Bài thi hệ tiết niệu
-
Bài giảng giải phẩu - sinh lý hệ bài tiết (P2) có nội dung đề cập đến các vấn đề liên quan đến đặc tính thành phần nước tiểu, về đặc tính thì yếu được đề cập là tỷ trọng, màu sắc. Vấn đề tiếp theo được đề cập là cơ chế hình thành nước tiểu, về cơ chế này thì gồm có giai đoạn lọc, giai đoạn tái hấp thu và giai đoạn bài tiết thêm. Vai trò của thận trong điều tiết là điều tiết áp suất thẩm thấu và điều tiết PH máu. Sự thải nước tiểu và đặc điểm tiết niệu của gia cầm là hai mục kiến thức cuối cùng trong phần 2 của bài giảng này.
35p caucamtu 25-04-2014 323 82 Download
-
Bài giảng Bài 2: Đặc điểm giải phẫu và sinh lý ở trẻ em nhằm giúp người học nêu được đặc điểm giải phẩu và sinh lý của hệ tiết niệu, nêu các đặc điểm riêng biệt của hệ hệ tuần hoàn, tiêu hóa và hệ tạo máu, nêu được các đặc điểm về giải phẩu và sinh lý của hệ da, cơ, hô hấp.
59p colendaica32 05-06-2014 531 65 Download
-
Bài giảng Khám thận và đường niệu giới thiệu đến người học những kiến thức sơ lược về cấu tạo hệ tiết niệu, nhắc lại giải phẫu, cách khám thận, cách khám niệu quản, khám bàng quang, khám niệu đạo. Tham khảo bài giảng để nắm nội dung chi tiết.
21p but_xanh 16-07-2014 245 23 Download
-
Bài giảng Hỏi và khám hệ thống tiết niệu trình bày các nội dung về các bước tiến hành, các thay đổi tính chất nước tiểu, các thay đổi tính chất nước tiểu, các nguyên nhân đổi màu nước tiểu,... Tham khảo bài giảng để nắm chi tiết nội dung.
70p but_xanh 16-07-2014 154 18 Download
-
Bài giảng Dược lý Thú y được trình bày bởi Tiến sĩ Nguyễn Như Pho và thạc sĩ Võ Thị Trà An giới thiệu đến bạn đọc một số bài học cơ bản như sau: Thuốc tác động lên hệ thần kinh, thuốc kháng khuẩn, thuốc sát trùng, khử trùng, thuốc trị kí sinh trùng, thuốc kháng viêm và kháng histamin, thuốc tác động lên hệ máu, thuốc tác động lên hệ hô hấp, tiêu hóa, thuốc tác động lên hệ sinh dục tiết niệu. Tham khảo tài liệu để học tập tốt hơn.
68p tieppham3 05-06-2015 612 136 Download
-
Bài giảng Bệnh nội khoa thú y cung cấp cho người học những kiến thức như: Đại cương về điều trị học; Truyền máu và truyền dung dịch; Bệnh ở hệ tim mạch; Bệnh ở hệ hô hấp; Bệnh ở hệ tiêu hoá; Bệnh ở hệ tiết niệu; Bệnh của hệ thần kinh; Bệnh về rối loạn trao đổi chất; Trúng độc.
221p chuheodethuong 11-07-2021 104 23 Download
-
Bài giảng "Dược lý lâm sàng: Bài 8 Thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiết niệu" có nội dung trình bày về thuốc lợi tiểu; Thuốc trị bí tiểu; Thuốc trị tiểu rắt; Acid hóa nước tiểu; Kiềm hóa nước tiểu; Thuốc trị sỏi thận. Mời các bạn cùng tham khảo!
12p despicableme36 09-09-2021 22 4 Download
-
Bài giảng Khoa học Sinh học Thú y: Bài 8 trình bày "Thuốc sử dụng điều trị các rối loạn hệ tiết niệu". Sau khi học xong chương này người học nắm được các kiến thức cơ bản về: Thuốc lợi tiểu, thuốc trị bí tiểu, thuốc trị tiểu rắt, acid hóa nước tiểu, kiềm hóa nước tiểu, thuốc trị sỏi thận. Mời các bạn cùng tham khảo.
