Bệnh do vi khuẩn ở tôm sú
-
Luận án "Nghiên cứu sử dụng cao chiết thảo dưược nâng cao khả năng kháng bệnh do Streptococcus agalactiae gây ra trên cá rô phi (Oreochromis spp.)" được hoàn thành với mục tiêu nhằm xác định được loại thả ược và loại dung môi phù hợp để tạo ra cao chiết có khả năng háng hiệu quả vi vi khuẩn S.agalactiae ở điều kiện in vitro. Đánh giá hiệu quả bổ sung cao chiết thả được vào thứ n lên tăng trưởng, tăng ường một số chỉ tiêu miễn dịch hông đặc hiệu và khả năng háng bệnh do vi khuẩn S.agalactiae gây ra trên cá rô phi giống.
27p thuyduong0620 01-08-2024 6 2 Download
-
Nội dung của đề tài nhằm nghiên cứu sản xuất kháng nguyên của Streptococcus suis type 2; Nghiên cứu chế tạo kháng thể đặc hiệu kháng Streptococcus suis type 2; Nghiên cứu chế tạo conjugate-kháng thể chống Streptococcus suis type 2 và đánh giá độ nhạy, độ đặc hiệu của KIT chẩn đoán nhanh Streptococcus suis type 2 (S. suis type 2). Luận án sử dụng phương pháp PCR với cặp mồi đặc hiệu CPS2 để xác định tình hình nhiễm vi khuẩn Streptococcus suis type 2 ở lợn khỏe tại một số địa điểm giết mổ trên địa bàn Thừa Thiên Huế.
27p cotithanh999 05-05-2020 33 3 Download
-
Luận án vớ mục đích nghiên cứu một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng thường quy; đánh giá kết quả một số chỉ tiêu miễn dịch dịch thể, miễn dịch tế bào, Cytokine và sự thay đổi của các chỉ số; tính kháng thuốc của vi khuẩn lao, mối liên quan giữa tính kháng thuốc với mức độ tổn thương và một số chỉ tiêu miễn dịch ở bệnh nhân lao phổi mới và lao phổi tái phát.
29p hieuminhdo 03-09-2019 70 8 Download
-
Sự phát triển nghề nuôi tôm công nghiệp trong nhiều năm qua đã tạo áp lực lên môi trường nước và sự tự ô nhiễm, nó đã góp phần phá hủy hệ sinh thái ven biển, nghề nuôi tôm đang đương đầu với những vấn đề dịch bệnh do nước thải từ các ao nuôi thâm canh đổ ra với hàm lượng dinh dưỡng cao. Nuôi tôm cá theo hướng bảo vệ môi trường ngày càng được chú trọng, vi sinh đóng vai trò quan trọng trong xu thế này....
43p thiepmoi123 24-06-2013 143 44 Download
-
Thuốc kháng sinh có tác dụng kìm chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh. Tuy nhiên, việc lạm dụng thuốc kháng sinh trong sản xuất con giống, nhất là tôm giống, đã mang lại nhiều hệ lụy không đáng có. Thuốc kháng sinh - Lợi ít, hại nhiều Ở nồng độ thấp, thuốc kháng sinh có tác dụng ức chế hay tiêu diệt sự sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật gây bệnh; thuốc kháng sinh chỉ sử dụng cho các đối tượng bị nhiễm khuẩn. Một số loại...
7p cheepcheepnp 21-06-2013 65 5 Download
-
Những năm gần đây, nghề nuôi trồng thủy sản đã không ngừng phát triển và ngày càng có vị trí quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam. Trong đó, các mặt hàng thủy sản xuất khẩu chủ yếu gồm tôm sú, cá tra, cá basa đã mang lại nguồn thu nhập rất lớn (Trần Thanh Xuân, 1996). Do những ƣu điểm của cá tra nhƣ dễ nuôi, mau lớn, sức chống chịu tốt, nhu cầu tiêu thụ trong và ngoài nƣớc lớn, đem lại thu nhập cao nên chúng bắt đầu đƣợc nuôi rộng rãi ở các vùng đồng...
