Biến đổi gen trên tế bào
-
Bài viết trình bày so sánh hiệu quả điều trị bước 1 của afatinib và gefitinib ở BN UTPKTBN giai đoạn tiến xa có đột biến gen EGFR thường gặp. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, các BN UTPKTBN giai đoạn tiến xa có đột biến gen EGFR loại xóa đoạn exon 19 và đột biến điểm L858R trên exon 21 được điều trị bước 1 bằng afatinib và gefitinib từ 01/2019 đến 12/2023.
9p vifaye 20-09-2024 4 1 Download
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng, đánh giá kết quả điều trị Erlotinib bước một trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn IV có đột biến EGFR. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả hồi cứu trên 121 bệnh nhân (BN)được chẩn đoán và điều trị tại bệnh viện K, từ tháng 06-2015 đến tháng 03-2020.
4p vinatisu 29-08-2024 1 1 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá mối liên quan giữa đột biến vùng khởi động TERT C228T trong máu ngoại vi với giai đoạn bệnh theo TNM ở bệnh nhân ung thư biểu mô tế bào gan (UTBMTBG) nhiễm virus viêm gan B (Hepatitis B virus – HBV). Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 159 bệnh nhân mới được chẩn đoán UTBMTBG có nhiễm HBV tại Bệnh viện Quân y 103 và Bệnh viện TWQĐ 108, sử dụng phương pháp khuếch đại gen bằng kỹ thuật Nested-PCR kết hợp Realtime PCR để xác định đột biến vùng khởi động TERT C228T trong máu ngoại vi.
5p vinatisu 23-08-2024 5 2 Download
-
Bài viết trình bày xác định tỷ lệ người mang gen bệnh và các đột biến gen bệnh Thalassemia trong quần thể một số dân tộc thiểu số tại tỉnh Lào Cai năm 2018. Nghiên cứu sử dụng thiết kế mô tả cắt ngang có phân tích và tiến hành thu thập số liệu thông qua xét nghiệm máu tình trạng mang gen bệnh của 1433 đối tượng là người dân tộc Phù Lá, Nùng, Bố Y, Giáy, Hà Nhì trên địa bàn tỉnh Lào Cai từ tháng 4/2017 - 9/2018.
7p viwalton 02-07-2024 4 2 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá kết quả điều trị Gefitinib bước một ở bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ (UTPKTBN) giai đoạn tiến xa, không hút thuốc, có đột biến gen. Nghiên cứu mô tả, theo dõi dọc trên 32 bệnh nhân UTPKTBN giai đoạn tiến xa, không hút thuốc, có đột biến gen EGFR điều trị bước 1 bằng thuốc Gefitinib.
7p vikoch 27-06-2024 4 2 Download
-
Mục tiêu chính của nghiên cứu nhằm đánh giá kết điều trị ở nhóm bệnh nhân này, đồng thời tiên lượng đáp ứng điều trị ở từng biến thể khác nhau đối với thuốc điều trị EGFR-TKIs. Nghiên cứu thực hiện trên 8 bệnh nhân mang đồng thời đột biến EGFR và PIK3CA tại Bệnh viện Phổi Trung ương từ tháng 1 năm 2022 đến tháng 6 năm 2023.
7p viambani 21-05-2024 9 2 Download
-
Nghiên cứu này nhằm mục đích xác định mối liên quan giữa nhiễm EBV trong các mẫu mô UTPKTBN với đột biến gen EGFR. Kết quả của nghiên cứu sẽ góp phần đánh giá hiệu quả của phương pháp điều trị đích đối với những bệnh nhân UTPKTBN nhiễm EBV.
5p virichard 28-03-2024 15 3 Download
-
Luận án Tiến sĩ Y học: Mối liên quan giữa đột biến gen pre-S/S của HBV và ung thư biểu mô tế bào gan
Luận án Tiến sĩ Y học "Mối liên quan giữa đột biến gen pre-S/S của HBV và ung thư biểu mô tế bào gan" được nghiên cứu với mục tiêu mô tả đặc điểm các loại đột biến trên vùng pre-S/S của vi rút viêm gan B ở những người nhiễm vi rút viêm gan B mạn tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh. Xác định liên quan giữa đột biến vùng pre-S/S của vi rút viêm gan B với ung thư biểu mô tế bào gan ở người nhiễm vi rút viêm gan B mạn tại Bệnh viện Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh.
155p gaupanda019 21-03-2024 4 2 Download
-
Bài viết trình bày mô tả kết quả của một số xét nghiệm cận lâm sàng trong chẩn đoán ung thư tuyến giáp thể nhú tại Bệnh viện Quân y 103. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt ngang trên 49 bệnh nhân ung thư tuyến giáp, phẫu thuật tại Bệnh viện Quân y 103 có chẩn đoán mô bệnh học sau mổ là ung thư tuyến giáp thể nhú, từ tháng 9/2017 đến tháng 4/2018.
6p visoros 01-11-2023 13 2 Download
-
Bài viết trình bày mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân u tế bào thần kinh đệm độ III tại Bệnh viện K Trung ương. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô cắt ngang trên 18 bệnh nhân u tế bào thần kinh đệm độ III được phẫu thuật, làm các xét nghiệm cận lâm sàng tại bệnh viện K trung ương, cơ sở Tân Triều từ 01/2019 đến tháng 12/2020.
4p vishekhar 28-10-2023 8 2 Download
-
Bài viết trình bày đánh giá kết quả chẩn đoán trước sinh phát hiện thai mắc bệnh thalassemia tại Bệnh viện Phụ Sản Hà Nội từ năm 2019-2023. Đối tượng và phương pháp: 267 mẫu dịch ối của các thai phụ có tuổi thai từ trên 16 tuần thai thuộc nhóm nguy cơ cao sinh con mắc bệnh thalassemia. Tách DNA từ tế bào ối, sử dụng kỹ thuật Multiplex PCR xác định đột biến gen thalassemia.
