intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xét nghiệm máu (Kỳ 2)

Chia sẻ: Barbie Barbie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

140
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Định lượng huyết sắc tố (HST): Nam : 160 ±2g/l Nữ : 140 ±2g/l Trẻ em sơ sinh: 195 ±5g/l Trẻ 1 tuổi : 112 g/l Trẻ 10 tuổi : 120 g/l + Huyết sắc tố tăng: gặp trong một số ít trường hợp: bệnh đa hồng cầu nguyên phát (Vaquez). + Huyết sắc tố giảm gặp trong mọi trường hợp có thiếu máu. * Tỷ lệ hồng cầu mạng lưới (HCL): Nam : 0,1-1%. Nữ : 0,5-1%. Trẻ em trên 1%. + Hồng cầu lưới tăng gặp trong: - Các bệnh lý huyết tán. - Cường lách. - Thiếu máu giai đọan phục hồi. + Hồng cầu lưới...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xét nghiệm máu (Kỳ 2)

  1. Xét nghiệm máu (Kỳ 2) * Định lượng huyết sắc tố (HST): Nam : 160 ±2g/l Nữ : 140 ±2g/l Trẻ em sơ sinh: 195 ±5g/l Trẻ 1 tuổi : 112 g/l Trẻ 10 tuổi : 120 g/l + Huyết sắc tố tăng: gặp trong một số ít trường hợp: bệnh đa hồng cầu nguyên phát (Vaquez). + Huyết sắc tố giảm gặp trong mọi trường hợp có thiếu máu.
  2. * Tỷ lệ hồng cầu mạng lưới (HCL): Nam : 0,1-1%. Nữ : 0,5-1%. Trẻ em trên 1%. + Hồng cầu lưới tăng gặp trong: - Các bệnh lý huyết tán. - Cường lách. - Thiếu máu giai đọan phục hồi. + Hồng cầu lưới giảm: gặp trong: - Suy tủy xương. - Nhược sản tủy xương dòng hồng cầu. - Các bệnh bạch cầu cấp, mạn (giai đoạn cuối). - Các tình trạng ức chế tủy do nhiễm khuẩn, nhiễm virut, nhiễm độc. Xét nghiệm hồng cầu lưới để đánh giá khả năng sinh hồng cầu của tủy xương.
  3.  Công thức bạch cầu (CTBC): Bạ Bạ Bạ Bạ Lymphoc Monoc ch cầu ch cầu đa ch cầu đa ch cầu đa yte yte đũa nhân nhân ái nhân ái trung tính toan kiềm Na 1- 55- 1- 0- 1% 25- 2 m 4% 75% 4% 35% - 4% Nữ 1- 55- 1- 0- 1% 25- 2 4% 75% 4% 35% - 4% Trẻ Trê 40- 1- 0- 1% 40- 2 em n 4% 60% 2% 60% - 6% Công thức bạch cầu thay đổi rất khác nhau tùy theo loại bệnh lý.
  4. Công thức bạch cầu cho biết sự tăng giảm của từng loại bạch cầu, có giá trị nhất định trong chẩn đoán và tiên lượng nhiều bệnh lý khác nhau, đặc biệt là các bệnh bạch cầu, các tình trạng nhiễm trùng, nhiễm ký sinh trùng... Công thức bạch cầu còn là một chỉ số theo dõi tương đối có giá trị trong điều trị. * Hematocrit: Hematocrit là thể tích của khối hồng cầu chiếm chỗ so với lượng máu đã biết. Đơn vị tính l/l hoặc tỷ lệ % giữa khối hồng cầu và máu toàn phần sau khi máu được chống đông và ly tâm. Nam : 0,45- 0,50 l/l (hoặc 45- 50%) Nữ : 0,40- 0,45 l/l (hoặc 40- 45%) + Hematocrit tăng: trong bệnh đa hồng cầu thực sự, khi máu bị cô(do mất nước bởi nhiều nguyên nhân khác nhau: sốc, bỏng , ỉa chảy, nôn nhiều...). + Hematocrit giảm gặp trong: các tình trạng thiếu máu. Hematocrit có ý nghĩa đặc biệt trong việc đánh giá tình trạng mất máu (đối với các trường hợp chảy máu, sốc, phẫu thuật), tình trạng cô đặc máu (đối với các trường hợp mất nước). Ngoài ra nó là một chỉ tiêu để tính toán các chỉ số hồng cầu, để so sánh với kết quả đếm số lượng hồng cầu...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2