72p canhchuon_1 19-06-2013 118 19 Download
-
Nguyên Nhân Do độc tố của một số loài tảo hoặc vi khuẩn đường ruột. Bệnh phát sinh trong ao có sự phát triển của tảo lam, tảo đỏ, thức ăn bị nấm mốc. 2 Triệu Chứng: Tôm có hiện tượng giảm ăn, chậm lớn. Vó kiểm tra thức ăn và góc ao cuối gió có xuất hiện phân màu trắng
2p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 97 7 Download
-
Nguyên nhân: Do Aeromonas hydrophila là loại vi khuẩn G- có hình que, hai đầu tròn, kích thước 0,5 x 1-1,5 m, có một tiên mao. 1.1.2. Triệu chứng: Cá tách đàn, hoạt động yếu ớt, bỏ ăn dần dần Có sự xuất hiện các đốm màu đỏ trên thân cá, gốc vây, miệng và xuất huyết Da cá bị sậm màu Râu bị xuất huyết hay bị
4p nuhongmongmanh123456 17-06-2013 95 4 Download
-
Nguyên nhân Bacillus subtilis thuộc giống Bacillus, họ Bacillaceae, bộ Bacillales, lớp Bacilli, ngành Firmicutes. Vi khuẩn có khả năng là nguyên nhân gây ra bệnh đốm trắng (Wang et al. 2000) ở tôm sú nuôi ở Malaysia. Vibrio cholerae cũng thường được nuôi cấy từ mẫu bệnh tôm nuôi (ở Thái Lan) ở các ao có pH và độ kiềm cao và vi khuẩn là nguyên nhân cơ hội (thứ hai). ở Việt Nam cũng đã nuôi cấy được Vibrio spp từ các mẫu ở tôm sú nuôi (Bùi Quang Tề và CTV, 2004). .A- Bacillus subtilis trong đốm trắng...
6p nhonnhipnp 13-06-2013 135 15 Download
-
là do các vi khuẩn Vibrio, Aeromonas, Pseudomonas...gây bệnh có trong hồ nuôi tôm. Để chữa trị: - sử dụng Virkon 0,5-0,9ppm (0,5-0,9kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao. Liều dùng này còn có thể trị được các bệnh do vi khuẩn như bệnh phát sáng, phồng đuôi, đốm đen... Để phòng bệnh đốm trắng và các bệnh do vi khuẩn: - sử dụng Virkon 0,3ppm (0,3kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định kì 10 ngày 1 lần. - hoặc: sử dụng Virkon 0,5ppm (0,5kg/1000m3 nước), hoà nước rồi tại đều xuống ao, định...
2p titungnp 12-06-2013 73 5 Download
-
1. Hệ thống ao: Ao chứa, ao lắng Ao nuôi Ao xử lý 2. Nạo vét bùn và mùn bã hữu cơ ra khỏi ao nuôi vụ trước: Nạo vét các chất bùn hữu cơ do xác tảo và thức ăn thừa. Dùng men vi sinh xử lý đáy để phân hủy (nếu không thể nạo vét hết bùn dơ ra khỏi ao). 3. Vệ sinh ao nuôi và các dụng cụ sử dụng trong quá trình nuôi: Rửa sạch, ngâm sát khuẩn các dụng cụ, phơi nắng. 4. Diệt khuẩn: Chlorine Diệt mầm bệnh thân đỏ đốm trắng: Phơi ao Formaline 70ppm. Thuốc tím KMnO4 10ppm trong 24...
3p titungnp 12-06-2013 76 4 Download
-
Tôm sú (Penaeus monodon) có khả năng sống trong các môi trường độ mặn, từ 2 phần ngàn (ppt) đến 45 phần ngàn (2-45 ppt). Tuy nhiên, khi nuôi tôm ở độ mặn quá cao hoặc quá thấp thường có nhiều vấn đề hơn là khi nuôi tôm trong khoảng độ mặn tối ưu cho đặc điểm sinh học của tôm sú (tối ưu là từ 15 đến 25 ppt). Nuôi tôm ở độ mặn cao hơn 30 ppt sẽ dễ làm bùng phát dịch bệnh, đặc biệt các bệnh virus đốm trắng, đầu vàng và vi khuẩn phát sáng....
3p lichxanh 06-06-2013 115 6 Download
-
Nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei) (TTCT) phát triển mạnh trong khoảng hơn mười năm trở lại đây. Loài này có nguồn gốc từ Tây Thái Bình Dương, Châu Mỹ La Tinh, đã được nghiên cứu nuôi thí nghiệm tại Tahiti trong đầu những năm 1970 với mục đích nghiên cứu về tiềm năng để phục vụ cho nghề nuôi trồng thủy sản. Việc sản xuất thành công con giống ở Nam Mỹ đã dẫn đến sự nhân rộng của loài tôm này vào Châu Á trong những năm 1990 như: Trung Quốc (1988); Đài Loan (1995); Việt Nam...
