
Bài giảng Sinh vật học côn trùng
-
Nội dung "Bài giảng Chương 3: Sinh vật học côn trùng" tập trung vào những kiến thức cơ bản nhất như định nghĩa, nội dung, nhiệm vụ của sinh vật học côn trùng, quá trình phát triển côn trùng.
9p
vidinh678
25-12-2015
81
10
Download
-
Bài giảng "Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Định nghĩa, các phương thức sinh sản của côn trùng, quá trình phát triển và biến thái của côn trùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
7p
doinhugiobay_10
12-01-2016
121
24
Download
-
Bài giảng "Côn trùng đại cương 1 - Chương 3: Sinh vật học côn trùng" cung cấp cho người học các kiến thức: Quá trình phát triển và biến thái của côn trùng, một số khái niệm về chu kỳ phát triển cá thể côn trùng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
9p
doinhugiobay_10
12-01-2016
82
17
Download
-
Bài giảng "Côn trùng nông nghiệp" cung cấp cho người đọc các kiến thức: Hình thái học côn trùng, cấu tạo chung của cơ thể côn trùng, sinh vật học côn trùng, côn trùng chuyên khoa, phân loại học côn trùng,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
101p
doinhugiobay_10
12-01-2016
180
82
Download
-
Chương 5: Sinh vật học côn trùng. Sinh vật học côn trùng là môn học nghiên cứu về quá trình phát triển cá thể và đặc điểm sinh học của các pha phát triển ở côn trùng. Tìm hiểu về phương thức sinh sản, chức năng sinh học và đặc điểm sinh sống của từng pha.
25p
samsara246
29-05-2011
387
114
Download
-
Chương IV: SINH VẬT HỌC CÔN TRÙNG I. TRỨNG VÀ CÁC PHƯƠNG THỨC SINH SẢN 1. Trứng a - Cấu tạo Trứng là một tế bào lớn, phía ngoài có vỏ trứng. Vỏ trứng cấu tạo bởi protein và sáp, tương đối cứng. Độ cứng khác nhau tùy loài côn trùng.
41p
trasua1
21-09-2010
278
125
Download
-
Miễn dịch là khả năng bảo vệ của cơ thể chống lại những tác nhân gây bệnh xâm nhập từ bên ngoài: yếu tố truyền nhiễm nhƣ vi sinh vật,côn trùng,kí sinh trùng,các protein lạ gây độc cho cơ thể. Miễn dịch học là môn học nghiên cứu về hệ thống miễn dịch và các đáp ứng của hệ thống này trƣớc các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào cơ thể, cùng tìm hiểu Bài giảng Miễn dịch học Chương 1 Đại cương miễn dịch học để hiểu sâu hơn về đề tài này.
20p
model_12
23-04-2014
536
92
Download
-
Gồm một số bài giảng hay và chọn lọc có nội dung về virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn dành cho các thầy cô cùng các em học sinh tham khảo. Thông qua bài học này, học sinh sẽ nắm được các dạng virut gây bệnh cho vi sinh vật, thực vật và côn trùng. Từ đó, thấy được mối nguy hiểm của chúng, không những gây hại đối với sức khỏe con người mà còn gây hại cho nền kinh tế quốc dân. Hy vọng các bài giảng này sẽ hỗ trợ cho các em học sinh biết thêm nhiều kiến thức bổ ích để phòng tránh các bệnh do virut gây ra trên thực vật và con người thông qua côn trùng truyền bệnh.
40p
kimngan161998
29-12-2013
369
85
Download
-
Chương 6: Sinh thái học côn trùng. Thuật ngữ sinh thái học - Ecology được bắt nguồn từ hai gốc từ Hy lạp là Oikos và logos, có nghĩa "môn khoa học về nơi ở" của sinh vật. Năm 1869 lần đầu tiên nhà động vật học người Đức E.
38p
samsara246
29-05-2011
243
78
Download
-
HOÁ HỌC BẢO VỆ THỰC VẬT 5.1. Giới thiệu chung về hoá chất bảo vệ thực vật 5.1.1. Vai trò của hoá chất bảo vệ thực vật Hàng năm, ở nước ta cũng như nhiều nước trên thế giới có rất nhiều sinh vật như côn trùng, sâu bọ, nấm, vi khuẩn, cỏ dại, thực vật ký sinh v.v… gây tác hại to lớn cho cây trồng và sản phẩm nông nghiệp. Do vậy, vấn đề bảo vệ thực vật rất được quan tâm. Trước đây, người ta thường dùng các thuốc thảo mộc, các thành phẩm có nguồng gốc vô...
12p
dinhlan0501
08-03-2011
124
38
Download
-
Nội dung bài giảng gồm: Các virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng và ứng dụng của virut trong thực tiễn. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.
33p
ninhthiyen
30-03-2017
66
9
Download
-
Bài giảng Sinh học 10 - Bài 31: Virut gây bệnh và ứng dụng của virut trong thực tiễn trình bày virut kí sinh ở vi sinh vật, thực vật và côn trùng; ứng dụng của virut trong thực tiễn.
