intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:46

163
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu Trình bày nguyên nhân của xuất huyết đường tiêu hoá ở trẻ em Trình bày chẩn đoán xuất huyết đường tiêu hoá ở trẻ em Trình bày điều trị xuất huyết đường tiêu hoá ở trẻ em

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Xuất huyết tiêu hóa ở trẻ em

  1. XUÂT HUYÊT TIÊU HOA TRẺ EM ́ ́ ́ Ths. BS. Nguyễn Thị Thu Cúc Bộ Môn Nhi - Trường Đại Học Y Dược CT
  2. ̣ Muc tiêu • Trình bày nguyên nhân của xuất huyết đường tiêu hoá ở trẻ em • Trình bày chẩn đoán xuất huyết đường tiêu hoá ở trẻ em • Trình bày điều trị xuất huyết đường tiêu hoá ở trẻ em
  3. ̉ ̣ ̀ ̉ 1. Biêu hiên lâm sang cua XHTH 1.1. Nôn ra máu : Nôn ra máu được xác định khi có xuất hiện - máu tươi hoặc - máu đen trong chất nôn của bệnh nhi, xuất huyết từ miệng tới góc Streizt
  4. • Cần xác định đặc điểm của nôn ra máu: + Lần đầu tiên hay tái phát nhiều lần, khoảng cách giữa các lần nôn, thời gian kéo dài nôn + Khối lượng máu nôn +Màu sắc tính chất máu: đỏ tươi, đen, máu cục, máu loãng, có lẫn thức ăn không? + Các triệu chứng kèm theo, đau bụng sốt, vàng da. + Các loại thuốc và thức ăn đã dùng
  5. • Cần chẩn đoán phân biệt nhanh chóng "nôn ra máu giả" + Trẻ nôn ra thức ăn và thuốc có màu máu (ăn đậu đen, tiết canh, thức ăn có màu đỏ) bằng hỏi kỹ tiền sử ăn uống + Chảy máu mũi hoặc máu ở miệng, trẻ nuốt vào dạ dày rồi nôn ra, cần khám mũi miệng phát hiện chỗ chảy máu.
  6. + Trẻ sơ sinh hít phải máu mẹ trong quá trình chuyển dạ rồi nôn ra + Phân biệt với khái huyết: máu đỏ tươi có bọt, không lẫn thức ăn và thường có "đuôi khái huyết"
  7. 1.2. Tiêu ra máu (melaena) • Tiêu ra máu được xác định khi phân có máu nâu đen, đ ỏ sẫm hoặc đỏ tươi, tiêu ra máu có thể đơn độc hoặc đi kèm với nôn ra máu. + Nếu tiêu ra máu đi kèm với nôn ra máu ch ắc ch ắn có XHTH trên + Cần xác định các đặc điểm phân qua theo dõi hằng ngày.
  8. • Phân có thể : + Màu: - nâu sẫm như bồ hóng, - bã cà-phê hoặc - màu đỏ sẫm toàn bãi.  Phân sền sệt hoặc lỏng, mùi khắm: VRHT  màu đỏ tươi khi chảy máu nhiều, phân có nhầy hồng, máu đỏ tươi : viêm đại tràng
  9. + Các triệu chứng đi kèm theo với tiêu phân máu :  nôn, đau bụng từng cơn : LR, VRHT viêm túi thừa Meckel  sốt : Lỵ trực trùng, chảy máu đường mật.
  10. 1.3. Chảy máu ở hậu môn trực tràng • Chảy máu do nguyên nhân ở hậu môn và trực tràng:  máu bao giờ cũng đỏ tươi có thể ra ngay từ đầu bãi phân hoặc cuối bãi phân hoặc thành vệt bao ngoài phân. Thường gặp : nứt hậu môn, polyp hậu môn trực tràng, trĩ, loét hậu môn
  11. • Thường đi kèm với triệu chứng rặn ỉa táo bón khi nứt hậu môn hoặc đau quặng bụng, mót rặn khi bị lỵ • Chảy máu hậu môn trực tràng thường ít, hiếm khi gây nên mất máu ảnh hưởng toàn trạng
  12. 1.4.Biểu hiện toàn thân do tình trạng XHTH 1.4.1. Cần xác định khối lượng đã mất: Nếu trẻ vẫn tiếp tục nôn máu hoặc tiêu ra máu cần ghi lại c ụ thể và chi tiết khối lượng và màu sắc quan sát thấy
