Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 2
lượt xem 10
download
Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư nước ngoài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nước chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốn của dân cư chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng của vốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 mặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân cư xã hội. Đầu tư của tư nhân trong nước không còn ở mức thấp mà còn tăng chậm, kết hợp với xu...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 2
- Trong cơ cấu vốn đầu tư, vốn của tư nhân và vốn đầu tư n ước ngo ài ngày càng chiếm tỉ trọng lớn năm 1990 vốn nhà nư ớc chiếm 43,8%, vốn của tư nhân và vốn của dân cư chiếm 41,5% và vốn GDI chiếm 14,7%. Năm 1995 tỷ lệ tương ứng của vốn GDI có chiều hướng giảm mạnh, năm 2000 m ặc dù có dấu hiệu tăng trở lại cũng chỉ đạt khoảng 18,6% của tổng dân cư xã hội. Đầu tư của tư nhân trong nước không còn ở mức thấp m à còn tăng ch ậm, kết hợp với xu h ướng giảm của FDI đã ảnh h ưởng xấu tới việc tăng trư ởng kinh tế. Từ đó gây sức ép cho đầu tư từ ngân sách nhà nư ớc. Tiết kiệm trong nước trên GDP tăng từ 2,9% năm 1990 lên 18,25 năm 1995, năm 1996 có giảm nhẹ và từ 1997 trở đ i tăng liên tục, đạt 23,6% năm 1999. Trong cả th ập kỷ 90, tỉ lệ tiết kiệm/GDP tăng liên tục, kích thích đầu tư, từ đó thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này còn th ể hiện rõ hơn qua tỷ lệ trong đầu tư tăng so với tổng vốn sử dụng d ành cho tiêu dùng, tích lu ỹ tăng nhanh từ 12,9% n ăm 1990 lên 24,95 n ăm 1995 và ước khoảng 27,95 năm 2000. Tiết kiệm trong nước tăng nhanh đã giảm sức ép, phụ thuộc vào vốn đ ầu tư từ bên ngoài, góp phần quan trọng cho tăng trưonửg kinh tế b ền vững h ơn. e) Dân số, lao động, việc làm và thu nhập Một trong những tác động quan trọng nhất của chuyển đối nói chung và của tăng trưởng kinh tế nói riêng là cải thiện chỉ số GDP bình quân đ ầu ngư ời. Theo giá hiện h ành, GDP bình quân đ ầu ngư ời của Việt Nam đ ã tăng từ 222 USD n ăm 1991 lên 400 USD năm 2000.
- Thu nhập của nhóm dân cư tăng đã làm thay đổi cơ cấu chi tiêu theo hướng tích cực. Tỉ lệ chi tiêu dành cho ăn uống giảm từ mức 665 năm 1993 xuống còn 53% n ăm 1998, đồng thời chi cho sinh hoạt tăng từ 34% năm 1993 lên 47% năm 1998 . So sánh mức thu nhập giữa th ành thị nông thôn và các vùng có sự ch ênh lệch đáng kể, mức thu nhập ở th ành th ị đạt 832,5 nghìn đồng/tháng n ăm 1999 tăng 17,8% năm so với n ăm 1996, nếu loại trừ lạm phát thì mức tăng là 13,1%/năm (theo kết quả của đ iều tra mức sống dân cư năm 1999 của Tổng cục Thống kê). Mức thu nhập ở nông thôn đ ạt 225 nghìn đồng/tháng tăng 6,2% so với cùng kỳ nếu loại trừ yếu tố giá chỉ còn tăng 1,9%. Như vậy mức thu nhập ở khu vực thành thị gấp 3 lần mức thu nhập ở khu vực nông thôn. Mức tăng thu nhập ở khu vực thành thị có xu hướng ngày càng doãng ra so với mức tăng thu nhập ở nông thôn (17,8%/năm so với 6 ,2%/năm). Nếu loại trừ mức tăng giá thì mức thu nhập ở nông thôn trong 4 năm 1996 -1999 h ầu như không tăng. Năm 1999, dân số Việt Nam là 76,76 triệu người đứng thứ 12 trên th ế giới. Trong suốt thập kỷ 90 chính phủ đ ã thành công thực hiện chương trình kế hoạch hoá gia đ ình, nhờ vậy tỉ lệ tăng dân số tự nhiên đã giảm liên tục, từ 2,33% n ăm 1991 xuống còn 1,75% năm 1998. Tổng số lao động làm việc trong ngành kinh tế tăng từ 30,2 triệu người n ăm 1990 lên khoảng 40 triệu người vào năm 2000, trung bình mỗi n ăm tăng trên 1 triệu lao động. Mặc dù cơ cấu lao động trong khu vực công nghiệp - xây d ựng và d ịch vụ giảm tỷ trọng lao động nông - lâm - n gư nghiệp nhưng chuyển dịch cơ cấu lao động d iễn ra với tốc độ rất chậm. Năm 2000 khu vực nông nghiệp vẫn chiếm 62,5% tổng lực lư ợng lao động so với tỷ lệ 73,26% vào năm 1991.