8p viengels 25-08-2023 11 6 Download
-
Bài viết Đánh giá hiệu quả điều trị bước một ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn muộn có đột biến gen EGFR bằng Afatinib tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội nghiên cứu mô tả hồi cứu có theo dõi dọc nhằm mục tiêu đánh giá hiệu quả của điều trị Afatinib bước 1 trên bệnh nhân ung thư phổi không tế bào nhỏ giai đoạn IIIC, IV có đột biến EGFR tại Khoa Ung bướu và chăm sóc giảm nhẹ, Bệnh viện Đại học Y Hà Nội từ tháng 1/2018 đến tháng 6/2021.
9p viwmotors 13-12-2022 17 3 Download
-
"Bài giảng Kĩ thuật biến đổi gen trên tế bào – Đào Thị Thanh Thủy" giúp các bạn nắm được những nội dung về thành tựu biến đổi gen, nguyên tắc của biến đổi gen, phương pháp biến đổi gen và đánh giá biến đổi gen.
33p trinhthamhodang1220 21-07-2021 11 1 Download
-
Ung thư dạ dày (UTDD) là một bệnh lý ác tính phổ biến với cơ chế bệnh sinh phức tạp, được cho là liên quan tới nhiều yếu tố như nhiễm Helicobacter pylori (H.pylori), chế độ ăn uống.. và yếu tố di truyền. Đa hình đơn nucleotid (Single Nucleotide Polymorphism: SNP) là một trong những dạng biến đổi gen thường gặp trong bộ gen người.
8p vijersey2711 10-03-2021 36 2 Download
-
Bài viết nghiên cứu nhằm cung cấp thêm số liệu về tần suất của biến đổi A10398G trên đối tượng người Việt Nam, đồng thời tìm hiểu mối liên quan giữa biến đổi này với các đặc điểm bệnh học của bệnh ung thư phổi không tế bào nhỏ, góp phần bổ sung thêm dữ liệu về mtDNA của bệnh ung thư ở Việt Nam.
10p angicungduoc9 04-01-2021 49 3 Download
-
NKG2D là một thụ thể đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các tế bào miễn dịch tiêu diệt tế bào ung thư. Đa hình thái nucleotid đơn (SNP) rs1049174 của gen NKG2D làm biến đổi độc tính của tế bào NK có ảnh hưởng tới nguy cơ mắc ung thư. Mục tiêu nghiên cứu là xác định mối liên quan của SNP rs1049274 với nguy cơ mắc ung thư vòm họng. 100 mẫu sinh thiết được chẩn đoán ung thư vòm họng và 100 mẫu máu người khỏe mạnh được thu thập.
6p vidoha2711 10-09-2020 31 0 Download
-
Việc sử dụng liệu pháp tế bào miễn dịch biến đổi gen (tế bào T) để tiêu diệt các tế bào ung thư đang được các nhà khoa học kỳ vọng là sẽ mở ra một cuộc cách mạng trong điều trị ung thư. Đã có những nghiên cứu cho thấy, tế bào T tồn tại trong cơ thể người ít nhất 14 năm và hoạt động như một loại vắcxin ngăn ngừa ung thư tái phát; 94% số bệnh nhân bị bệnh bạch cầu (tiên lượng chỉ còn sống được vài tháng) sau khi được truyền tế bào T biến đổi đã không còn tế bào ung thư...
3p camtucau99 28-11-2019 58 3 Download
-
Loạn dưỡng cơ Duchenne là bệnh lý di truyền thần kinh cơ hay gặp nhất trong nhóm bệnh lý loạn dưỡng cơ do đột biến gen dystrophin trên nhiễm sắc thể X. Chẩn đoán trước sinh các bà mẹ mang thai có nguy cơ sinh con bị bệnh giúp phát hiện các trường hợp thai mắc loạn dưỡng cơ Duchenne. Ứng dung kỹ thuật Microsatellite DNA trong chẩn đoán trước sinh bệnh loạn dưỡng cơ Duchenne. 05 thai phụ mang thai từ 17 - 22 tuần được xác định là người mang gen.
7p quenchua1 04-11-2019 40 3 Download
-
Bài viết báo cáo một trường hợp lâm sàng điển hình của hiện tượng kháng TKI: bệnh nhân ung thư phổi thể biểu mô tuyến giai đoạn muộn di căn phổi đối bên và di căn xương, có đột biến LREA exon 19 gen EGFR gây tăng đáp ứng với erlotinib; sau 15 tháng điều trị bằng erlotinib, bệnh tiến triển, chẩn đoán phân tử trên mảnh mô sinh thiết lại từ khối u đã phát hiện đột biến mới T790M exon 20 gen EGFR gây kháng TKI. Nghiên cứu đã khẳng định tầm quan trọng của chẩn đoán phân tử cho tình trạng kháng TKI thông qua tái sinh thiết khối u khi bệnh tiến triển trở lại.
6p quenchua1 04-11-2019 58 2 Download
-
Sau khoảng 10 - 20 tháng được điều trị bằng thuốc ức chế hoạt tính tyrosine kinase (TKI, tyrosine kinase inhibitor) của EGFR (Epidermal Growth Factor Receptor), đa số bệnh nhân ung thư phổi xuất hiện tình trạng kháng thuốc thứ phát do xuất hiện một số biến đổi ở cấp độ phân tử của khối u, trong đó, sự xuất hiện một đột biến mới T790M trên gen EGFR chiếm 50% các trường hợp.
7p quenchua1 04-11-2019 62 2 Download