12p kimngan29092009 16-10-2018 74 4 Download
-
Xin giới thiệu tới các bạn học sinh, sinh viên "Câu hỏi trắc nghiệm môn Chẩn đoán hình ảnh hệ tiết niệu". Đề thi gồm có 70 câu hỏi trắc nghiệm có kèm đáp án. Hy vọng tài liệu là nguồn thông tin hữu ích cho quá trình học tập và ôn thi của các bạn.
17p codon_011 25-02-2016 339 48 Download
-
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ SINH HỌC 12....BÀI 13: ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI. TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN. CỦA GEN..- Thế nào là NST giới tính?.- Đặc điểm di truyền của gen nằm trên NST giới.tính X và Y?.. TIẾT 13 – ẢNH HƯỞNG CỦA MÔI TRƯỜNG LÊN SỰ BIỂU HIỆN CỦA GEN..I. MỐI QUAN HỆ GIỮA GEN VÀ TÍNH TRẠNG.. Dây khoai lang trồng. ở môi trường ẩm ướt..... Dây khoai lang trồng. ở. môi trường khô cằn. Gen và tính trạng có mối quan hệ như thế nào?.
13p hoangquan_245 02-08-2014 110 11 Download
-
- Tuần 3, dải sinh thận phân đốt đốt thận (7 đôi) túi ống tiền thận ngang. - Đầu kín lõm vào hình đài hoa có 2 lá bọc lấy cuộn mao mạch tiểu cầu thận. Đầu kia nối với đầu những ống phía dưới ống tiền thận dọc, lan về phía đuôi phôi. - Khi những ống ở đuôi phôi phát triển thì những ống ở đầu phôi bắt đầu thoái hoá & biến đi, cuối tuần 4 biến đi hoàn toàn.
19p shift_12 16-07-2013 122 5 Download
-
Hai cơ quan làm nhiệm vụ thải trừ thuốc là gan và thận. Gan thải trừ thuốc bằng sự chuyển hóa tạo thành chất khác và thuốc bị chuyển hóa vẫn còn trong cơ thể, trong khi thận thải trừ bằng cách loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể qua nước tiểu. Trong quá trình loại bỏ thuốc ra khỏi cơ thể, hoạt động của thận sẽ ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc, nói nôm na là “thận hại thuốc”. Ngược lại, thận tiếp xúc và bài tiết thuốc ra khỏi cơ thể thì chính nó cũng bị thuốc...
2p bibocumi29 24-01-2013 73 8 Download
-
Trẻ đái dầm có thể do di truyền, chậm phát triển hệ thần kinh trung ương dẫn đến khó kiểm soát hoạt động của bàng quang khi ngủ, do nội tiết hay dị dạng đường niệu… hoặc do tâm lý. Bạn đừng nản khi cho con dùng đủ loại “thuốc mẹo” mà bé vẫn đái dầm. Các bài thuốc có thể rất hay, nhưng nếu không “đánh” đúng vào căn nguyên thì bệnh không khỏi được. .Phần lớn trẻ em đái dầm sẽ tự khỏi sau 5 tuổi, vì thế qua lứa tuổi đó mới cần điều trị. Hãy đưa con đến...
5p bebu_5 12-12-2012 56 2 Download
-
: 1. Uống nhiều nước giúp giảm cân Sai. Dù có áp dụng chế độ ăn kiêng giảm cân hay không thì mỗi ngày bạn vẫn phải uống đủ 1,5 lít nước để bảo đảm cho cơ chế bài tiết các chất độc qua đường tiết niệu. Và sự thật ở đây là nước không hề làm bạn bớt “tròn trĩnh” hơn đâu! 2. Làm việc nhà cũng như đạp xe Đúng vậy. Tuỳ theo mức độ hăng say vào công việc, lượng calo bị đốt cháy khi làm việc nhà cũng tương đương với năng lượng mất đi khi...
