Bài thơ Việt Bắc
-
Sau Nhật kí trong tù, những năm lãnh đạo cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp ở chiến khu Việt Bắc là thời kì Hồ Chí Minh làm nhiều thơ hơn cả. Từ những bài thơ kháng chiến của Người toát lên tình cảm thiết tha đối với thiên nhiên đất nước. Mời các bạn cùng tham khảo bài viết Cảm nghĩ về bài Cảnh Khuya của Hồ Chí Minh để cảm nhận sâu sắc hơn về phong cách nghệ thuật cũng như tấm lòng yêu nước sâu sắc của Người.
10p somido123 26-02-2014 709 35 Download
-
Từ những năm 1960 đến 1965 hầu như những người yêu thơ ở miền Bắc ai cũng biết và thuộc lòng một số bài thơ “vượt tuyến” của nhà thơ Thanh Hải. Cùng với Giang, Thanh Hải là một hiện tượng thơ rất được chú ý lúc bấy giờ. Nếu Giang nổi tiếng với bài thơ Quê hương thì Thanh Hải được mọi người biết đến với bài Mồ anh hoa nơ. Trải qua hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, Thanh Hải vẫn một lòng kiên trung với cách mạng, chung thuỷ với thơ ca. Sau đây mời các bạn tham khảo bài viết Thanh Hải một nốt trầm xao xuyến để cảm nhận sâu sắc hơn về tác giả.
10p somido123 26-02-2014 318 27 Download
-
Bài ca nằm trong hệ thống ca dao về đề tài thương nhớ, 1 cung bậc trong ca dao tình yêu của người bình dân Việt Nam. Bài mẫu sau phân tích bài thơ Khăn thương nhớ ai hi vọng sẽ giúp các bạn hiểu hơn về tác phẩm cũng như tạo cho các bạn nhiều hứng thú khi tìm hiểu tác phẩm.
7p somixanh123 03-03-2014 311 12 Download
-
Hồ Chí Minh là danh nhân văn hóa thế giới, là nhà cách mạng vĩ đại của dân tộc, và ngoài ra còn là nhà thơ lớn với các tác phẩm thơ ca nổi tiếng trong đó có bài Chiều tối. Trong chặng đường từ Tĩnh Tây đến Thiên Bảo, Bác làm 5 bài thơ, 5 lần ghi nhật kí. Qua những dòng “nhật kí” bằng thơ, có thể hình dung khá cụ thể tình cảnh của Người trong chuyến đi này. Mời bạn đọc tham khảo bài viết "Phân tích bài thơ Chiều tối của Hồ Chí Minh".
17p ngocbich_266 12-03-2014 704 79 Download
-
"Tây tiến" là bài hát của tình thương mến, là khúc ca chiến trận của anh Vệ quốc quân năm xưa. Qua bài thơ Tây Tiến hình ảnh núi rừng Tây Bắc hiện lên với vẻ đẹp kì vĩ và đây thơ mộng. Mời các bạn tham khảo bài viết Vẻ đẹp của Tây Bắc qua bài Tây tiến để cảm nhận rõ hơn về vẻ đẹp núi rừng nơi đây.
8p bella_19 12-03-2014 295 29 Download
-
Việt Bắc là bài thơ tiêu biểu cho phong cách thơ trữ tình chính trị của Tố Hữu. Với thể thơ lục bát truyền thống, ngôn ngữ ngọt ngào tha thiết, hình ảnh giàu chất thơ tác giả đã tái hiện lại cuộc chia ly giữa những người kháng chiến với đồng bào. Tình cảm quân dân sâu nặng, thấm đẫm nghĩa tình được tác giả tập trung thể hiện trong 8 câu thơ đầu. Sau đây mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Tổng hợp 5 bài phân tích 8 câu đầu bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
17p hoangphuong4738 21-11-2016 716 66 Download
-
Bài thơ Việt Bắc là dòng tâm tư, tình cảm chan chứa, sâu lắng của nhà thơ Tố Hữu dành cho quân và dân từng tham gia cuộc kháng chiến gian khổ chống thực dân Pháp. Những hình ảnh gần gũi, đời sống bình dị, cả những con người chân chất được nhà thơ miêu tả sâu nặng ân tình. Đặc biệt bức tranh về cảnh núi rừng Tây Bắc tuyệt đẹp được Tố Hữu khắc họa rõ nét trong khổ 6 của bài thơ. Sau đây mời các bạn tham khảo tài liệu Tổng hợp 4 bài phân tích bức tranh tứ bình trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu.