- Trong giai đo ạn vừa qua, việc làm được tạo ra trong khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là chính. Tỷ lệ lao động trong khu vực n ày tăng liên tục từ 89,5% n ăm 1991 lên 91,72% năm 1998, nh ưng năm 1999 lại giảm còn 90,96%, tức bưàng mức của n ăm 1993. Tỷ lệ lao động trong khu vực nhà nước tăng lên chủ yếu trong ngành giáo dục, y tế. Tăng trư ởng kinh tế trong thập kỷ qua đ ã có tác động tích cực tới giảm tỷ lệ thất n ghiệp ở khu vực thành thị, từ 9-10% n ăm 1990 xuống còn 5,8% n ăm 1996. Từ n ăm 1997, giảm sút về tăng trưởng kinh tế làm cho số ngư ời mất việc làm và không tìm được việc làm tăng lên, đạt mức cao nhất 6,85% năm 1998 và 6,74% năm 1999. Năm 2000, tình hình kinh tế có dấu hiệu khả quan h ơn, nên tính tỷ lệ thất nghiệp sẽ giảm còn khoảng 6,5%. 2 .1.2. Vai trò của quy luật giá trị Quy luật giá trị, cùng với sự tác động của cung, cầu quyết định giá cả có ý nghĩa quan trọng trong nền kinh tế thị trư ờng. Nó điều tiết sản xuất và lưu thông hàng hoá, thúc đẩy sự tiến bộ kỹ thuật. Như vậy nó đã góp phần giúp nền kinh tế phát triển mạnh. Quy lu ật giá trị tạo ra một môi trường cạnh tranh khốc liệt. Nếu không có cạnh tranh thì không có kinh tế thị trư ờng nên nó dần hoàn thiện cơ chế thị trư ờng đang được xây dựng ở nước ta. Tuy nhiên quy luật giá trị có tác dụng phân hoá những ngư ời sản xuất nhỏ, phân hoá giàu nghèo, dẫn dến bất công bằng trong xã hội. Từ đó hình thành nên mâu thuẫn giữa hiệu quả và công b ằng trong nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở nước ta.
- 2 .2. Những giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy luật giá trị ở nước ta trong thời gian tới 2 .2.1. Điều tiết khống chế quản lý vĩ mô đồng thời có sự giám sát của xã hội, nhằm khắc phục như ợc đ iểm và mặt tiêu cực của thị trường. Muốn thế nhà nước cần có những giải pháp như: Hoạch định chính sách ngành ngh ề dài hạn cho nền kinh tế quốc dân. Thực hiện quản lý, giám sát và bảo vệ trật tự thị trường. Hoạch định chính sách thu nhập, điều tiết phân phối thu nhập v.v.. 2 .2.2. Nâng cao sức cạnh tranh trong quá trình hội nhập, tham gia tổ chức thương m ại quốc tế WTO. Trong th ời gian tới nư ớc ta sẽ bắt đầu tiến trình hội nhập các tổ chức kinh tế trong khu vực và thế giới. Vì vậy cần phải nâng cao sức cạnh tranh trên mọi lĩnh vực. Bao gồm 3 yếu tố: khả n ăng cạnh tranh của từng mặt hàng d ịch vụ, khả n ăng cạnh tranh của quốc gia và khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp. Muốn nâng cao sức cạnh tranh cần đ ầu tư vào n ghiên cứu, ứng dụng và triển khai khoa học công nghệ (KHCN). Bởi vì đầu tư vào KHCN làm giảm chi phí cá biệt tăng năng su ất lao động, từ đó tăng kh ả n ăng cạnh tranh. Mặt khách kích thích việc n ghiên cứu KHCN bằng nhiều cách như: đầu tư về trang thiết bị, xây d ựng văn bản pháp luật về "bảo hộ sở hữu trí tuệ" v.v.. Hiện nay đ ất nước ta đang cố gắng hoàn thiện nền kinh tế tiến tới tham gia tổ chức thương m ại thế giới WTO. WTO là tổ chức thương mại thế giới đ iều chỉnh những hoạt động buôn bán đ a phương mang tính chất tương đối tự do, công bằng và tuân thủ những luật lệ rõ