14p
dunghaiphong_hoaphuong
12-07-2020
18
1
Download
-
Bài giảng Sinh học 11 - Bài 45: Sinh sản hữu tính ở động vật biên soạn bởi giáo viên Võ Mộng Ngân với các nội dung sinh sản hữu tính; các hình thức thụ tinh, thụ tinh ngoài, thụ tinh trong; đẻ trứng và đẻ con.
40p
dunghaiphong_hoaphuong
14-07-2020
29
0
Download
-
Tổng hợp một số bài giảng có nội dung trình bày về sinh sản hữu tính ở động vật mô tả sinh động về các loài vật sinh sản bằng hình thức sinh sản hữu tính. Từ những nội dung trong bài giảng học sinh sẽ có thêm nhiều kiến thức về sinh sản hữu tính và các giai đoạn phát triển của quá trình sinh sản hữu tính ở động vật đẻ con và đẻ trứng. Bên cạnh đó, bài học còn hướng dẫn cho các em một số kỹ năng để phân biệt được một số loài động vật thụ tinh trong và một số loài vật thụ tinh ngoài trong tự nhiên. Chúc các thầy cô và các em gặt hái được nhiều thành công trong tiết học này.
39p
kimngan162000
24-12-2013
607
146
Download
-
Các hợp chất thứ cấp là các chất không có chức năng trực tiếp trong các quá trình đồng hóa, hô hấp, vận chuyển, tăng trưởng và phát triển thực vật. Chức năng chủ yếu của các hợp chất thứ cấp là bảo vệ thực vật chống lại các tác nhân gây bệnh và động vật ăn cỏ. Nhiều chất thứ cấp có hoạt tính sinh học mạnh được dùng làm chất diệt côn trùng, nấm, dược chất. Hợp chất thứ cấp được phân làm ba nhóm chính ở thực vật: các terpen, các hợp chất phenolic và các hợp chất chứa nitrogen....
5p
ngovanquang12c3
17-12-2010
601
123
Download
-
Nguyên lý cơ bản của sinh thái học hiện đại là những khái niệm về sự thống nhất và đối lập một cách biện chứng giữa cơ thể và môi trường. Mỗi cá thể, quần thể loài sinh vật bất kỳ nào, kể cả con người đều sống dựa vào môi trường đặc trưng của mình, ngoài mối tương tác đó sinh vật không thể tồn tại được. Môi trường ổn định, sinh vật sống ốn định và phát triển hưng thịnh. ...
162p
ktouch_12
25-06-2013
138
38
Download
-
Tại đó, không chỉ có mối quan hệ giữa các cá thể cùng loài mà còn có mối quan hệ giữa các loài với nhau. Vì vậy, bản chất của mối tương tác giữa các sinh vật trở lên phức tạp hơn rất nhiều so với mức quần thể. Tuy nhiên, ở mức độ này các sinh vật vẫn có sự thích nghi với nhau và tạo lên một mức độ tổ chức mới với những đặc trưng riêng. Đó chính là quần xã sinh vật. Các nội dung sau đây sẽ được đề cập trong chương 3: Khái niệm về...
6p
zues10
12-07-2011
111
32
Download
-
Tiêu diệt côn trùng có hại gồm các nhóm côn trùng bắt mồi ăn thịt, ký sinh tiêu diệt các loài sâu hại. Một mặt chúng làm giảm số lượng cá thể các loài gây hại, mặt khác góp phần cân bằng hệ sinh thái. Thuộc các nhóm côn trùng này có Chuồn chuồn, Cánh cứng, Cánh màng, Hai cánh, Bọ ngựa và đặc biệt là ong ký sinh. Ví dụ như Bọ rùa châu Úc (Rdolia cardinalis) ăn rệp sáp hại cây (Icerya purchasi), Bọ rùa vằn (Coccinella repanda), Bọ rùa 7 chấm (Coccinella septempunctata), Bọ rùa 8 chấm...
32p
myxaodon07
01-06-2011
111
26
Download
-
Hệ thần kinh và cơ quan cảm giác: Hệ thần kinh của côn trùng tuy có sơ đồ cấu tạo chung của động vật chân khớp nhưng được đặc trưng là phát triển rất cao về cấu trúc của não, sự tập trung cao của các hạch thần kinh ở phần ngực và phần bụng, đồng thời hệ thần kinh giao cảm cũng phát triển cao hơn, góp phần điều khiển hoạt động của các nội quan. Nhìn chung hệ thần kinh của côn trùng gồm các phần chính là hệ thần kinh trung ương, ngoại biên và giao cảm...
37p
tukhuyen123
17-07-2012
544
134
Download
-
Chương 3: Phân loại côn trùng Theo lý thuyết tiến hóa của Darwins, sự đa dạng của loài sinh vật ngày nay đầu bắt nguồn từ một số tổ tiên đơn giản và là kết quả của một quá trình tiến hóa lâu dài theo nhiều hướng để thích nghi với các hoàn cảnh sống khác nhau.
84p
samsara246
29-05-2011
314
98
Download
CHỦ ĐỀ BẠN MUỐN TÌM