6p nkt_bibo34 09-01-2012 68 8 Download
-
Tiền liệt tuyến là một tuyến của bộ sinh dục nam, nằm ngay dưới cổ bàng quang và bao quanh niệu đạo, ống dẫn tiểu. Tiền liệt tuyến nặng từ 15 – 20g, chỉ phát triển thật sự từ lúc dậy thì cho đến 25 tuổi. Từ 25 – 40 tuổi, Tiền liệt tuyến không thay đổi nữa nhưng quá 40 tuổi, Tiền liệt tuyến có thể lớn dần và có thể gây rối loạn nơi hệ tiết niệu. Tuổi 50 thường hay bị chứng phì đại Tiền liệt tuyến. Là một dạng u lành. Có đến 90% các...
7p abcdef_40 22-10-2011 129 10 Download
-
Sỏi hệ thống tiết niệu là chỉ tinh thể rắn thành hòn hoặc khối xuất hiện trong hệ thống tiết niệu. Căn cứ vào vị trí của các tinh thể rắn chắc (sỏi) trên đường tiết niệu mà người ta phân biệt là sỏi thận, sỏi niệu quản, sỏi bàng quang và sỏi niệu đạo. - Đặc điểm lâm sàng là: đau phần bụng dưới hoặc đau vùng lưng lan ra bụng, đái ra máu, đái đục. Nếu như trở tắc cấp tính thì có thể đái ít hoặc vô niệu (không đái được), thậm chí xuất hiện cơn...
15p thiuyen6 23-08-2011 64 3 Download
-
Bệnh lý tuyến tiền liệt phì đại lành tính, hay còn gọi là u xơ tiền liệt tuyến, thường hay gặp ở độ tuổi trên 40 gây nhiều rối loạn cho hệ tiết niệu. Trong Tây y thì người ta dùng thuốc chữa triệu chứng khi tuyến chưa phình to lắm và đến khi to đè ép bàng quang niệu đạo thì đặt vấn đề giải phẫu. Triệu chứng của bệnh này là: cổ bàng quang bị tắc nghẽn, bài tiết nước tiểu khó khăn, có cảm giác bụng dưới căng trướng, đi tiểu nhiều lần, tiểu gấp và đau,...
5p aquafresh 25-12-2010 169 23 Download
-
Chụp thân có tiêm thuốc cản quang vào tĩnh mạch: - Mục đích: để thăm dò hình thái thân, đài-bể thân và thăm dò chức năng thân. - Chỉ định: sỏi ở hệ thống thân-tiết niệu, lao thân, ung thư thân, đái ra máu, đái ra dưỡng chấp; để chẩn đoán phân biệt thân to với một khối u trong ổ bụng... - Chống chỉ định: . Khi có suy thân: trước khi làm phải xét nghiệm nồng độ urê, creatinin máu, khi nồng độ urê 8mmol/l thì không được làm. . Khi có dị ứng với iod. Trước khi làm phải...
5p dongytribenh 16-10-2010 182 22 Download
-
Chụp động mạch thân: - Phương pháp: đưa 1 ống thông qua da vào động mạch đùi rồi lên động mạch chủ bụng, khi đầu ống thông lên trên chỗ phân chia động mạch thân 1-2cm thì bơm thuốc cản quang mạnh và chụp. Thì đầu cứ 3 giây chụp 1 phim, cần chụp 2 phim; sau đó 12 giây chụp 1 phim nữa. Có thể dùng phương pháp quay camera liên tục từ khi bơm thuốc đến khi thân bài tiết hết thuốc. Nếu có phương tiện, tốt nhất nên chụp theo phương pháp số hoá, xoá nền làm...
5p dongytribenh 16-10-2010 106 19 Download
-
Protein niệu ở người có thai lần đầu: Khoảng 3 tháng cuối của thời kỳ thai nghén thấy có protein niệu, phù, tăng huyết áp; đây là biểu hiện của nhiễm độc thai nghén. Nếu nặng thì sản phụ có thể bị sản giật, thai chết lưu. Sau đẻ vài tuần, các triệu chứng mất đi và protein niệu trở lại âm tính. Nếu protein niệu vẫn tồn tại kéo dài sau đẻ thì có khả năng bệnh nhân đã có bệnh thân tiềm tàng từ trước. ...
5p dongytribenh 16-10-2010 156 21 Download