- ràng. Gia nhập WTO, Việt Nam sẽ được hưởng nh ưng cũng không ít thách thức phải đặt ra khi gia nhập tổ chức n ày. Trong quá trình gia nhập tổ chức này chúng ta đ ang gặp phải một số khó kh ăn. Gia nhập WTO có thể là cuộc trắc nghiệm khó khăn nh ất đối với hệ thống pháp luật của Việt Nam. Việt Nam phải cam kết thực hiện những tiêu chu ẩn quốc tế về sự m inh b ạch, tính đồng bộ, tính công bằng và tính h ợp lý. Công bố công khai: các lu ật, qui đ ịnh và các quyết đ ịnh của to à án liên quan đ ến thương mại cần phải được công bố công khai để cho công chúng và thế giới biết trước khi chúng có hiệu lực. Mọi yêu cầu về thông tin, thắc mắc và bình lu ận đ ều có thể được giải đ áp. Tính đồng bộ: có nghĩa là các chính quyền địa phương không đ ược đưa ra nh ững đạo luật riêng không thống nhất với những nguyên tắc cuả WTO, tức là chính quyền đ ịa phương ph ải tuân thủ các nguyên tắc của WTO. Tính công bằng yêu cầu không chấp nhận bất cứ sự thiên vị nào trong việc thực hiện luật pháp. Để tuân thủ tính đồng bộ và tính công bằg các đạo luật cũng phải mang tính chất hợp lý, phù h ợp. So với những tiêu chu ẩn quốc tế thì hệ thống luật pháp của Việt Nam còn nhiều yếu kém. Ngoài ra, Việt Nam đã có luật thương mại và Luật đầu tư nước ngo ài, nhưng chúng ta còn thiếu nhiều luật trong những lĩnh vực thương mại cụ thể. Điều đó sẽ gây khó kh ăn đ áng kể cho Việt Nam khi làm việc với các công ty n ước ngoài. Chính vì vậy Việt Nam cần nhanh chóng xây dựng, ho àn thiện hệ thống luật đặc b iệt là luật thương m ại và lu ật đ ầu tư nước ngoài. Để thúc đẩy quá trình gia nhập WTO. Ngoài ra, còn không ít các vấn đ ề phức tạp khác khi Việt Nam gia nhập WTO. Chẳng hạn như việc hạ thấ mức thuế và giảm sự bảo hộ đối với công nghiệp trong
- nước. Tham gia WTO Việt Nam không chỉ đ ược lợi từ mức thuế quan thấp và việc giảm bớt các rào cản phi thuế quan khác đối với hàng công nghiệp từ các nư ớc công n ghiệp, mà ngược lại Việt Nam cũng phải thể hiện sự sẵn sàng đáp lại tương xứng và cam kết giảm bớt các rào cản thuế quan và phi thu ế quan đối với các công ty nước ngo ài. Tuy nhiên, Việt Nam luôn đứng trước một thực tế khách quan là kh ả n ăng cạnh tranh kém hơn của các công ty trong nước so với công ty của các nước thành viên. Chính phủ Việt Nam vì vậy vẫn muốn duy trì sự bảo hộ nh ất đ ịnh đối với các ngành công nghiệp non trẻ nhằm mục đ ích đảm bảo nguồn thu ngân sách trước mắt và cuối cùng là xây dựng một cơ cấu công nghiệp hợp lý. Về thủ tục gia nhập WTO, hiện nay còn rất phức tạp và quá trình gia nhập còn quá kéo dài. Hơn th ế nữa, những mục đích gia nhập th ường xuyên thay đổi, trong khi đó những cuộc đ àm phán kéo dài và những lợi ích mới trong mỗi thành viên lại đạt ra những vấn đ ề m ới. Vì vậy cần phải duy trì các tiêu chuẩn và không làm mất hiệu lực các luật lệ của WTO. Như vậy vẫn tồn tại một mâu thuẫn giữa việc kết nạp thêm nhiều nước vào WTO và nhu cầu duy trì đ ặc tính của nó. 2 .2.3. Giảm bất b ình đẳng xã hội, giải quyết mâu thuẫn giữa hiệu quả và công b ằng Về mặt khách quan bộ phận dân cư cần được hỗ trợ của các chính sách xã hội được chia thành hai phần. Phần dân cư chịu sự thiệt thòi tự nhiên so với phần còn lại do họ bị khiếm khuyết mặt n ào đó trong n ăng lực cá nhân và do đó thường xuyên có thu nh ập thấp. Đó chủ yếu là người tàn tật, thương binh, gia đình chính sách, các d ân tộc thiểu số có trình độ văn hoá thấp. Phần còn lại bao gồm những cá nhân gặp khó khăn về thu nhập không thường xuyên do biến động của kinh tế, chính trị, chiến