  13. 1.4.2. Ảnh hưởng của khối lượng máu với huyết động. ́ Kham: + Đánh giá tình trạng thiếu máu:  da và niêm mạc nhợt,  lòng bàn tay của trẻ mất màu sắc hồng,  các đầu chi lạnh,  thời gian móng tay hồng trở lại chậm. Khi mất nhiều máu trẻ khát nước và vã mồ hôi, r ối loạn tri giác và tiến tới sốc do mất máu
  14. + Mạch nhanh, HA giảm < 100mmHg và mạch tăng > 100 lần/phút : mất 20% khối lượng máu. - Nếu theo dõi qua 2 thời điểm, mạch tăng nhanh > 20 lần/phút và HA giảm 10 mmHg: mất tiếp một khối lượng máu đáng kể.
  15. + Để đánh giá khối lượng máu đã mất, xét nghiệm CLS:  công thức máu,  tỉ lệ huyết sắc tố,  hematocrit nhiều thời điểm trong ngày 1.4.3. Đánh giá diễn biến của XHTH đã ngừng hay còn tiếp tục chảy
  16. 2. NGUYÊN NHÂN : nguyên nhân XHTH theo vị trí và theo lứa tuổi Xuất huyết tiêu hoá theo vị trí Tiêu hoá trên Tiêu hoá trên và Tiêu hoá dưới dưới Viêm thực quản Bệnh xuất huyết SS Viêm dạ dày - ruột Dãn tĩnh mạch thực quản U mạch máu Lồng ruột Loét dạ dày Osler-Weber-Rendu Xoắn ruột Loét tá tràng Di dạng độnh-tĩnh mạch Viêm đại tràng ưa eosin Viêm dạ dày U Schölein - Henoch Chảy máu đường mật Túi từa Meckel Hội chứng Mellory-Weiss VRHT Dị vật Polyp ruôt Uống phải chất ăn mòn Dị ứng protein sữa Quá sản hạt lympho Viêm đại tràng màng giả H/c tán huyết urê huyết Nứt hậu môn
  17. Xuất huyết tiêu hoá theo lứa tuổi Xuất huyết tiêu hoá trên: Bảng 2.2. Nguyên nhân xuất huyết tiêu hoá trên Sơ Sinh Trẻ nhỏ Trẻ lớn Rối loạn đông máu Stress ulcer Loét DD-TT Viêm dạ dày Viêm dạ dày Stress ulcer Stress ulcer Viêm thực quản Viêm DD Nuốt máu mẹ Mellory-Weiss Mellory-Weiss Viêm thực quản Dãn tĩnh mạch TQ Dãn tĩnh mạch TQ Dị vật (sonde dạ dày) D ị v ật Bệnh viêm ruột Dị dạng mạch máu Dị dạng mạch máu Dị dạng mạch máu Ruột đôi Chảy máu đường mật Chảy máu đường mật
  18. Xuất huyết tiêu hoá dưới : Bảng 2.3. Xuất huyết tiêu hoá dưới Sơ Sinh Trẻ nhỏ Trẻ lớn Viêm ruột nhiễm trùng Viêm ruột nhiễm trùng Viêm ruột nhiễm trùng Dị ứng sữa Nứt hậu môn Bệnh viêm ruột Lồng ruột Polyp đại tràng Polyp đại tràng Nứt hậu môn Lồng ruột Dị dạng mạch máu Dị sản hạch lympho Túi thừa Meckel Xoắn ruột SchÖlein - Henoch Viêm ruột hoại tử Dị dạng mạch máu Túi thừa Meckel H/c tán huyết urê huyết Bệnh viêm ruột
  19. 3. Biêu hiên lâm sang cua môt số nguyên nhân ̉ ̣ ̀ ̉ ̣ XHTH 3.1.Xuất huyết tiêu hoá trên • Viêm loét thực quản:  Là biến chứng của luồng trào ngược DD - TQ  Trớ hay nôn ra máu lẫn thức ăn.  Chảy máu ít, ri rỉ kèm theo với thiếu máu nhược sắc.  Chẩn đoán xác định bằng nội soi.
  20.  Trẻ < 18th: điều trị nội khoa Motilium + Cimetidin/Ranitidin  Trẻ > 18th: Điều trị nội khoa không đỡ cần giải quyết phẫu thuật Hội chứng Mallory - Weiss:  Thứ phát sau khi nôn dữ dội.  Đau + nôn ra máu do vết nứt dọc tâm vị.  Điều trị cần để trẻ nghỉ ngơi, dùng thuốc chống nôn tránh làm vết nứt nặng thêm
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2