ thống tư liệu phong phú, có chất<br />
thực hiện các kĩ năng này. lượng, đáng tin cậy, phù hợp với nội<br />
Kĩ năng hiệu chỉnh phim bao gồm: dung bài học;<br />
thiết lập đoạn phim mới từ nhiều hình - Đoạn phim đảm bảo thời gian;<br />
ảnh, chèn ghi chú, âm thanh, lồng tiếng - Đoạn phim đảm bảo về chất lượng<br />
vào phim, điều chỉnh độ dài hoặc cắt hình ảnh;<br />
phim… Có thể sử dụng phần mềm - Đoạn phim đảm bảo về tính chính<br />
Windows Movie Maker (được tích hợp xác khoa học, phù hợp với chương trình<br />
trong Windows XP) hoặc Windows Live hóa học trung học phổ thông;<br />
Movie Maker (dùng cho Windows 7 hoặc - Đoạn phim có tính ứng dụng cao,<br />
Windows Vista) để thực hiện các kĩ năng có thể vận dụng trong dạy học ở trường<br />
này. Ngoài ra có thể sử dụng phần mềm phổ thông.<br />
Proshow Gold để có nhiều hiệu ứng 3. Kết quả thực nghiệm, thảo luận<br />
chuyên nghiệp hơn. Chúng tôi đã tiến hành quy trình<br />
2.2. Vận dụng sáng tạo trên để rèn luyện kĩ năng khai thác và sử<br />
Sau khi giới thiệu phần mềm cho dụng tư liệu trực tuyến trong dạy học<br />
sinh viên và hướng dẫn sinh viên cách sử Hóa học ở trường phổ thông cho hai<br />
dụng phần mềm thông qua những bài tập nhóm sinh viên K34. Sau khi đánh giá<br />
nhỏ, chúng tôi giao dự án cho sinh viên. sản phẩm, chúng tôi cũng tiến hành khảo<br />
Nội dung dự án gồm hai công việc cụ sát để đánh giá thái độ của sinh viên về<br />
thể: nội dung này của học phần.<br />
- Tìm kiếm, chuyển tải và lập danh Qua thống kê kết quả từ phiếu điều<br />
mục tư liệu cho một bài học cụ thể trong tra, trên 90% sinh viên đều cho rằng kĩ<br />
chương trình hóa học phổ thông; năng này rất cần thiết cho nghề nghiệp.<br />
- Thiết kế một đoạn phim có độ dài 1 Về phương pháp dạy học, trên 95% sinh<br />
phút để giới thiệu hoặc tổng kết bài học viên hài lòng về phương pháp mà giảng<br />
từ những tư liệu vừa chuyển tải được; viên đã tiến hành. 100% sinh viên cho<br />
Thời gian thực hiện dự án là một rằng thời gian để thực hiện dự án là hợp<br />
tuần. Kết quả đánh giá dự án là một trong lí và thông qua dự án có thể tự rèn luyện<br />
những điểm thành phần của học phần. các kĩ năng đã được thực hành tại lớp.<br />
Sau một tuần thực hiện dự án do<br />
giáo viên đề xuất, 100% sinh viên đều<br />
<br />
<br />
154<br />
Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM Thái Hoài Minh<br />
_____________________________________________________________________________________________________________<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
hoàn thành dự án. Các đoạn phim do sinh thích tính tích cực và sáng tạo của sinh<br />
viên thực hiện đều đảm bảo về mặt thời viên.<br />
gian và nội dung, có chất lượng tốt và 4. Kết luận<br />
tính ứng dụng cao. Một số đoạn phim đã Với khối lượng thông tin đồ sộ trên<br />
được các sinh viên tiếp tục sử dụng cho internet, sinh viên rất khó tìm được<br />
việc thiết kế bài giảng điện tử trong các những nguồn tư liệu hóa học phù hợp với<br />
đợt kiến tập, thực tập và các cuộc thi thiết mục đích dạy học một cách có hiệu quả<br />
kế bài giảng có ứng dụng công nghệ nếu không được trang bị hệ thống kĩ năng<br />
thông tin cấp khoa và cấp trường. tìm kiếm, chuyển tải, lưu trữ và hiệu<br />
Thông qua quá trình thực nghiệm chỉnh tư liệu. Kết quả thực nghiệm cho<br />
sư phạm, chúng tôi cũng nhận thấy để thấy rằng phần lớn sinh viên đều ý thức<br />
thực hiện được quy trình trên cần đảm được tầm quan trọng của việc rèn luyện<br />
bảo một số điều kiện cần thiết về cơ sở kĩ năng khai thác thông tin trên internet.<br />
vật chất như: phòng máy có kết nối mạng Kết quả thực nghiệm cũng cho thấy quy<br />
internet, các máy tính được cài một số trình đề xuất có tính khả thi và bước đầu<br />
phần mềm hỗ trợ như trình duyệt, flash mang lại hiệu quả trong việc rèn luyện kĩ<br />
player, chương trình hỗ trợ tải tài liệu… năng khai thác và vận dụng nguồn tài<br />
Ngoài ra, do sinh viên đã có kiến thức tin nguyên trực tuyến để thiết kế bài dạy cho<br />
học đại cương, cần lựa chọn và xây dựng sinh viên Sư phạm hóa học trong điều<br />
hệ thống bài tập thực hành phù hợp bộ kiện cơ sở vật chất hiện tại.<br />
môn và bài tập vận dụng dạng mở để kích<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Vũ Thị Nha (2008), Khai thác thông tin trên internet, Trung tâm Thông tin Phát triển<br />
Việt Nam.<br />
2. Steketee, C. (2005), “Integrating ICT as an integral teaching and learning tool into<br />
pre-service teacher training courses”, Issues In Educational Research, 15(1), pp.<br />
101-113. http://www.iier.org.au/iier15/steketee.htmlT.<br />
3. Teo, T. (2008), “Pre-service teachers' attitudes towards computer use: A Singapore<br />
survey” Australasian Journal of Educational Technology, 24(4), pp. 413-424.<br />
http://www.ascilite.org.au/ajet/ajet24/teo.html.<br />
<br />
(Ngày Tòa soạn nhận được bài: 29-12-2011; ngày chấp nhận đăng: 19-6-2012)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
155<br />