- tranh và thiên tai. Bộ phận này luôn thay đ ổi theo tình hình phát triển kinh tế của đ ất nước. Nhìn chung gánh n ặng phúc lợi xã hội của nước ta khá lớn do hậu quả chiến tranh kéo dài do điều kiện kinh tế xã hội quá thấp và do tốc độ tăng dân số quá nhanh trong khi đất đai, tài nguyên của nước ta không giàu có lắm. Chính phủ không thể không gánh vác vấn đề này. Để giải quyết nó chính phủ cần xây dựng phát huy các chính sách như: tạo ra cơ hội có việc làm, mở các trường dạy nghề, giúp đỡ gia đình n eo đơn khó khăn. Đóng thuế thu nhập cá nhân, gây dựng quỹ phúc lợi xã hội. Hiện nay việc giải quyết chế độ cho người thất nghiệp ở Việt Nam còn khá tự phát và lộn xộn tuỳ thuộc chủ yếu vào năng lực taì chính của doanh nghiệp, vào chế độ lương và việc làm của nh à nước trong từng thời kỳ, vào chính sách đào tạo của nh à nước cũng như nhiều yếu tố khác. Chính vì chưa có đường h ướng rõ ràng về vấn đ ề n ày, nên công tác xử lý lao động dôi dư ở các doanh nghiệp cổ phần hoá gặp không ít khó khăn. Về lâu d ài, nhà nước cần phải có chính sách rõ ràng, nhằm vừa tạo điều kiện vận h ành kinh tế một cách có hiệu quả, vừa ổn định xã hội. Tóm lại, kinh tế thị trường tất yếu dẫn đến phân hoá giàu nghèo. Song sự phân hoá đó không đáng sợ đến mức phải gạt bỏ kinh tế thị trư ờng trong chủ nghĩa xã hội. Ngày nay nhân lo ại đã tìm ra cơ ch ế khắc phục và kiểm soát sự phân hoá giàu n ghèo của kinh tế thị trường. Trung tâm của cơ chế đó là các giải pháp thực thi công b ằng trong thu nhập của nh à n ước cùng với các phong trào xã hội dưới ảnh hưởng của các tổ chức khác nhau. Th ành công và hiệu quả của cơ ch ế thực thi công bằng phụ thuộc vào đường lối, chủ trương, thực lực kinh tế và tài n ăng của giới lãnh đạo xã hội.
- 2 .2.4. Quan tâm, đầu tư hơn nữa vào nền giáo dục Giáo dục đ ể nâng cao trình độ, kiến thức cho to àn dân nói chung, cho lực lượng lao động nói riêng. KHi đó người sản xuất sẽ dễ dàng hơn trong việc giảm giá trị cá biệt của hàng hoá so với giá trị xã hội, có khả năng giành ưu thế trong cạnh tranh. Giáo dục tạo điều kiện cho giáo dục sẽ giúp cho năng lực lao động của toàn xã hội tăng vọt. Muốn thế cần phải đưa ra các giải pháp như: Tạo ra 1 sự tiếp cận công bằng h ơn đ ến dịch vụ giáo dục, nâng cao chất lượng và tính thiết thực của dịch vụ giáo dục, nâng cao hiệu quả trong chi tiêu cho giáo dục đồng thời ngăn ch ặn nạn "chảy m áu ch ất xám". Kết luận Trên cơ sở phân tích quy luật giá trị và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường đ ịnh hướng XHCN ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta có thể thấy được vai trò và ph ạm vi ảnh hưởng của quy luật giá trị đối với nền kinh tế của Việt Nam. Qua đây chúng ta cũng có thể thấy việc vận dụng chúng vào các quy lu ật kinh tế, đ ặc biệt là quy luật giá trị vào việc xây dựng các kế hoạch của nhà nước là rất quan trọng. Đề án cũng đã đưa ra được một số giải pháp nhằm vận dụng tốt hơn quy lu ật giá trị vào n ền kinh tế Việt Nam trong giai đo ạn tới. Tài liệu th am kh ảo Báo Văn nghệ số 29 ngày 20/7/1991 1. C. Mác Tư b ản quyển III tập 2, NXB Sự thật Hà Nội - 1978 2. C. Mác Tư b ản quyển thứ nhất tập III, NXB Sự thật - Hà Nội 3. Các phương pháp tài chính về liên quan đ ến xoá đói giảm ngh èo - Tạp chí 4. kinh tế và phát triển.
- Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin - NXB Giáo dục. 5. Giáo trình Kinh tế chính trị Mác - Lênin về phương thức sản xuất tư bản chủ 6. n ghĩa - NXB Chính trị quốc gia. Lý luận chính trị số 1/2002 7. Số liệu nguồn báo cáo phát triển kinh tế, con người của Tổng cục thống kê. 8.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tiểu luận kinh tế chính trị:“Hãy chứng minh sức lao động là hàng đặc biệt, ý nghĩa nghiên cứu vấn đề”
11 p | 574 | 177
-
Tiểu luận: Phân tích thực chất của cuộc Cách Mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ănghen thực hiện - Ý nghĩa của vấn đề đó
23 p | 470 | 159
-
Đề tài “Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó”
17 p | 416 | 134
-
Tiểu luận triết học "Phân tích thực chất của cuộc cách mạng trên lĩnh vực triết học do Mác - Ăngghen thực hiện – ý nghĩa của vấn đề đó”
14 p | 349 | 111
-
ĐẶC ĐIỂM NGỮ NGHĨA CỦA CÂU HỎI “YES-NO” TRONG TIẾNG ANH SO VỚI Ý NGHĨA TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT
6 p | 403 | 111
-
Trình bày lý thuyết về tuần hoàn và chu chuyển tư bản. ý nghĩa thực tiễn rút ra khi nghiên cứu lý thuyết này đối với việc quản lý các doanh nghiệp của nước ta khi chuyển sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN
36 p | 846 | 107
-
Tiểu luận Nghiên cứu một số vấn đề phương pháp nghiên cứu lịch sử, từ đó làm rõ ý nghĩa của vấn đề đó với việc nghiên cứu lịch sử
26 p | 573 | 64
-
Tiểu luận: Mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức vai trò của tri thức khoa học trong công cuộc đổi mới của nước ta hiện nay
22 p | 252 | 55
-
Đề tài: VỀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU VĂN HÓA VÀ CON NGƯỜI
14 p | 412 | 55
-
Ý nghĩa việc nghiên cứu và nắm bắt các quy luật kinh tế nhất là trong thời kì quá độ - 1
9 p | 632 | 43
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " LÀNG, LIÊN LÀNG VÀ SIÊU LÀNG (Mấy suy nghĩ về phương pháp) "
8 p | 185 | 36
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học " TRỐNG ĐỒNG CỔ LOA, DI CHỈ ĐÌNH TRÀNG VÀ VĂN MINH SÔNG HỒNG "
15 p | 125 | 26
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học: "Quan hệ giữa cấu trúc và ngữ nghĩa câu văn trong tập truyện ngắn “Đêm tái sinh” của tác giả Trần Thuỳ Mai"
10 p | 436 | 24
-
Báo cáo tổng kết đề tài KH-CN: Nghiên cứu công nghệ và chế tạo bộ răng gầu máy xúc thủy lực BL365 trong khai thác mỏ
43 p | 127 | 18
-
Báo cáo nghiên cứu khoa học đề tài " DẪN LIỆU BƯỚC ĐẦU VỀ HỌ CHÈ (THEACEAE D. DON) Ở VƯỜN QUỐC GIA BẠCH MÃ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ "
0 p | 134 | 11
-
Đề tài:" ĐÁNH GIÁ VIỆC NGHIÊN CỨU CHỦ NGHĨA MÁC TỪ GÓC ĐỘ CHÚ GIẢI HỌC (tiếp theo) "
18 p | 60 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Triết học: Vấn đề chân lý trong chủ nghĩa thực dụng Mỹ
104 p | 6 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn