intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xử trí khi bé đau bụng

Chia sẻ: Kha Tu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

325
lượt xem
86
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xử trí khi bé đau bụng Đang chơi đùa bình thường bỗng bé kêu đau bụng. Lúc này, hãy đặt bé nằm thẳng rồi lấy tay đè nhẹ lên các vị trí trên bụng để xem nơi nào bị đau rồi căn cứ vào các vùng đau khác nhau để chuẩn đoán. Đau quanh rốn Vị trí không cố định, vùng đau không nghiêm trọng nhưng đau liên tục, bạn nên nghĩ đến bệnh giun sán. Hãy nhớ lại xem bạn đã tẩy giun cho bé cách đây bao lâu rồi? Đau bụng dưới bên phải Lấy tay sờ thử lên vùng...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xử trí khi bé đau bụng

  1. Xử trí khi bé đau bụng Đang chơi đùa bình thường bỗng bé kêu đau bụng. Lúc này, hãy đặt bé nằm thẳng rồi lấy tay đè nhẹ lên các vị trí trên bụng để xem nơi nào bị đau rồi căn cứ vào các vùng đau khác nhau để chuẩn đoán. Đau quanh rốn Vị trí không cố định, vùng đau không nghiêm trọng nhưng đau liên tục, bạn nên nghĩ đến bệnh giun sán. Hãy nhớ lại xem bạn đã tẩy giun cho bé cách đây bao lâu rồi? Đau bụng dưới bên phải
  2. Lấy tay sờ thử lên vùng bụng này mà thấy giật kèm theo các triệu trứng như sốt, nôn oẹ, đích thị là bé bị viêm ruột thừa cấp tính. Đây là chứng bệnh thường gặp và gây nguy hiểm đến tính mạng trẻ nhỏ. Gặp trường hợp này bạn cần khẩn trương đưa bé đến bệnh viện để được cấp cứu kịp thời. Đau bụng dưới bên trái Kèm theo phân đại tiện không bình, có thể bé đang mắc bệnh viêm kết tràng hoặc kiết lị. Đau bụng phía trên Có thể do ăn quá nhiều hoặc ăn phải thức ăn ôi thiu, mất vệ sinh gây nên chứng co thắt dạ dày. Tuy nhiên, nếu đau bụng dữ dội và cảm thấy có vật cứng dài kèm theo nôn oẹ rất có thể bé đang bị giun sán gây bế tắc đường ruột. Đau bụng dữ dội xung quanh rốn hoặc đau khắp vùng bụng Kèm theo xuất huyết dưới da và niêm mạc. Hãy ẩn thận, đó là triệu chứng của căn bệnh ban đỏ mãn tính. Bé đau bụng từng cơn Mỗi khi cơn đau đến, bé rên la ầm ĩ, mặt tái xanh chân tay vùng vẫy rồi sau đó trở lại bình thường. Việc này diễn ra nhiều lần thì hãy ngay lập tức đưa bé đến bệnh viện bởi rất có khả năng bé bị bệnh lồng ruột.
  3. Điều quan trọng nhất là không đựơc cho bé uống bất kỳ loại thuốc giảm đau nào bởi nó sẽ làm việc chẩn đoán bệnh của bác sĩ thêm khó khăn. Trong truờng hợp mời bác sĩ đến khám bệnh tại nhà hãy điều trị tạm thời cơn đau của bé bằng cách đặt bé nằm thẳng rồi chườm đá lên chỗ đau. Trong thời gian chờ đợi không nên cho trẻ ăn bất cứ thứ gì. Ăn uống có thể làm ruột thừa bị viêm thủng, rất nguy hiểm. Xử trí ung thư phụ khoa Đừng buồn bởi bếu phát hiện sớm, hy vọng khỏi bệnh chiếm tỉ lệ rất cao bởi cách xử trí chủ yếu là phẫu thuật.
