Bài giảng Bỏng nhiệt
-
CPU (Center Processor Unit): là thành phần quan trọng nhất trong máy tính, có thể dễ dàng nhận biết vì đây là một linh kiện có kích thước lớn gắn bên dưới một miếng tản nhiệt và một cái quạt khá to trên bo mạch chính. CPU là một mạch tích hợp được tạo thành từ nhiều bóng bán dẫn (transistor).
31p vanlidochanhxg 10-10-2010 492 159 Download
-
Bỏng do nhiệt thường gặp nhất, chia thành 2 nhóm: do nhiệt khô (lửa, tia lửa điện, kim loại nóng chảy...) và do nhiệt ướt (nước sôi, thức ăn nóng sôi, dầu mỡ sôi, hơi nước nóng...) - Bỏng do dòng điện chia thành 2 nhóm: do luồng điện có hiệu điện thế thông dụng (1000V). Sét đánh cũng gây bỏng do luồng điện có hiệu điện thế cao.
25p alt_12 22-07-2013 98 19 Download
-
Bài giảng Chấn thương mắt do BS. Dương Nguyễn Việt Hương biên soạn nhằm giúp các bạn biết được một số chấn thương thường gặp ở mắt như tổn thương mô mềm quanh hốc mắt do chấn thương đụng dập; trầy xước giác mạc; xuất huyết dưới kết mạc; rách kết mạc; rách giác mạc; rách củng mạc/vỡ nhãn; bỏng hóa chất; bỏng nhiệt; xuất huyết hậu cầu do chấn thương; hồ dán; vết thương mi mắt; gãy bung thành hốc mắt; bệnh lý thị thần kinh do chấn thương.
44p thuytrang_6 13-08-2015 162 34 Download
-
Bài giảng "Cảnh quan nội thất - Chương 2: Yêu cầu điều kiện ngoại cảnh của cây nội thất" cung cấp đến học viên các kiến thức về phân biệt cây chịu bóng và cây ưa sáng, những yêu cầu về ngoại cảnh của cây nội thất như ánh sáng, nhiệt độ;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
27p bachkhinhdaluu 10-12-2021 35 6 Download
-
Bài giảng Đại cương bỏng, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể kể được các tác nhân gây bỏng và hoàn cảnh bị bỏng; chẩn đoán được độ sâu và diện tích tổn thương bỏng; nêu được các thời kỳ của bệnh bỏng;...Mời các bạn cùng tham khảo!
51p thuyduong0620 12-07-2024 4 2 Download
-
Nhằm giúp các bạn sinh viên đánh giá được tổn thương bỏng; nắm vững các bước sơ-cấp cứu bỏng nhiệt-điện-hóa chất mà "Bài giảng Cấp cứu bỏng" của BS CKII Trần Đoàn Đạo đã được thực hiện. Mời các bạn cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
8p tinhyeuhoanang123 01-10-2015 177 35 Download
-
BÀI GIẢNG NGỮ VĂN 8.. Kiểm tra bài cũ..a/ Thế nào là cấp độ khái quát của. nghĩa từ ngữ?. (Ghi nhớ, SGK tr 10).b/ Cho các từ: cây, cỏ, hoa.Hãy tìm các từ ngữ có phạm vi nghĩa. hẹp hơn “cây, cỏ, hoa” và từ ngữ có. nghĩa rộng hơn 3 từ đó?.. I. TÌM HIỂU CHUNG:..1. Trường từ vựng:. a. Ví dụ: Đoạn văn tr 21. b. Nhận xét:.. b. Nhận xét:....- Các từ in đậm: mặt, da, mắt gò má,. đùi, cánh tay, đầu, miệng.- Nét nghĩa chung: Chỉ bộ phận của cơ. thể con người..-> Trường từ vựng. * Ghi nhớ tr 21..Trường từ vựng là tập hợp.của những từ có ít nhất một.
18p anhtrang_99 07-08-2014 461 14 Download
-
Bài giảng Bỏng nhiệt trình bày về các vấn đề nhận dạng bỏng nhiệt như thay đổi cân nặng và chiều cao; thay đổi màu tóc: nâu – đỏ, tóc hung - tóc đen không thay đối; gãy xương do nhiệt, khó phân biệt với chấn thương; thay đổi các phủ tạng.
