intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Âm nhạc cồng chiêng

Xem 1-20 trên 21 kết quả Âm nhạc cồng chiêng
  • Bài viết "Vài suy nghĩ về việc đưa di sản “Không gian văn hóa Cồng Chiêng” vào trường phổ thông tại Đắk Lắk" bàn về việc đào tạo những người trẻ có thể chơi cồng chiêng và việc xây dựng thêm những không gian văn hóa để mở rộng ảnh hưởng của âm nhạc cồng chiêng, để văn hóa cồng chiêng thực sự là điểm tựa tinh thần không thể thiếu của cộng đồng Tây Nguyên là điều cần thiết cho sự bảo tồn và phát triển di sản quý giá này.

    pdf5p tonhiemm 07-06-2024 1 0   Download

  • Tộc người Gia Rai cư trú ở các tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắc Lắc và phía Tây Khánh Hòa. Họ có một nền Âm nhạc riêng, tồn tại cách đây hàng ngàn năm. Các nhạc cụ của người Gia Rai gồm đàn Đá, T’rưng, Đinh Đong, Krông-pút, đàn Nước, Tiêu, T’ni, cồng, chiêng và đặc trưng nhất là K’ni. Âm nhạc Gia Rai dùng thang 5 âm có bán cung.

    pdf5p viatani2711 18-02-2020 96 5   Download

  • Luận văn nghiên cứu cấu trúc âm nhạc và cách diễn tấu cồng chiêng Giẻ Triêng. Làm rõ những điều kiện cần và đủ cho việc truyền dạy cồng chiêng Giẻ Triêng tại Trường Phổ thông dân tộc nội trú Đăk Glei, tỉnh Kon Tum. Xác định biện pháp để truyền dạy cồng chiêng Giẻ Triêng học sinh Trường Phổ thông dân tộc nội trú Đăk Glei, tỉnh Kon Tum.

    pdf24p fennik 14-11-2019 28 2   Download

  • Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm lí luận và thực trạng phương pháp dạy học Cồng chiêng của tộc người Jrai và Bahnar cho học sinh trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Gia Lai, chúng tôi nghiên cứu đề xuất phương thức dạy học theo phương pháp giảng dạy mới thông qua bản phổ của môn học này trong nhà trường.

    pdf28p phongtitriet000 08-08-2019 49 2   Download

  • Bài viết nghiên cứu trường hợp lễ hội cồng chiêng tại xã Kông Lơng Khơng, huyện Kbang, tỉnh Gia Lai. Một mô hình lễ hội cộng đồng được thành lập và thực hành ngay sau khi hồ sơ Không gian Văn hóa Cồng chiêng được Tổ chức UNESCO vinh danh.

    pdf5p visamurai2711 23-07-2019 69 3   Download

  • Tài liệu Những điều kỳ thú ở Nam Tây Nguyên: Phần 1 sẽ mang đến cho các bạn một bức tranh văn hóa đầy màu sắc về vùng đất Lâm Đồng - vùng văn hóa đa bản sắc, Vài nét về âm nhạc dân gian dân tộc Mạ, goòng lú gắn liền với tên tuổi Georges Condominas, nhịp thiêng của núi rừng Tây Nguyên, nét riêng văn hóa cồng chiêng Nam Tây Nguyên, đêm trắng hồn chiêng,... Mời các bạn cùng tham khảo.

    pdf79p vihercules2711 20-03-2019 58 6   Download

  • Đề tài luận văn này nghiên cứu lí luận và thực trạng phương pháp dạy học Cồng chiêng của tộc người Jrai và Bahnar cho học sinh trường Trung cấp Văn hóa nghệ thuật tỉnh Gia Lai. Trên cơ sở phân tích trên, tác giả nghiên cứu đề xuất phương thức dạy học theo phương pháp giảng dạy mới thông qua bản phổ của môn học này trong nhà trường.

    pdf28p trieuiu123456 22-09-2018 65 5   Download

  • Âm nhạc dân gian Tây Nguyên nói chung, các nhạc cụ cổ truyền nói riêng trước đây luôn gắn bó với mọi hoạt động lễ thức tín ngưỡng và một phần nhỏ trong vui chơi, giải trí của cộng đồng, góp phần hình thành diện mạo của nền văn minh lúa rẫy trong cư dân miền núi. Mọi sinh hoạt âm nhạc của Tây Nguyên đều gắn bó chặt chẽ, song hành với đời sống tâm linh con người: là phương tiện để giao tiếp với các yang, một số khác lại là phương tiện để thông báo tin tức,...