35p phuc92 14-05-2013 261 83 Download
-
Tôm sú nuôi, nhất là nuôi thâm canh bằng thức ăn công nghiệp thường hay phát sinh rất nhiều loại bệnh. Những tác nhân gây bệnh thường gặp ở tôm sú là do yếu tố môi trường, do chế độ dinh dưỡng, do vi khuẩn, nguy hiểm nhất là vi rút và hiện nay là bệnh phấn trắng. Bệnh này hay phát sinh nhỏ lẻ ở một số ao
2p bachtuocpaul 22-04-2013 85 8 Download
-
Tôm sú nuôi, nhất là nuôi thâm canh bằng thức ăn công nghiệp thường hay phát sinh rất nhiều loại bệnh, nhiều hộ chăn nuôi bị thua lỗ chủ yếu do bệnh làm chết tôm. Những tác nhân gây bệnh thường gặp ở tôm sú là do yếu tố môi trường, do chế độ dinh dưỡng, do vi khuẩn, nguy hiểm nhất là vi rút và hiện nay là bệnh phấn trắng. Bệnh này hay phát sinh nhỏ lẻ ở một số ao, đôi khi gây thành dịch và đã gây chết số lượng tôm khá lớn ở một số...
3p maket1311 19-10-2012 131 13 Download
-
Bệnh bạc lá lúa do vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. ryzae gây ra là một trong những bệnh hại nguy hiểm nhất không những đối với Việt Nam mà còn cả với nhiều n-ớc châu á (Ezuka & Kaku, 2000). Những năm gần đây ở các tỉnh phía Bắc, bệnh bạc lá lúa đã thực sự trở thành đối t-ợng gây hại chủ yếu, phổ biến trên diện rộng với mức độ gây hại rất nặng, nhất là trên các giống lúa lai có nguồn gốc từ Trung Quốc. Biện pháp phòng chống có hiệu quả nhất là sử dụng giống lúa chống chịu bệnh...
9p banglang_1523 22-07-2012 97 6 Download
-
Vi khuẩn là tác nhân thường xuyên có mặt trong ao nuôi, cũng có thể gây nhiều bệnh nguy hiểm khác nhau cho các giai đoạn phát triển của tôm. Một số bệnh do vi khuẩn gây ra ở tôm nuôi như: bệnh đứt râu, bệnh cụt đuôi, hoại chi; bệnh đốm đen, đốm nâu, bệnh phát sáng, bệnh vi khuẩn dạng sợi,... Bệnh vi khuẩn phát sáng: Các giai đoạn bị nhiễm: trứng, ấu trùng, hậu ấu trùng, tôm trưởng thành. Triệu chứng: ấu trùng yếu đi và có màu trắng đục. Tôm con và tôm trưởng thành bị nhiễm...
4p nkt_bibo42 06-02-2012 172 21 Download
-
Để phục vụ như một nền tảng cho các nghiên cứu tương lai về phương pháp để kiểm soát thực vật phù du, cải thiện chất lượng nước để giảm nguy cơ của nghề nuôi tôm thâm canh đã được nghiên cứu trong hệ thống tích hợp của tôm sú và cá rô phi ở tỉnh Sóc Trăng.
8p phalinh2 01-07-2011 157 22 Download
-
Mở đầu: Các chất chống oxi hóa trong tự nhiên như flavonoid, carotenoid, polyphenol, vitamin C, vitamin E… được quan tâm và nghiên cứu rất nhiều do tiềm năng sử dụng làm thực phẩm chức năng. Carotenoid là nhóm sắc tố được tìm thấy nhiều nơi trong tự nhiên nhất là trong các sinh vật sống bao gồm thực vật, động vật, vi khuẩn, tảo, nấm… Mục tiêu: Sàng lọc các chủng vi khuẩn có khả năng sinh carotenoid từ biển và hồ tôm ở Việt Nam. Phương pháp: Chủng vi khuẩn được phân lập từ các mẫu đất...
12p truongthiuyen 10-05-2011 163 25 Download
-
Kháng sinh là những chất có nguồn gốc từ vi sinh vật hoặc nguồn gốc tổng hợp, bán tổng hợp với liều điều trị có tác dụng ngăn cản hay diệt vi sinh vật gây bệnh phát triển trong cơ thể sinh vật [18]. Ở Việt Nam sử dụng thuốc kháng sinh trong NTTS đã đóng góp một phần không nhỏ trong phòng và trị một số bệnh do tác nhân vi khuẩn gây ra.
7p vachmauthu5_2305 10-04-2011 177 28 Download