17p minhminhquangtri32 10-07-2014 73 9 Download
-
Hoa Mai, với miền Nam nước Việt, nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới rất thích hợp môi trường cho hoa Mai đơm bông nẩy lộc mỗi dịp Xuân về Tết đến. Khác với miền Bắc, khí hậu có phần nào lạnh hơn, thích hợp cho hoa Đào khoe sắc. Đào đỏ, mai vàng. Màu đỏ thăm tươi biểu tượng cho sự vui mừng; màu vàng tượng trưng cho sự cao thượng vinh hiển cao sang. Tại nước Việt màu vàng còn tượng trưng cho Vua (thời phong kiến). Màu vàng thuộc hành Thổ trong ngũ hành- Thổ nằm...
4p couting1122 28-05-2013 140 3 Download
-
Hướng dẫn Cả lớp đang chăm chú nghe cô giáo giảng bài. Ngoài sân trường chỉ nghe thấy tiếng gió vi vu thổi và tiếng chim hót líu lo. Khi cô giáo vừa kết thúc bài giảng, ba hồi trống báo hiệu giờ ra chơi vang lên giũn gió. chỳng em đứng dậy chào cô rồi ùa ra khỏi lớp. Sân trường vắng lặng là thế bỗng ồn ào, náo nhiệt hẳn lên. Tiếng nói, tiếng cười, tiếng dép guốc hũa với tiếng lỏ cõy xào xạc. Từ trờn cao nhỡn xuống, sõn trường nổi bật màu trắng của những...
2p kata_9 01-03-2012 258 8 Download
-
Đại Cương Bỏng là tổn thương do tác dụng trực tiếp của các yếu tố vật lý (nhiệt, bức xạ, điện…) và hoá học gây ra trên cơ thể. Da là bộ phận thường bị tổn thương nhất khi bị bỏng, kế đến là các lớp sâu dưới ga (cân, cơ, xương, khớp, mạch máu, thần kinh) và một số cơ quan (đường hô hấp, ống tiêu hoá, bộ phận sinh dục)… Theo YHHĐ, từ ‘Bỏng’ lần đầu tiên được nhắc đến trong tập ‘Corpus Hipocraticum’ của Hipocrate. Từ năm 1938, Wilson đề xuất dùng tên gọi bệnh bỏng. Tại...
13p abcdef_39 21-10-2011 111 11 Download
-
Mục tiêu : 1- Kiến thức : - Giải thích được chuyển động Bơ-rao. - Chỉ ra được sự tương tự giữa chuyển động của quả bóng bay khổng lồ do vô số HS xô đẩy từ nhiều phía và chuyển động Bơ-rao. - Nắm được rằng khi phân tử, nguyên tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. Giải thích được tại sao khi nhiệt độ càng cao thì hiện tượng khuếch tán xảy ra càng nhanh. 2- Thái độ : Kiên trì trong việc tiến hành thí nghiệm, yêu thích môn học. ...
7p opticalhwheel 26-09-2011 116 7 Download
-
Tên khoa học : Ganoderma lucidum - Phân bố : Ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới - Hình thái quả thể : Tai nấm hóa gỗ, hình quạt, thận. Mặt trên mũ có vân đồng tâm và bóng láng, màu vàng cam - đỏ đậm - nâu đen. Mặt dưới phẳng có nhiều lỗ nhỏ li ti, là cơ quan sinh bào tử. Cuống nấm đặc và cứng, sậm màu và bóng láng.
11p thiuyen13 16-09-2011 116 8 Download
-
A. MỤC TIÊU: 1.Kiến thức: -Nêu được dòng điện đi qua vật dẫn thông thường đều làm cho vật dẫn nóng lên, kể tên các dụng cụ điện sử dụng tác dụng nhiệt của dòng điện. -Kể tên và mô tả tác dụng phát sáng của dòng điện đối với 3 loại bóng đèn: Bóng đèn pin (đèn dây tóc), bóng đèn của bút thử điện, bóng
10p abcdef_29 11-09-2011 240 36 Download
-
I/ Mục tiêu: 1. Kiến thức: Phát biểu được định nghĩa nhiệt năng và mối quan hệ của nhiệt năng với nhiệt độ của vật. 2. Kĩ năng: Tìm được ví dụ về thực hiện công và truyền nhiệt 3. Thái độ: Hứng thú, tập trung trong học tập II/ Chuẩn bị: 1.GiáoViên: 1 quả bóng cao su, 1 miếng kim loại, 1 phích nước nóng, 1 cốc thủy tinh 2.Học sinh: Chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị như gk. III/ Giảng dạy: 1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra: a. Bài cũ: GV: Tại sao nước...