    pdf6p miminz 28-06-2013 171 13   Download

  • - Đọc thành thạo bài TĐN số 4, có ghép lời ca. - Giới thiệu cho HS biết một số nhạc cụ dân tộc: Cồng, chiêng, đàn t'rưng, đàn đá. II - CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN: - Đàn phím điện tử. - Đĩa nhạc hoà tấu các nhạc cụ dân tộc - Đài đĩa - Thanh phách. III - TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1. Tổ chức: 8A: 8B: 8C:

    pdf6p artemis09 06-10-2011 74 6   Download

  • - ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 4 - ÂNTT: MỘT SỐ NHẠC CỤ DÂN TỘC.I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: chuẩn xác. - Giới thiệu cho Hs biết một số nhạc cụ dân tộc: T'rưng, đàn đá, cồng, chiêng. 2- Kỹ năng: - Hát ôn hồn thiện về ca từ, sắc thái, động tác phụ họa. - Đọc thành thạo bài TĐN số 4 có ghép lời ca. 3- Thái độ: - Hình thành ở Hs sự yêu thích các nhạc cụ dân tộc, có sự trân trọng các nhạc cụ lâu đời. - Ôn bài hát Hò...

    pdf6p abcdef_29 10-09-2011 213 6   Download

  • Tham luận tại Hội thảo Quốc tế: “Sự thay đổi đời sống kinh tế, xã hội và bảo tồn văn hoá cồng chiêng ở Việt Nam và khu vực Đông Nam Á” do Viện Văn hóa Nghệ thuật Việt Nam tổ chức tại Festival Cồng chiêng quốc tế 2009. Mở Văn hóa cổ truyền của các tộc người ở Tây Nguyên, cũng như các tộc ít người khác trong cộng đồng các dân tộc Việc Nam, như lời cảnh báo của GSTS Tô Ngọc Thanh: vốn được sinh ra trong điều kiện của nền văn minh nông nghiệp lạc hậu...

    pdf10p money_00 05-08-2011 177 48   Download

  • Năm 1978, cố giáo sư Lưu Hữu Phước và tôi có dịp đi điền dã và dự một vài liên hoan cồng chiêng tại ba nơi: Buôn Ma Thuột, Daklak và Pleiku. Vùng này lúc ấy còn hoang dã và cồng chiêng Tây Nguyên ít người biết đến. Chúng tôi bắt đầu làm quen với những nhạc cụ chưa từng thấy trong đời như: Đàn Goong, đàn K’ ni, và các loại cồng chiêng của vài dân tộc Êđê, M’nong ga, Gia rai, Bahnar. Chúng tôi được nghe những âm thanh mới lạ, được uống rượu cần và gặp...

    pdf10p money_00 05-08-2011 152 22   Download

  • Tổng hợp các văn hóa lễ hội Việt Nam Độc đáo huyền thoại và văn hóa cà phê Tây Nguyên Nằm trong khuôn khổ các hoạt động chào mừng Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ III/2011, trong ngày 11/3/2011, tại khuôn viên Bảo tàng tỉnh Đắk Lắk đã đồng loạt diễn ra lễ khai mạc trưng bày những hiện vật Bảo tàng Cà phê và triển lãm ảnh nghệ thuật về cà phê, du lịch Đắk Lắk, lịch sử Đồn điền cà phê CADA (Compagne Argicole D’asie-Công ty Nông nghiệp Á châu) và âm nhạc cồng chiêng Tây Nguyên....

    pdf10p iiduongii3 13-04-2011 212 74   Download

  • Một con rồng lướt trên mặt nước. Hai con lân tranh một quả cầu lụa theo nhịp trống do một con rối đánh. Con hạc xòe hai cánh, mổ lên cổ một con rùa đang rẽ nước mặt hồ, vừa bơi vừa lắc lư đầu. Cảnh tượng quanh ao làng thật là náo nhiệt. Nông dân, thợ thủ công, tiểu thương, đàn ông, đàn bà, các cụ già và trẻ em như đã hẹn hò đến đây. Nơi thường ngày rất yên tỉnh này bỗng rộn rã tiếng trống, tiếng chiêng và âm điệu những nhạc cụ dân gian khác: đàn...

