Bài giảng Cúm A H5N1
-
Bài giảng "Điều chỉnh tình trạng giảm oxy máu trên bệnh nhân thở máy - BS. Đặng Thanh Tuân" trình bày quy trình thở máy trong viêm phổi ở trẻ em do cúm A/H5N1. Quy trình xử trí giảm oxy máu trong ARDS. Thủ thuật huy đông phế nang, các phương pháp và chống chỉ định huy động phế nang.
0p phamthithi240292 05-09-2017 88 3 Download
-
Tài liệu "Cúm A H7N9" giới thiệu về tình hình dịch bệnh cúm, virus cúm A, cơ chế lây nhiễm, dịch cúm H5N1, viruts cúm A/H7N9, đặc điểm dịch tễ... Mời các bạn cùng tham khảo.
7p thaodien102 06-11-2015 121 20 Download
-
Hiện nay vấn đề lây nhiễm cúm A đang sảy ra liên tục ở trên thế giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Để tìm hiểu về nguyên nhân gây bệnh và biện pháp phòng ngừa cúm A mời các bạn tham khảo "Bài giảng Hướng dẫn phòng ngừa lây nhiễm cúm A (H5N1, H1N1, H7N9)" của BS.CKII Nguyễn Thị Thanh Hà.
100p codon_01 16-11-2015 135 15 Download
-
Bài giảng Một số thông tin về virus H5N1 của BS Nguyễn Thị Lệ Hồng trình bày về tình hình dịch cúm A trên thế giới; tác động của cúm ở Việt Nam; đặc điểm của virus type A; cơ chế lây truyền dịch H5N1; đáp ứng của virus đối với hệ miễn dịch của vật chủ; chẩn đoán, lâm sàng, biến chứng, từ vong do cúm H5N1.
57p cocacola_03 15-10-2015 121 11 Download
-
Bài giảng Các Yếu tố lâm sàng khi bị nhiễm cúm A H5N1 nêu lên triệu chứng của cúm A H5N1; bệnh lý của bệnh nhân nhiễm cúm A H5N1; tổn thương phổi ở bệnh nhân tử vong do cúm A H1N1 tại Mexico; ca lâm sàng bị hội chứng suy hô hấp cấp do cúm A H5N1 được chữa trị thành công nhờ sử dụng quả lọc PMX.
8p cocacola_02 01-10-2015 99 9 Download
-
Nhẹ: Không khó thở, SpO292%; PaO2 65mmHg XQ: Thâm nhiễm khu trú hoặc TT không rõ. Trung bình: Khó thở nhẹ, SpO2 88-92%, PaO2 60-65. XQ: Thâm nhiễm cả 2 bên phổi. Nặng: Khó thở, tím, SpO2
39p alt_12 22-07-2013 53 3 Download
-
TKNT trong viêm phổi do cúm A (H5N1) ở TE Mục tiêu: pH 7,2; PIP 92% hoặc PaO2 65mmHg pH 7,2 (Chấp nhận PaCO2 = 40-60) Chưa đạt mục tiêu: Xuống 1 bước. Đạt mục tiêu: Giữ nguyên
4p artemis06 12-09-2011 94 5 Download
-
Giới thiệu một số mode TKNT quy ước • TKNH kiểm soát áp lực (PCV/AC): – Máy cung cấp một áp lực đặt trước (PIP) trong một thời gian Ti đặt trước (tạo thì thở vào của BN) với một tần số f đặt trước. Mỗi lần BN trigger một nhịp thở thêm vào, máy sẽ đưa thêm một nhịp thở với PIP đã đặt, Vt do Bn quyết định.
5p artemis06 12-09-2011 86 4 Download
-
Đại cương về thông khí nhân tạo • TKNT Là hình thức hỗ trợ CN thông khí cho BN khi KN hô hấp của BN không đảm bảo được nhu cầu oxy của cơ thể • TKNT có thể hỗ trợ chức năng HH của BN trong trường hợpRL thông khí và RL trao đổi khí. • BN cúm A (H5N1) thường có TT phổi lan rộng, nặng/ARDS gây SHH (RL trao đổi khí. CĐ TKNT nhằm giải quyết tình trạng SHH của BN
5p artemis06 12-09-2011 84 4 Download
-
Thở oxy qua mặt nạ có ventury Nguyên tắc ventury: • Dòng Oxy tốc độ cao qua vòi phun kéo theo và trộn lẫn với khí trời. Đặc điểm: • Oxy phải có đủ áp lực • FiO2 được điều chỉnh tại bộ ventury ở mặt nạ Thông khí nhân tạo ở bệnh nhân cúm A (H5N1)
5p artemis06 12-09-2011 82 4 Download
-
Thở oxy qua mask đơn giảm Đặc điểm: • Oxy 6-12l/ph • Không thở oxy
5p artemis06 12-09-2011 50 3 Download
-
Oxy liệu pháp và hỗ trợ hô hấp ở BN cúm A (H5N1) Giới thiệu về liệu pháp oxy • Tư thế: Nằm đầu cao 30o. • Thở oxy cung lượng thấp: – Thở oxy qua kính mũi – Thở oxy qua mask đơn giản – Thở oxy qua mask có túi dự trữ • Thở oxy cung lượng cao: – Thở oxy qua mask có venturi – Thở oxy bằng lều oxy
5p artemis06 12-09-2011 75 5 Download
-
CÁC TT HÔ HẤP THƯỜNG GẶP Ở BỆNH NHÂN CÚM A (H5N1) • LS: Viêm phổi do VR hoặc bội nhiễm VK – Ho, đau ngực, khó thở tăng dần. – Phổi có rales nổ, rales ẩm. • TT phổi trên XQ – TT thâm nhiễm lan toả, đa ổ ở 1 hoặc cả 2 bên phổi – Đông đặc tiểu thuỳ, thuỳ phổi.