5p abcdef_29 10-09-2011 375 50 Download
-
Bỏng là các tổn thương gây nên bởi sức nhiệt, hoá chất, điện năng, bức xạ. Đại đa số trường hợp bỏng chỉ hạn chế ở da, nhưng cũng gặp bỏng sâu tới các lớp dưới da như: cân, cơ, gân, xương khớp và các tạng. Vết thương bỏng gây ra những rối loạn cho cơ thể thì gọi là bệnh bỏng Trong thời bình bỏng thường gặp trong lao động sản xuất hoặc trong sinh hoạt; tỷ lệ bỏng chiếm 1,8% đến 10% so với chấn thương ngoại khoa. Thời bình bỏng thường bị lẻ tẻ nhưng cũng có thể...
19p thiuyen11 07-09-2011 213 18 Download
-
Thân nhiệt: - Vị trí đo: + Nách. + Hậu môn. + Dưới lưỡi. Nhiệt độ hậu môn, nhiệt độ dưới lưỡi phản ánh trung thành nhiệt độ trung tâm hơn. - Chỉ số: bình thường 36o5-37o. - Sốt: khi To37o theo dõi các vấn đề sau: + Tính chất sốt: Nếu sau thay băng: rét run, thường do đau. Nếu sốt rét run thành cơn: đề phòng sốt rét và nhiễm khuẩn huyết. Biết sốt do phản ứng dịch. Nếu sốt xu hướng tăng ®cần xử lý sớm. + Mức độ sốt: cao khi To39o. Cần hạ nhiệt.. + Các biện pháp: Báo bác sỹ. Để nơi thoáng...
20p thiuyen11 07-09-2011 102 4 Download
-
Khi luồng điện dẫn truyền vào cơ thể sẽ gây các tổn thương bệnh lý toàn thân hoặc tại chỗ. Cần phân biệt 2 loại tổn thương: - Do tia lửa hồ quang điện - Do luồng điện dẫn truyền vào cơ thể. Bỏng do tia lửa điện: có nhiệt độ rất cao từ 3200 - 48000C, thời gian tác dụng rất ngắn 0,2 - 1,5 giây; 80% nhiệt năng bức xạ ánh sáng của tia lửa điện là chùm tia hồng ngoại thường gây nên bỏng nông, bỏng các phần hở của cơ thể và bỏng phía cơ thể hướng về...
9p thiuyen11 06-09-2011 91 4 Download
-
I. MỤC TIÊU: 1. Biết đo nhiệt độ có thể bằng nhiệt kế y tế. 2. Biết theo dõi và biểu diễn đường thay đổi nhiệt độ theo thời gian. 3. Rèn luyện tính trung thực, tỉ mỉ, cẩn thận và chính xác. II. CHUẨN BỊ: – Cho mỗi nhóm học sinh: nhiệt kế y tế, nhiệt kế thủy ngân, đồng hồ, bông y tế. – Cho mỗi học sinh: Mẫu báo
5p abcdef_26 02-09-2011 197 14 Download
-
Bệnh tâm vị không giãn (Achalasie): 1.1. Nguyên nhân: - Chấn thương tâm thần. - Bỏng nhiệt, hoá chất. - Viêm niêm mạc thực quản, loét thực quản, xước thực quản. - Các bệnh nhiễm trùng: cúm, sởi, bạch, hầu. 1.2. Bệnh sinh: - Tổn thương hệ thần kinh thực vật. - Co thắt cơ hoành (đoạn thực quản qua cơ hoành). - Achalasie: khi nuốt thì bị mất phản xạ mở của cơ tâm vị, gây ra tắc nghẽn. Nguyên nhân do thoái hoá các tế bào thần kinh của đám rối hạch Auerbach. ...
16p lananhanh234 30-08-2011 82 3 Download