15p hoangphuong4738 21-11-2016 454 55 Download
-
Tháng 10 - 1954, sau khi chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi bộ đội ta phải chuyển lực lượng về thủ đô và chia tay với chiến khu Việt Bắc. Mười lăm năm kháng chiến với biết bao nghĩa tình khiến kẻ ở người đi không khỏi nhớ thương tiếc nuối. Nỗi niềm ấy chính là cảm hứng để Tố Hữu sáng tác nên bài thơ Việt Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Tổng hợp 5 bài phân tích bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu để thấu rõ hơn tiếng lòng của người đi và người ở lại.
28p hoangphuong4738 21-11-2016 421 55 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệuTổng hợp 3 bài phân tích đoạn thơ "Những đường Việt Bắc của ta...đèo De, núi Hồng" trong bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu. Đoạn thơ trên chính là bức tranh sống động, hào hùng về khí thế tiến công như vũ bão của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến giành độc lập, thể hiện sức mạnh đoàn kết của toàn dân tộc.
10p hoangphuong4738 21-11-2016 461 48 Download
-
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu 3 Bài văn mẫu cảm nhận về nỗi nhớ qua hai đoạn thơ Việt Bắc của Tố Hữu và Sóng của Xuân Quỳnh để thấy được tương đồng và khác biệt trong phong cách sáng tác, nét đặc sắc riêng của từng nhà thơ.
9p hoangphuong4738 21-11-2016 913 38 Download
-
Bao trùm cả bài thơ Việt Bắc là một nỗi nhớ da diết. Tố Hữu đã khéo léo và tinh tế trong việc hòa quyện giữa các biện pháp tu từ với những địa danh, cặp đại từ "mình - ta" để diễn tả nỗi nhớ ấy trong khổ thơ thứ 3 của bài thơ. Mời các bạn tham khảo tài liệu Tổng hợp 4 bài phân tích khổ 3 bài thơ Việt Bắc của Tố Hữu để thấy được giọng điệu tâm tình tha thiết, ân tình sâu nặng, thủy chung của "mình và ta".
15p hoangphuong4738 21-11-2016 424 31 Download
-
"Việt Bắc" – khúc hùng ca và cũng là khúc tình ca về cách mạng, về cuộc kháng chiến và con người kháng chiến. Mà ở đó, từng câu từng chữ chứa đựng bao nỗi nhớ niềm thương của tác giả về những ngày tháng dài chiến đấu cam go quyết liệt nơi núi rừng Tây Bắc. Những vần thơ ngọt ngào thiết tha được cất lên từ tiếng lòng của Tố Hữu – một nhà thơ đi đầu trong thơ ca cách mạng Việt Nam.
3p lanzhan 20-01-2020 54 6 Download
-
Hầu như mọi miền quê trên đất nước ta, từ miền Bắc, miền Trung đến miền Nam, từ Việt Bắc, Tây Bắc đến Tây Nguyên, từ đồng bằng sông Hồng đến đồng bằng sông Cửu Long, từ Hạ Long đến Nha Trang, Vũng Tàu, Phú Quốc, Cà Mau,... ở đâu cũng có phong cảnh đẹp, sản phẩm giàu có, nhiều đặc sản hoa thơm trái ngọt, bà con ta, nhân dân ta rất cần cù siêng năng, thông minh hiếu học, nhân hậu, giàu lòng yêu nước, yêu chuộng hòa bình.