  4. Hầu hết các triệu chứng báo hiệu ung thư phụ khoa thường mơ hồ, có thể lẫn lộn với các bệnh lành tính khác. Đa số bệnh này thường tiến triển tại chỗ trong thời gian khá dài. Dưới đây là cách xử trí kịp thời các bệnh ung thư cổ tử cung, âm đạo, âm hộ hoặc buồng trứng. 1. Ung thư cổ tử cung - Thường gặp ở phụ nữ độ tuổi 35-55. - Dấu hiện báo động là tình trạng dịch tiết âm đạo gia tăng và hôi, có thể lẫn máu. - Ung thư cổ tử cung thường bắt đầu với tình trạng ra máu dai dẳng. Xử trí: - Đầu tiên, cần tiến hành kiểm tra phết tế bào âm đạo. Sau đó, các bác sĩ sẽ trả kết quả kiểm tra trong khoảng 10 ngày. - Siêu âm để xác định tình trạng của cổ tử cung. Có hai loại siêu âm: siêu âm thông thường ở vùng bụng hoặc siêu âm ngã âm đạo (giành cho người đã lập gia đình). - Nếu nghi ngờ bị ung thư, các bác sĩ sẽ cho bạn nội soi cổ tử cung và thử mẫu cổ tử cung, nạo lòng cổ tử cung lấy mẫu xét nghiệm mới định bệnh chính xác. - Nếu xác định là ung thư, bác sĩ sẽ tiến hành hội chẩn và tuỳ từng lứa tuổi, hoàn cảnh của bệnh nhân sẽ tính đến việc bảo tồn tử cung, buồng trứng hay cắt bỏ.
  5. 2. Ung thư âm hộ, âm đạo - Phụ nữ châu Á thường gặp bệnh này ở độ tuổi trên dưới 50. Biểu hiện thời kỳ đầu của bệnh thường không rõ ràng nên bệnh nhân dễ bỏ qua. - Bệnh phát triển sẽ hình thành hình hoa, vết loét, cửa mình ra nhiều mủ hoặc chất dịch có lẫn máu. - Nếu do khối u sưng ăn sâu vào trong, đè dây thần kinh âm hộ, bệnh nhân cảm thấy đâu, mệt, đi tiểu nhiều, tiểu buốt và táo bón. Xử trí: - Bạn sẽ được bác sĩ cho đi xét nghiệm máu - Ngoài ra, bạn cũng cần thực hiện thêm một số xét nghiệm chuyên biệt để xác định bất kỳ tế bào ở khu vực nào trong âm hộ, âm đạo có bất thường. - Soi âm hộ, âm đạo để xác định bệnh chính xác hơn. - Phẫu thuật là biện pháp chính để xử trí ung thư âm đạo. Bên cạnh đó, hoá trị và xạ trị cũng cần thiết. Phương pháp điều trị còn tuỳ thuộc vào dạng ung thư, vị trí và kích thước. 3. Khối u buồng trứng - kẻ sát nhân thầm lặng - 70% phụ nữ không được chẩn đoán ung thư buồng trứng. Đến khi bệnh nhân biết thì đã muộn.
  6. - Khi phát hiện thấy các triệu chứng như: khó chịu ở vùng bụng dưới, cảm giác áp lực ở vùng xương chậu, chảy máu khác thường ở âm hộ, trọng lượng cơ thể thay đổi đột ngột, hãy nghĩ ngay đến ung thư buồng trứng và đến bác sĩ để khám và làm xét nghiệm. Xử trí: - Bạn sẽ trải qua quá trình siêu âm vùng bụng hoặc siêu âm ngả âm đạo để đánh giá tình hình của buồng trứng. Sau đó, bác sĩ sẽc ho bạn tiến hành xét nghiệm máu. - Nếu cần thiết, các bác sĩ sẽ tiếng hành chụp X- quang hặoc CT-scan vùng bụng. Cách xử trí này cũng có giá trị trong một số trường hợp đặc biệt.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2