    pdf6p lexus450 14-07-2010 235 45   Download

  • Truyền thuyết của người Triêng kể lại rằng, ngày xưa, người Triêng sống ở trên núi cao hiểm trở. Từ buôn nọ đến làng kia, tiếng cồng chiêng gọi nhau không thấu. Tiếng hú phải nói nhiều người mới đến được tai nhau. Năm đó trời phạt vạ buôn Troóc vì không có trâu (Piêu) cúng thần (Đák). Thần Đák nổi giận bắt người Triêng buôn Troóc phải chết. Người chết nhiều vô kể, tưởng buôn Troóc bị hủy diệt từ đó. Thế nhưng, ông Trời còn thương để lại cho buôn Troóc một cô gái (ning rầy) xinh đẹp....

    pdf2p misadu 02-07-2010 102 11   Download

  • Tiếng chiêng Ê Đê có âm thanh chắc, khỏe, dồn dập, ngân và vang xa như khát vọng của chàng Đam San từ thuở nào dám chống lại luật tục mẫu hệ ngàn đời của cộng đồng là ước mơ bắt cả Nữ thần Mặt Trời về làm vợ... Trong những nhạc cụ cổ truyền của người Ê đê cũng như các dân tộc khác trên dãy Trường Sơn – Tây Nguyên, dàn chiêng được đồng bào xem trọng hơn cả bởi tiếng chiêng đã gắn bó với họ từ thuở mới mở mắt chào đời đến khi diễn ra...

    pdf2p misadu 02-07-2010 195 33   Download

  • Người K’ho ở Bình Thuận không nhiều, chỉ tập trung ở 3 xã vùng cao Hàm Thuận Bắc và xã Phan Sơn của Bắc Bình. Người K’ho Bình Thuận có nguồn gốc chủ yếu là người K’ho Mạ ở Lâm Đồng. Trong quá trình di dân do chiến tranh, do làm ăn theo tập quán du canh du cư trước đây, họ đến Bình Thuận sinh sống và hình thành những buôn làng với cuộc sống định cư ngày nay. Với người K’ho Mạ, con trâu, cái ché, bộ cồng chiêng là 3 tài sản quý giá nhất khẳng định...

    pdf2p misadu 02-07-2010 157 14   Download

  • Cồng chiêng Tây Nguyên là nơi chứa đựng những giá trị kiệt tác của nhân loại. Không chỉ có sức hấp dẫn đặc biệt ở sự đa dạng độc đáo kỹ thuật diễn tấu mà cồng chiêng còn là biểu tượng cho cuộc sống của con người nơi đây. Văn hoá cồng chiêng được bắt nguồn từ văn minh Đông Sơn cổ đại, nền văn minh được biết đến với tư cách là một nền văn hoá trống đồng nổi tiếng ở Đông Nam Á. Nghệ thuật cồng chiêng của Việt Nam đã phát triển đến một trình độ cao so...

    pdf3p misadu 02-07-2010 341 72   Download

  • Vùng văn hóa Tây Nguyên đã để lại những ấn tượng đặc biệt hấp dẫn trong dòng chảy văn hóa Việt Nam và thế giới. Nói đến Tây Nguyên là nhắc đến những biểu tượng văn hóa được hóa thân trong các loại hình nghệ thuật của hơn 30 dân tộc thiểu số, đặc biệt là những cư dân bản địa như người ê-đê, Ba-na, Brâu, Gia-rai, Sê-đăng, Triêng.

    doc3p truongthinh 09-10-2009 404 127   Download

  • Về Phú Thọ trong những ngày hội làng và nhất là ngày Giỗ Tổ Hùng Vương, khách thập phương được chứng kiến những cảnh sinh hoạt văn hóa dân gian phong phú, hấp dẫn. Nổi bật là hình thức diễn tấu trống đồng - một biểu hiện rực rỡ của nền văn mình nông nghiệp thời các Vua Hùng dựng nước.Ngày xưa trống đồng được cất giữ trong các gia đình lang đạo Mường và chỉ đem ra đánh vào dịp hội hè tế lễ. Khác với những hội cồng, chiêng để cầu sinh sôi nảy nở, hội đánh trống...

    doc2p truongthinh 09-10-2009 225 22   Download

CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM

ADSENSE

nocache searchPhinxDoc

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2