5p lanzhan 20-01-2020 56 6 Download
-
Tháng 4.1948, tại chiến khu Việt Bắc, Hoàng Cầm viết “Bên kia sông Đuống” một kiệt tác của thơ ca kháng chiến chống Pháp. Giai điệu thiết tha của dân ca Quan họ thấm vào từng vần thơ. Lòng nhớ tiếc xót xa quê hương bị giặc giày xéo, lòng uất hận căm thù giặc bùng cháy, niềm tin dào dạt vào một ngày mai, quê hương trở lại thanh bình đã được thể hiện một cách cảm động.
4p lanzhan 20-01-2020 47 6 Download
-
Trong vườn thơ ca kháng chiến chống Pháp, Bên kia sông Đuống của Hoàng Cầm được sáng tác tháng 4 năm 1948 nổi lên như một bông hoa thắm sắc ngát hương. Bài thơ đã diễn tả được một cách khá thấm thía và cảm động tấm lòng của nhà thơ đối với quê hương Kinh Bắc nói riêng, quê hương nước Việt nói chung với những tình cảm yêu thương, tự hào về quê hương giàu đẹp, có nền văn hoá nghìn đời đáng yêu và niềm căm giận trước tội ác kẻ thù đã giày xéo quê hương một cách phũ phàng qua những vần thơ như những lời tâm sự của tác giả.
4p lanzhan 20-01-2020 40 4 Download
-
Đối với những con người Việt Nam, hình ảnh quê hương luôn hiện lên trong tâm hồn với nhiều nét đẹp, gợi nhớ, gợi thương và quê hương ai cũng thường có một dòng sông. Đối với nhà thơ Hoàng Cầm, con sông Đuống “Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kì” là hình ảnh khó mờ phai trong kí ức thi nhân trong những chuỗi ngày cách xa vì khói lửa chiến tranh. Thời gian ấy, nhà thơ khôn nguôi nuôi ước vọng thanh bình cho quê hương Kinh Bắc, nằm bên kia sông Đuống.
4p lanzhan 20-01-2020 54 3 Download
-
Sau hơn ba ngàn ngày khói lửa, thủ đô Hà Nội và miền Bắc hoàn toàn giải phóng (10-1954). Bài thơ “Việt Bắc" của Tố Hữu ra đời trong bối cảnh lịch sử hào hùng và vẻ vang ấy. Mang tầm vóc một trường ca, với 150 câu thơ lục bát, bài thơ ca ngợi mối tình Việt Bắc, những kỉ niệm sâu sắc cảm động của người cán bộ kháng chiến đối với Việt Bắc với bao ân tình thủy chung "15 năm ấy thiết tha mặn nồng”.
3p lanzhan 20-01-2020 58 7 Download
-
Đoạn thơ dưới đây trích trong bài thơ “Việt Bắc” đã thể hiện nỗi nhớ, lòng kính yêu, tình lưu luyến của đồng bào các dân tộc đối với Bác Hồ khi Người từ chiến khu Việt Bắc trở lại thủ đô Hà Nội sau hơn ba ngàn ngày khói lửa”.
4p lanzhan 20-01-2020 51 6 Download
-
Bài thơ ra đời trong thời kì miền Bắc đang náo nức, khẩn trương xây dựng cuộc đời mới vào những năm đầu thập niên 1960. Khúc hát lên đường của bài thơ mang không khí xã hội say mê, hào hứng ấy. Bài thơ nằm trong đề tài chung của thơ ca viết về quê hương đất nước thời kì này. Những kỉ niệm về nhân dân nghĩa tình trong kháng chiến đã khơi dòng cho nguồn cảm xúc tuôn trào: tình đất nước, tình nhân dân.
4p lanzhan 20-01-2020 38 5 Download
-
Từ "Vang bóng một thời" (1940) đến "Sông Đà” (1960), con đường sáng tạo văn chương của Nguyễn Tuân đã trải qua 20 năm tròn. Tùy bút "Sông Đà" làm cho chân dung văn học của Nguyễn Tuân thêm tươi sáng, rạng rỡ. Với 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo, "Sông Đà" đã khẳng định vị trí vẻ vang của Nguyễn Tuân trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại, tô đậm một phong cách nghệ thuật uyên bác, độc đáo, tài hoa để ta thêm yêu mến tự hào.
6p lanzhan 20-01-2020 63 9 Download