5p artemis06 12-09-2011 96 5 Download
-
Nguyên tắc • Thực hiện các biện pháp cách ly và chống nhiễm khuẩn nghiêm ngặt. • Mọi nhân viên y tế khi phát hiện người bệnh nghi ngờ đều phải chỉ dẫn người bệnh đến các cơ sở y tế được chỉ định tiếp nhận các người bệnh này để họ được khám, phân loại và cách ly nếu cần. Tổ chức khu vực cách ly trong bệnh viện • Tổ chức các khu vực cách ly như đối với các bệnh truyền nhiễm gây dịch nguy hiểm khác. • Hạn chế người ra vào khu vực cách ly....
7p artemis06 12-09-2011 123 9 Download
-
Xử lý môi trường và chất thải bệnh viện • Tuân thủ quy trình về xử lý môi trường, chất thải theo quy định như đối với các trường hợp bị ô nhiễm Vận chuyển người bệnh • Hạn chế di chuyển-vận chuyển bệnh nhân • Báo trước cho nơi tiếp nhận bệnh nhân • Khi vận chuyển mang đầy đủ phương tiện hồi sức hô hấp • Người vận chuyển và bệnh nhân mang đầy đủ trang bị phòng hộ • Làm sạch và khử khuẩn bề mặt tiếp xúc bệnh nhân ...
5p artemis06 12-09-2011 97 7 Download
-
Thông khí nhân tạo • Thông khí nhân tạo không xâm nhập BiPAP – người bệnh có suy hô hấp còn tỉnh – hợp tác tốt – khả năng ho khạc tốt Thông khí nhân tạo • Thông khí nhân tạo xâm nhập – Chỉ định khi suy hô hấp nặng, diễn biến thành suy hô hấp tiến triển và không đáp ứng với thông khí nhân tạo không xâm nhập.
7p artemis06 12-09-2011 76 6 Download
-
Nguyên tắc xử trí • Bệnh nhân nghi ngờ phải được cách ly. • Dùng thuốc kháng vi rút (oseltamivir) càng sớm càng tốt. • Hồi sức hô hấp là cơ bản, giữ SpO2 92%. • Điều trị suy đa tạng (nếu có) Điều trị suy hô hấp cấp • • • • Tư thế người bệnh: Nằm đầu cao 30o Cung cấp ôxy Thở CPAP Thông khí nhân tạo
7p artemis06 12-09-2011 101 13 Download
-
Tham khảo tài liệu 'bài giảng chẩn đoán, xử trí và phòng lây nhiễm cúm a (h5n1) ở người part 6', y tế - sức khoẻ, y học thường thức phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
7p artemis06 12-09-2011 140 9 Download
-
CHẨN ĐOÁN 2. Lâm sàng: diễn biến cấp tính • Sốt trên 38oC • Các triệu chứng về hô hấp – Ho, đau ngực, khó thở, thở nhanh, tím tái, – Có thể có ran khi nghe phổi – Diễn biến nhanh chóng tới suy hô hấp. • Triệu chứng tuần hoàn: nhịp nhanh, hạ HA, sốc • Các triệu chứng khác – Đau đầu, đau cơ, tiêu chảy, – Suy đa tạng.
7p artemis06 12-09-2011 103 9 Download
-
Vật chủ virus Cúm Ổ chứa virus Cúm A H5N1 • • • • • Gia cầm ốm nhiễm virus Gia cầm lành mang virus Chất thải gia cầm Lợn? Người bệnh và/hoặc người lành mang virus Yếu tố phơi nhiễm • Khu vực cư trú đang có dịch cúm gia cầm • Tiếp xúc trực tiếp (nuôi, chuyên chở, làm thịt...) gia cầm ốm hoặc chết • Ăn tiết canh vịt, ngan mang mầm bệnh • Tiếp xúc với người bệnh nhiễm Cúm A(H5N1) hoặc viêm phổi nặng đã tử vong ...
7p artemis06 12-09-2011 128 15 Download